Kế hoach soạn giảng lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ

1.Khởi động: Cho trẻ tập các động tác theo hiệu lệnh cùng nhạc

2. Trọng động:

Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau:

 +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực.

 + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai.

 + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ.

 + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.

 + Bật: Bật chụm tách chân.

Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Đường em đi

3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.

 

docx159 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoach soạn giảng lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN : II - tháng 03 năm 2016
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG 	
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(1 tuần Từ ngày22/02/2016 đến ngày 26/02/2016)
Hoạt động
 Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm 
Thứ sáu
Thể dục sáng 
1.Khởi động: Cho trẻ tập các động tác theo hiệu lệnh cùng nhạc
2. Trọng động:
Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau:
 +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực.
 + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai.
 + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ.
 + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
 + Bật: Bật chụm tách chân.
Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Đường em đi
3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. 
Hoạt động học
 Tạo hình: 
Vẽ phương tiện giao thông.
Văn học:
Thơ: bé và 
Mẹ LQVC C
Tập tô chữ cái g y.
MTXQ
Nhận biết, phân biệt 1số phương tiện giao thông đường bộ
Thể dục
Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
GDAN:NDTT: dạy hát vận động minh họa: Em đi qua ngã tư đường phố
 NDKH:Nghe hát: Gửi anh 1 khúc dân ca
TCAN: Đèn xanh đèn đỏ.
LQVT
Dạy trẻ gộp trong phạm vi 10. 
Hoạt động vui chơi
- Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ.
 	 Chơi trò chơi gia đình.
 Trò chơi bán hàng.
- Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố
- Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông
- Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây
Hoạt động ngoài trời
QSCMĐ: Quan sát xe đạp
TCVĐ: chim sẻ và ô tô
- Chơi tự do
- QSCMĐ:
Quan sát xe máy
- TCVĐ:Cáo và thỏ
- Chơi tự do
- QSCMĐ:
Quan sát ô tô
-TCVĐ: Mèovà chim sẻ
 - Chơi tự do.
- QSCMĐ:
Quan sát các phương tiện tham gia giao thông
-TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do
 QSCMĐ:
Quan sát 
Xe đạp
-TCVĐ: 
Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
 HĐC:Dạy trẻ rửa mặt
HĐP: Đọc thơ: Bó hoa tặng cô
 HĐC: Dạy trò chõi
 Thơ: Bó hoa tặng cô
HĐP: cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô”
HĐC:Dạy cách đi đường
HĐP:Cho trẻ đọc thơ: Bó hoa tặng cô
 HĐC: GD Cho trẻ biết chào hỏi người lớn lễ phép
HĐP: Cho trẻ đọc các chữ cái đã học 
HĐC : chung 
vui văn nghệ 
cuối tuần 
HĐP :
 Cho trẻ ôn
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ 22/02 đến 26/02/2016)
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.GÓC PHÂN VAI:
- Trò chơi trò chơi gia đình “ Mẹ con”
- chơi phòng khám bệnh 
- chơi cửa hàng, siêu thị
2.GÓC XÂY DỰNG
- Xây dựng ngã tư đường phố
3.GÓC 
NGHỆ THUẬT
4.GÓC HỌC TẬP 
Tô màu tranh các phương tiện giao thông
- Tập tô các chữ cái đã học
 GÓC NGHỆ THUẬT
GÓC THIÊN NHIÊN
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi cùng với nhau trong nhóm
- Trẻ biết nhận vai chơi để thể hiện vai chơi
- Trẻ nắm được công việc của vai chơi: mẹ đi chợ, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh, người bán hàng mời khách mua hàng.
- Trẻ biết xây đựng ngã tư có vỉa hè, cột đèn, các phương tiện xe cộ đi lại
Trẻ hát các bài về chủ đè phương tiện giao thông
-Biết tô màu đẹp không lem ra ngoài
- Trẻ biết cầm bút đúng cách
- biết chọn màu đẹp để tô bức tranh
- Biết lật trang sách theo quy trình từ trái sang phải
 Trẻ chơi xem tranh sách về phương tiện giao thông.
Chơi chăm sóc cây cảnh.
-Bộ đồ dùng gia đình,bàn ghế, giường tủ,nồi cốc, búp bê
-Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi phòng khám bệnh, quần áo bác sĩ
- các loại phương tiện giao thông.cho trò chơi bán hàng.
-Vật liệu xây dựng: Các khối gạch, khối nhựạ các loại cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ.Các phương tiện giao thông
- Hàng rào, cây hoa
- Đàn, đầu đĩa nhạc.
- Giấy bút màu cho trẻ.
- Tranh vẽ về các cây xanh
- 1 số sách tranh về hình ảnh các phương tiện giao thông
Tranh ảnh về phương tiện giao thông
Dụng cụ tưới cây
 1. Thỏa thuận chơi
 *gây hứng thú:
Cô kể tóm tắt 1 đoạn truyện “ Vì sao thỏ cụt đuôi?”
- Vì sao thỏ lại bị cụt đuôi?( Vì thỏ không chấp hành tốt luật giao thông khi sang đường không chú ý quan sát)
- Trên đường đi các con chú ý điều gì?
=> Tất cả các phương tiện giao thông khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ giao thông và đi đúng phần đường dành giêng cho mình. Nếu không sẽ xảy ra tai nạn đấy các con ạ.
* vậy hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì?
-Ai sẽ chơi ở góc xây dựng?
-Ai sẽ làm nhóm trưởng?
- Muốn mua các loại phương tiện giao thông thì sẽ phải đến đâu?
* Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm bán hàng? Hôm nay các con sẽ làm những công việc gì?
- Ai sẽ làm nhóm trưởng?
- Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con đi đâu?
- Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm nay ? Bác sỹ làm những công việc gì? Còn cô y tá sẽ làm gì hôm nay ?
* Góc học tập : Nhóm học tập sẽ làm những công việc gì?
Ai sẽ làm nhóm trưởng?
* Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca sỹ các con phải làm gì?
Ai chơi ở góc nghệ thuật nào?
2. Quá trình chơi
- Cô cho trẻ về góc chơi của mình
- Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ thỏa thuận
- Cô quan sát trẻ chơi.
-Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào còn lúng túng.
-Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi.
3. Nhận xét chơi:
Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.
Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng ngã tư đường phố của các bác xây dựng
-Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi.
-Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau.
 Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2016
1:HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hoạt động: Tạo hình
Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ
VẼ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
 I.Mục đích:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết các hình cơ bản tạo thành các phương tiện giao thông: Ô tô, xe máy, xe đạp.
2. Kỹ năng : 	
 - Rèn kỹ năng sắp xếp, cách vẽ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét về bố cục bức tranh
 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi ngồi trên ô tô phải ngay ngắn , không thò đầu, thò tay ra ngoài.
II. Chuẩn bị :
- 1 ô tô khách bằng đồ chơi
- Tranh vẽ hình mẫu, 1 tờ giáy khổ A3 hình ô tô
- Bàn gế kê hình chữ u, giá treo tranh, kẹp tranh 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú:
Chào mừng các bé đến với cuộc thi “ Bé khéo tay”
Và để cuộc thi hôm nay được sinh động động hơn, cô mời các con hát bài “ Em tập lái ô tô”
-Các con vừa được làm gì?
-Các con còn biết những loại ô tô nào nữa?
- Ô tô dùng để làm gì?
=> Ô tô là phương tiện rất cần thiết cho cuộc sống, ô tô dùng để trở người trở hàng đi khắp mọi nơi rất thuận tiện và an toàn đấy các con ạ
2:Nội dung:
a.Quan sát và đàm thoại:
* Quan sát ô tô trở khách ( bằng đồ chơi):
Cô đọc câu đố: Xe 4 bánh
 Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu píp píp”
Cô đố các con đó là xe gì?
Cô đưa xe ô tô khách ra và hỏi đây là xe ô tô gì?
Vì sao các con biết đây là xe ô tô khách?
- Thân xe như thế nào?Cửa nhiều hay ít?xe màu gì? Bánh như thế nào? Có mấy bánh xe ( Vì xe dài, có nhiều cửa, xe có 4 bánh và có hình tròn)
=> Đây là ô tô khách thân dài có nhiều cửa ở trong có nhiều chỗ ngồi trở được rất nhiều khách
* Quan sát tranh mẫu:
- Đây là tranh gì?
Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Thân ô tô như thế nào?( Thân dài, HCN cong ở phía trước)
- Các cửa như thế nào?
Cửa có màu gì? Cửa vẽ ở phần nào trên thân xe?
Banh xe vẽ như thế nào?
- Dải giấy đường viền như thế nào?
=> Đây là bức tranh vẽ hình ô tô trở khách có thân xe, các cửa sổ dán ở phần trên thân xe, 2 cửa lên xuống vẽ cách đều trên thân. Ðường viền vẽ trang trí ở phần giữa cửa lên xuống và bánh xe, nửa phần bánh vẽ vào thân xe. Xe được vẽ vào giữa trang giấy.
Các tranh khác tương tự 
b. Thăm dò ý tưởng của trẻ
Các con vừa được quan sát phương tiện giaoo thông con thích vẽ phương tiện gì ?
Cô hỏi 3-4 trẻ trả lời.
Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ.
c. Cô cho trẻ thực hiện :
- Cô cho trẻ thực hiện( Cô bật nhạc không lời bài hát “ em tập lái ô tô”)
Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ gợi ý cách bố cục tranh
d.Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ nhận xét về các bức tranh:
- Con thích bài nào nhất?
Vì sao? Bạn vẽ như thế nào? 
- Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh của mình.
Để vẽ được đẹp con làm gì khi vẽ?
- Cô nhận xét chung các bài của trẻ
 * Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên ô tô con phải như thế nào?
=> Khi ngồi trên ô tô các con phải chấp hành tốt luật giao thông, ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài và phải thắt dây an toàn khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn các con nhớ chưa nào?
3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Lái ô tô ”
Trẻ vỗ tay
Trẻ hát và vận động
Lái ô tô ạ
Ô tô con, ô tô tải..
Chở người trở hàng
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Ô tô khách
Trẻ trả lời
Ô tô khách
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ trưng bày sản phẩm
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát và đi ra ngoài
 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Nội dung
 Mục đích
Chuẩn bị
 Tiến hành
1. QSCMĐ: Quan sát xe đạp
 - Trẻ biết tên gọi,đặc điểm, cấu tạo của xe đạp
- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông khi ngồi trên xe
 -Nơi quan sát sạch sẽ.
-Xe đạp mini
 -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ:
 Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính”
Đàm thoại về bài hát:Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đạp để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé?
- Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút
- Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được.
- Cô củng cố lại kết quả quan sát.Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? 
*Giáo dục trẻ:
- Các con khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không thò chân vào bánh xe nếu không sẽ bị kẹp, các con nhớ chưa nào?
- Vậy các con sẽ đi về làn đường bên nào?
2. Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô
-Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật .
 Sân chơi sạch sẽ
- Trẻ thuộc lời bài thơ
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô
- Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên khen trẻ.
3. Chơi tự chọn
Trẻ chơi vui 
Thoải mái 
Nơi chơi an toàn
Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm.
-Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
-Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.
3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.HĐC;
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
2. Cô kể chuyện: Chú dê đen
3.Nêu gương
-Trẻ bỏ rác vào nơi quy định.
-Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
-Tạo cho trẻ có sự cố gắng thi đua trong học tập.
- Tranh hướng dẫn của cô
-Cô thuộc lời câu chuyện
-Bảng bé ngoan
-Cờ các màu: 
Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô
- Cho trẻ tìm và bỏ rác vào thùng rác đúng nơi quy định
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cã nhân.
 - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần
-Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ
-Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại
-Cô nhận xét từng tổ
-Cho trẻ lên cắm cờ
4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
-Sĩ số: . Có mặt:.Vắng mặt.Lý do
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:  
-Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 
-Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
-Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: 
-Biện pháp 
.@@@@@..............................
 Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2016
1. HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Hoạt động 1:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ :
THƠ: BÉ VÀ MẸ st: Lương Thị Xiêm
Thời gian : 30-35 phút 
I: Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về khi tan học mẹ đón về vừa đi mẹ vừa chỉ cho bé cách đi đường
2. kỹ năng:
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
 . 3.Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa nội dung bài thơ
Tranh chơi trò chơi
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.gây hứng thú- giới thiệu tác phẩm tác giả:
 Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì?
Bài hát nói về điều gì?
Khi đi trên đường các con thấy đèn đỏ thì các con phải như thế nào?
Còn khi thấy đèn xanh thì như thế nào?
=> Có 1 bài thơ rất hay nói về thứ tự các đèn đường và ý nghĩa của các đen giao thông đó đấy các con ạ. Đó chính là bài thơ “ Bé và mẹ” của tác giả “Lương Thị Xiêm”đấy các con ạ.
2.Nội dung:
a. Cô đọc diễn cảm
* Cô đọc diễn cảm lần 1 : không tranh
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì? ( 
=> Nội dung bài thơ :Nói về khi tan học mẹ đón về vừa đi mẹ vừa chỉ cho bé cách đi đường
 * Cô đọc cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa
b. Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
Khi tan học ai đón bé? Đi ở đâu? Mẹ nói gì?
 “Tan học
 nhắc nhở”
Giải thích từ tan học: Là lúc đi học về.
Đi bộ thì đi ở đâu? Vì sao? Nếu sang đường phải làm gì?
 “Đi bộ
 .phải đợi”
Vỉa hè thì ở thành phố mới có.
Đèn gì thì được đi? Bé nói gì với mẹ?
 Đèn xanh mới được .
 ...mẹ ạ”
+ Các con ạ khi tham gia giao thông trên đường phố, đi đến ngã tư đường có tín hiệu đèn đỏ bật lên thì các con phải dừng lại để nhường đường cho các xe bên kia đường đi đấy. Sau khi có tín hiệu đèn xanh bật lên thì các con mới được ua đường. Còn khi đèn vàng bật lên thì có nghĩa là phải chờ đợi để tránh xảy ra tai nạn đấy các con ạ.
* Giáo dục trẻ: Các con khi đi qua ngă tư đường phố có đèn báo tín hiệu đèn giao thông thì các con phải chú ý nhìn đèn và chấp hành đúng luật lệ giao thông khi đi trên đường và nhớ phải đi bên lề đường tay phải các con nhé.
c. Dạy trẻ đọc thơ:
Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần
Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức: Tổ đọc
Nhóm đọc
Cá nhân trẻ đọc 
Trong khi trẻ đọc cô chú ý để sửa sai cho trẻ
3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao: “ dung dăng dung dẻ” rồi đi ra ngoài
 Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và lắng nghe
Mẹ đố bé
Nhà thơ Phạm Hổ
Xanh, vàng, đỏ
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Lớp đọc thơ
Tổ đọc
Nhóm đọc
2-3 trẻ đọc
Trẻ chơi trò chõi
 Trẻ đọc và đi ra ngoài
b.Hoạt động 2: LQVCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI p q
Thời gian: 30-35phút
I.Mục đích:
1.Kiến thức:
-Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p q
-Trẻ tìm đúng chữ cái p q trong tiếng và từ đầy đủ
-Biết cấu tạo chữ p q
2.Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái p q
- Biết so sánh và phân biệt được sự khác và giống nhau của các chữ cái p q
- Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
 3. Thái độ: Giáo dục trẻ gữ gìn sách vở.Hứng thú khi tham gia giờ học
 II.Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
 -Tranh : Xe máy, Đường sông
Bộ thẻ chữ rời đủ để ghép thành các từ dưới tranh
Thẻ chữ cái p q
3 ngôi nhà để trẻ chơi trò chơi
+ Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ 1 bộ thẻ p q
Đất nặn, bút màu
+ Trẻ ngồi đội hình chữ u 
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú:
Cho trẻ hát và vận động bài “ Em tập lái ô tô”: 
Sau đó đàm thoại về bài hát : Bài hát nói về điều gì?
Ngoài ô tô ra còn có những phương tiện giao thông đường bộ nào nữa?
-Khi tham gia giao thông trên đường bộ thì các con phải như thế nào?
2: Nội dung;
a.Làm quen với chữ cái
.chữ cái p :
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ 
- Cô giới thiệu trong từ dưới tranh
-Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ
- Cô giới thiệu : đây là chữ p 
Cô giới thiệu chữ p in thường và chữ p viết thường
- Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái p này có đặc điểm gì nào? 
+ Cô phân tích cấu tạo chữ p : 
Chữ s gồm nét cong
Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ s 
Cô phát âm chữ p 3 lần.
Cho cả lớp phát âm chữ p 2-3 lần
Tổ phát âm -Cá nhân trẻ phát âm 
( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ
.Chữ cái 
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại:
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh 
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ 
Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ “ ”
- Cô giới thiệu : đây là chữ p
+ Cô giới thiệu chữ p in thường và chữ x viết thường
- Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái p này có đặc điểm gì? + Cô phân tích cấu tạo chữ:
 Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ p
Cô phát âm chữ p 2 lần.
Cho cả lớp phát âm 2-3 lần
Tổ phát âm -Cá nhân trẻ phát âm
( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ)
Chứ q : Tương tự phần trên.
b.So sánh 
– Cho trẻ so sánh chữ p q
Cô hỏi trẻ xem các chữ cái này có điểm gì khác và giống nhau?
Cô chốt lại 
-Khác nhau: Chữ p có nét cong và chữ p có 2 nét xiên
 Khác nhau về cách phát âm
c.trò chơi luyện tập:
TC1: Tìm chữ theo hiệu lệnh:
Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi
Cho trẻ xếp 4 chữ cái p q thành 1 hàng ngang. 
 Cô nói cấu tạo chữ thì trẻ giơ lên và phát âm chữ cái đó
 ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
TC2: Tìm đúng nhà:
Cô đưa 4 ngôi nhà có chứa chữ cáih, p q ra và hỏi trẻ
Cô có mấy ngôi nhà đây?
-Cách chơi: Chia trẻ là 4 đội chơi, mỗi đội cầm 1 thẻ chữ khác nhau, vừa đi vừa hát bài “ trời nắng, trời mưa” khi có hiệu lệnh “ tìm nhà, tìm nhà” thì các bạn phải về đúng nhà có chữ cái cùng với chữ cái của mình
- Luật chơi: Nếu về không đúng nhà thì phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1-2 vòng.
 - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
TC3: Thi xem ai giỏi
Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hạt và yêu cầu trẻ xếp các hạt đó thành chữ cái p q.
3. kết thúc : Cho trẻ đọc đồng dao “ zích zích zắc zắc”
Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời 
 Trẻ quan sát và đàm thoại
- trẻ tìm chữ o,i,ô
-Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắngn ghe
Trẻ chi giác
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Lớp phát âm
Tổ phát âm
Từng trẻ phát âm
 Trẻ đọc
1-2 trẻ tìm chữ Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chi giác
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Lớp phát âm
Tổ phát âm
Trẻ lần lượt phát âm
Trẻ trả lời
Trẻ lắng ghe
Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ đọc ,ra ngoài
2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1. QSCMĐ: Quan sát xe máy
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm, màu sắc và tác dụng của xe máy đối với đời sống con người 
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông .
- Địa điểm: Nơi quan sát sạch sẽ.
 - xe máy 
 -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ:
 Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh
 Chạy bon bon
Máy nổ giòn 
Kêu píp píp”
Cô đố các con đó là xe gì?
- Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe máy xem xe có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé?
- Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút
- Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được.
- Cô củng cố lại kết quả quan sát.
- Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? 
*Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào?
2. Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô
-Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật
 Sân chơi sạch sẽ , bằng phẳng
- Vòng thể dục
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
 - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi 
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 
3. Chơi tự chọn.
Trẻ chơi vui 
Nơi chơi an toàn
Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm.
Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.
3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Nội dung
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
1.HĐC: Dạy trẻ trò chơi:Ô tô và chim sẻ
2. Ôn
3.Nêu gương cuối buổi, bình cờ 
 Trẻ biết cách chơi, luật chơi.
Trẻ thuộc bài thơ.
Tạo cho trẻ có sự cố gắng thi đua trong học tập.
 Không gian rộng.
Tranh thơ.
Bảng bé ngoan
-Cờ các màu: Xanh, đỏ, vàng
Cho trẻ hát bài:Em đi qua ngã tư đường phố. 
Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói lên điều gì?
Để biết rõ nay cô dạy các con trò chơi “ô tô và chim sẻ
Cách chơi và luật chơi.
Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp, cá nhân.
-Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ
-Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại
-Cô nhận xét từng tổ
-Cho trẻ lên cắm cờ
4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
-Sĩ số: . Có mặt:.Vắng mặt.Lý do:
-Tình trạng sức khỏe của trẻ................................
-Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 
Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ............ 
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: 
Biện pháp:
 --------------------@@@--------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
1. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển: Nhận thức
Hoạt động: MTXQ : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT 1 SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ`
Thời gian: 30-35 phút 
 I.Mục đích: 
1.kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm đặc trưng của 1 số phương tiện giao thông đường bộ
- Trẻ hiểu được công dụng 

File đính kèm:

  • docxGiao_an_5_6_tuoit_chu_de_phuong_tien_giao_thong_2016.docx
Giáo Án Liên Quan