Kế hoạch thực hiện chủ đề 02: Bản thân

* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

- MT1: Thực hiện đúng, thành thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động

- MT5: Kiểm soát được vận động: Đi, chạy thay đổi hướng vận động đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần)

 

doc125 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch thực hiện chủ đề 02: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 02: BẢN THÂN
(Thời gian thực hiện 4 tuần, Từ ngày: 25/09 – 20/10/2017)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- MT1: Thực hiện đúng, thành thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
- MT5: Kiểm soát được vận động: Đi, chạy thay đổi hướng vận động đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần)
- MT6: Bắt và ném bóng với người đối diện (khoảng cách 4m)
- MT10: Bò vòng qua 5 – 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu
* Thực hiện và phối hợp các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt :
- MT17: Trẻ biết tự cài, cởi cúc, xâu buộc dây giày, cài quai dép, đóng mở khóa kéo phecmotuya
* Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
- MT19: Nói được tên 1 số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh. Thịt có thể luộc, rán, kho. Gạo nấu cơm, nấu cháo.
* Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
- MT24: Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
*  Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)
- Lưng, bụng, lườn: 
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
* Các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động
- Dạy trẻ biết Đi thay đổi hướng dích dắc (Phải, trái theo bản thân trẻ) 
- Dạy trẻ Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân.
+ Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m.
- Dạy trẻ biết Bò chui qua cổng, qua ống dài.
* Các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ
- Tự cài và mở hết cúc, hai tà áo không bị lệch.
- Thường xuyên tự mặc và cởi được quần áo đúng cách.
* Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
- Làm quen với 1 số thao tác đơn giản trong chế biến 1 số món ăn, thức uống.
Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
- Lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
+ Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết
* Thể dục sáng:
+ Thực hiện bài tập nhịp điệu tháng 10 “Múa hòa bình”
+ Động tác hô hấp: Gà gáy, thổi bóng bay.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay
- Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
* Hoạt động học:
- Đi Thay đổi hướng dích dắc phía phải, trái của bản thân trẻ.
- Bò thấp chui qua cổng 
- Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
* Vui chơi:
- Trò chơi “Tung bắt bóng với cô.
- Thông qua giờ ngủ, giờ chơi cô rèn cho trẻ thực hiện các kỹ năng như cài cúc áo, kéo khóa
- Trò chơi với đôi bàn tay: luyện cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay.
- Xâu hạt, buộc dây
- Cài, cởi cúc áo, kéo khó
* Hoạt động Góc: 
- Chơi nấu ăn, mẹ con. Giả làm các động tác nấu ăn, chăm sóc em bé.
- Trò chuyện qua các hoạt động hằng ngày, kể tên các món ăn cháu thích, cách chế biến...
* Hoạt động chiều :	
- Khi ngủ dậy biết bảo cô giáo chải đầu
- Rèn cho trẻ biết tự chải đầu, tự chỉnh quần áo gọn gàng..
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân hằng ngày..
Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Phát triển tình cảm:
* Thể hiện ý thức về bản thân:
- MT35: Trẻ nói được điều bé thích, không thích, những việc bé làm được và những việc bé không làm được.
- MT36:  Trẻ nói được mình có điểm giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích, khả năng).
Phát triển tình cảm
* Ý thức về bản thân
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.
- Điểm giống, khác nhau của mình với người khác.
- Trẻ trai: mạnh mẽ, dứt khoát
- Trẻ gái: nhẹ nhàng, ý tứ.
- Tổ chức cho trẻ giới thiệu về bản thân để trẻ biểu lộ cảm xúc, sự tự tin của mìnhDạy trẻ nêu những việc mình không được làm và việc mình có thể làm giúp cô giáo, cha mẹ.
- Cho trẻ quan sát các bạn qua giờ HĐNT, góc phân vai: Nhận xét về bạn trai, bạn gái; lựa chọn vai chơi phù hợp giới tính
* Thể hiện sự tự tin, tự lực
- MT39: Trẻ biết tự làm 1 số việc đơn giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi).
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
- MT43: Trẻ biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.
Phát triển kĩ năng xã hội
* Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
- MT50: Trẻ biết chờ đến lượt.
* Nghe hiểu lời nói
- MT52: Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
* Thể hiện sự tự tin, tự lực
- Chủ động, độc lập trong 1 số hoạt động
* Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.
Phát triển kĩ năng xã hội
* Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
* Nghe hiểu lời nói
- Nhận biết một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ + Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình.
- Thông qua hoạt động góc và các hoạt động hàng ngày cô quan sát và tạo các tình huống trẻ cùng thảo luận
- Thông qua hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động hàng ngày của trẻ..
- Thông qua Trò chơi phân vai: Chơi mẹ con, nấu ăn, bán hàng; Đóng 
vai, gia đình: Mẹ con, phòng khám, cửa hàng...
* HĐ ngoài tiết học: Cô kể cho trẻ nghe những câu chuyện có các nhân vật có các hành động chia sẻ với nhau, biết chờ đợi đến lượt. Cùng trẻ trao đổi thống nhất với nhau về những quy định của lớp. 
- Trong sinh hoạt hàng
 ngày cho trẻ làm quen với các địa chỉ có thể đảm bảo an toàn cho trẻ như: Trạm xá, đồn công an, gọi người lớn..
- Tạo tình huống để trẻ thảo luận, nêu hiểu biết của mình về các tình huống cần sự giúp đỡ.
Phát triển ngôn ngữ
và giao tiếp
- MT58: Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động
- MT60: Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
- MT65: Trẻ biết miêu tả sự việc với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái của nhân vật.
- MT67: Trẻ biết kể có thay đổi 1 vài tình tiết như thay thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung chuyện.
* Làm quen với việc đọc, viết.
- MT72: Trẻ biết kể truyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân.
- MT75: Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt
- Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2 – 3 hành động.
+ Thực hiện nhiệm vụ phù hợp chỉ dẫn
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
+ Nghe các bài hát, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp độ tuổi.
- Nói
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có gì giống, khác nhau? Do đâu mà có?...
+ Đặt câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì?
- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự.
+ Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh.
+ Kể lại sự việc theo trình tự.
* Làm quen với đọc, viết.
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ.
- Nhận dạng các chữ cái a, ă, â
- Thông qua các hoạt động hàng ngày, dẫn dắt hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
* Hoạt động học: 
- Thơ: “Em vẽ”, “Chiếc bóng”,
- Truyện: “Ai đáng khen nhiều hơn”
- Truyện: Sự tích chú cuội cung trăng
- Làm quen với một số bài đồng dao, ca dao, tục ngữ.
- Chơi ở các góc...
- Tìm hiểu về các nhân vật trong truyện qua hoạt động học.
* HĐ góc: Chơi phân vai Mẹ con, gia đình
- Hoạt động học: Dạy trẻ kể chuyện cùng cô.
- Hoạt động ngoài tiết học: Kể chuyện theo tranh, kể sáng tạo.
- Trò chuyện kể chuyện cháu biết, kể chuyện về bản thân trẻ.
- Chơi ở góc học tập: Tập chọn sách, mở sách, kể chuyện theo tranh và kể theo trí nhớ.
- Trò chuyện đàm thoại về chủ đề.
* Hoạt động học: 
- Làm quen với chữ cái a, ă, â
- Trò chơi với chữ cái a, ă, â.
- Ôn chữ cái a, ă, â
- Ôn tập chữ cái đã học
* Hoạt động chiều:
- Trò chơi: Chọn chữ theo yêu cầu, nối chữ.
Phát triển nhận thức
* Đồ dùng, đồ chơi 
- MT80: Thể hiện 1 số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình .
KPXH
* Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng.
- MT90: Trẻ nói được họ tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi.
- MT92: Trẻ nói được địa chỉ gia đình (số nhà, đường phố), số điện thoại khi được hỏi, trò chuyện.
LQVT
1. Nhận biết số đếm và số lượng.
- MT99: Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- MT102: Trẻ nhận biết các số từ 5 – 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng và số thứ tự.
* Nhận biết vị trí trong KG và định hướng thời gian
- MT110: Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm NT
- MT114: Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục..) của tác phẩm tạo hình.
* Đồ dùng, đồ chơi
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện.
+ Nói lên ý tưởng tổ chức trò chơi của mình.
KPXH
* Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng.
- Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình.
- Quy mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. Địa chỉ gia đình
LQVT
1. Nhận biết số đếm và số lượng.
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 6
* Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian
- Xác định vị trí của đồ vật (phía trước-phía sau, phía trên-phía dưới, phía trái-phía phải) so với bản thân trẻ, với bạn khác và với 1 vật nào đó làm chuẩn.
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹpcủa thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật.
- Ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Quan sát trẻ trong hoạt động tạo ra sản phẩm: Hoạt động tạo hình, xây dựng, vui chơi, âm nhạc.
* Hoạt động học:
- Phân biệt tôi và các bạn qua một số đặc điểm.
- Mọi lúc mọi nơi, trò chuyện hỏi trẻ về gia đình, các thành viên trong gia đình, vị trí của con trong gia đình.
* Hoạt động học:
- Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 6, nhận biết số 6 đếm theo các cách, đếm theo khả năng.
So sánh số lượng của 3 đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất
* Hoạt động chiều:
- Tô màu số lượng, nối số lượng tương ứng chữ số.
* Hoạt động học: 
- Xác định phía phải, phía trái của bạn khác, của đối tượng khác (có sự định hướng).
- Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng khác (có sự định hướng trước sau)
- Qua giờ Tạo hình: Cho trẻ nêu nhận xét về bài, sản phẩm tạo hình của mình, của bạn.
- Qua hoạt động ngoài tiết học, hỏi trẻ nhận xét về sản phẩm của bạn bất kỳ
Phát triển thẩm mĩ
2. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình 
- MT115: Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ.
- MT116: Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
- MT117: Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
- MT118: Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt, nặn, để tạo sản phẩm có bố cục, màu sắc, đường nét, hình dáng cân đối.
2. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình 
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
+Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp).
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
+ Phối hợp các kỹ năng để vẽ tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa và cân đối
+ Cắt hình ngôi nhà, cắt hoa, bóng bayxếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, hình dáng, kích thước đường nét và bố cục.
+ Nặn đồ đồ chơi, nặn các loại quả, con vật.
* Hoạt động học:
- Hát VĐ: “Cái mũi”
- Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan” 
- T/c: Tai ai tinh 
- Dạy hát: "Chiếc đèn ông sao”
- NH: Lên thăm chị Hằng
- T/c: "Nghe giọng hát, đoán tên bạn hát
- Nghe hát (TT): “Gà gáy vang dậy bạn ơi”
- VĐ: “Mời bạn ăn”.
- T/c: Tai ai tinh
* Hoạt động học:
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần, học các bài hát về chủ đề.
- Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ tập thể, nhóm, cá nhân
* Hoạt động học:
- Vẽ, tô màu đồ chơi trung thu 
- Vẽ áo sơ mi
- Nặn bạn trai, bạn gái
- Vẽ món ăn bé thích
* Hoạt động góc: Xếp hình bé tập thể dục; Xây nhà và xếp đường về nhà bé, xây công viên, ghép hình bé và bạn; Trang trí khăn hình vuông.
* Hoạt động ngoài trời: Vẽ tự do trên sân.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC:
Chủ đề 2: BẢN THÂN
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 25/09 – 20/10/2017)
Thứ
Lĩnh vực
Tuần 1 
BÉ LÀ AI
(Từ 25/9 – 29/9)
Tuần 2
BÉ VUI TẾT TRUNG THU
(Từ 02/10 – 06/10)
Hai
PTNT
(KPKH-XH)
Khám phá, phân biệt bản thân: Tôi và các bạn qua một số đặc điểm.
Trò chuyện về Tết Trung thu
Ba
PTTC
- Đi Thay đổi hướng dích dắc (phải, trái theo bản thân trẻ)
Bò thấp chui qua cổng 
PTNN
Thơ: Em vẽ
Truyện: Sự tích chú cuội cung trăng
Tư
PTTM
Vẽ áo sơ mi
Vẽ, tô màu đồ chơi trung thu 
Năm
PTNN
Làm quen chữ a, ă, â
Trò chơi với chữ cái a, ă, â.
PTTM
- Hát VĐ: “Cái mũi”
- Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan”
- T/c: Tai ai tinh
- Dạy hát: "Chiếc đèn ông sao”
- NH: Lên thăm chị Hằng
- T/c: "Nghe giọng hát, đoán tên bạn hát
Sáu
PTNT
 Xác định phía phải, phía trái của bạn khác, của đối tượng khác (có sự định hướng).
 Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng khác (có sự định hướng trước sau)
Hoạt động góc
Phân vai
Đóng vai gia đình: Mẹ con, phòng khám, cửa hàng.
Đóng vai gia đình Mẹ con, phòng khám, cửa hàng.
 Xây dựng
Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
Xếp hình bé tập thể dục; Xây nhà và xếp đường về nhà bé, ghép hình bé và bạn.
Học tập
Xem tranh về giữ gìn vệ sinh thân thể
Tạo hình
Vẽ bánh Trung thu
Hoạt động ngoài trời
Hoạt 
động
 có 
mục 
đích
- Quan sát thời tiết, dạo quanh sân trường.
- Dạo quanh sân trường lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
- Vẽ hình bạn trai, bạn gái trên sân.
- Chơi với cát, nước in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử.
- Nghe kể chuyện đọc thơ....
- Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
- Quan sát sự thay đổi của thời tiết, trao đổi về thời tiết, sức khoẻ.
- Quan sát sự thay đổi của thời tiết, thực hành mặc, cởi áo để hợp với thời tiết.
- Vẽ tự do trên sân.
- Chăm sóc vườn cây, vườn hoa.
Trò 
chơi 
có 
luật
*TCHT:
- Trò chuyện
*TCVĐ:
- Ai nhanh nhất
*TCDG: Bịt mắt bắt dê
* TCHT: 
- Đếm các bộ phận trên cơ thể
*TCVĐ:
- Thi đi nhanh
*TCDG: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do
Chơi theo ý thích
Chơi theo ý thích
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức đã học, chuẩn bị nội dung cho hoạt động tiếp theo
Ôn kiến thức đã học, chuẩn bị nội dung cho hoạt động tiếp theo
Thứ
Lĩnh vực
Tuần 3:
CƠ THỂ CỦA BÉ
( Từ ngày 9/10 - 13/10)
Tuần 4
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN VÀ KHOẺ MẠNH
 (Từ 16/10 - 20/10) 
Hai
PTNT
(KPKH-XH)
Phân biệt một số bộ phận trên cơ thể, chức năng hoạt động chính của chúng.
 Tìm hiểu các món ăn cần thiết cho cơ thể bé.
Ba
PTTC
- Chuyền bóng qua đầu, qua chân
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
PTNN
Thơ: Chiếc bóng
Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn.
Tư
PTTM
 Nặn bạn trai, bạn gái
Vẽ món ăn bé thích
Năm
PTNN
Ôn chữ cái a, ă, â
Ôn tập chữ cái đã học
PTTM
- Nghe hát (TT): “Gà gáy vang dậy bạn ơi”
- VĐ: “Mời bạn ăn”.
- T/c: Tai ai tinh
Biểu diễn văn nghệ
Sáu
PTNT
Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 6, nhận biết số 6 đếm theo các cách, đếm theo khả năng.
So sánh số lượng của 3 đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất
Hoạt động góc
Phân vai
Đóng vai gia đình Mẹ con, phòng khám, cửa hàng.
Đóng vai gia đình Mẹ con, phòng khám, cửa hàng.
 Xây dựng
Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
Xếp hình bé tập thể dục; Xây nhà và xếp đường về nhà bé, ghép hình bé và bạn.
Tạo hình
Trang trí khăn hình vuông
Âm nhạc
Biểu diễn theo chủ đề
Hoạt động ngoài trời
Hoạt 
động
 có 
mục 
đích
- Quan sát một số loại thực phẩm và phân loại dinh dưỡng.
- Giới thiệu về bản thân và những người thân.
- Dạo chơi, quan sát nhận xét về thời tiết.
- Quan sát một số đồ dùng cá nhân
- Chăm sóc cây cảnh.
- Quan sát một số loại thực phẩm và phân loại dinh dưỡng.
- Giới thiệu về bản thân và những người thân.
- Dạo chơi, quan sát nhận xét về thời tiết.
- Quan sát một số đồ dùng cá nhân
- Chăm sóc cây cảnh.
Trò 
chơi 
có 
luật
TCHT: 
- Bạn đang nói về ai
*TCVĐ:
- Tung bóng
*TCDG: Nu na nu nống.
TCHT: 
- Bạn đang nói về ai
*TCVĐ:
- Tung bóng
*TCDG: Nu na nu nống.
Chơi tự do
Chơi theo ý thích
Chơi theo ý thích
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức đã học, chuẩn bị nội dung cho hoạt động tiếp theo
Ôn kiến thức đã học, chuẩn bị nội dung cho hoạt động tiếp theo
B. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI 
 (Từ ngày từ 25/9 – 29/9/2017)
T. gian
H. động
Thứ hai
25/09
Thứ ba
26/09
Thứ tư
27/09
Thứ năm
28/09
 Thứ sáu
29/09
Đón trẻ
Trò chuyện
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
- Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với phụ huynh. Thông báo về chủ đề học tập của trẻ. 
- Tuyên truyền với phụ huynh về việc rèn thói quen lễ giáo: Chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, thói quen vệ sinh: rửa tay, lau mặt, không nói chuyện trong khi ăn, giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh nơi công cộng.
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Cho trẻ cùng trò chuyện về bản thân, về gia đình và các mối quan hệ trong gia đình trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Trao đổi với trẻ về sở thích, khả năng trẻ có thể làm được. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, cho trẻ xem tranh liên quan đến chủ đề.
Thể dục sáng
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh của cô theo bài “Bài tập buổi sáng”, xếp đội hình hàng ngang.
2. Trọng động:
- Cô tập cho trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập thể dục tháng 9 “Chào bình minh”:
+ ĐT1: “Ánh nắng lắp lánh....những nắng tròn”: Nhún chân, hai tay đưa lên cao hạ xuống 2 lần.
+ ĐT 2: “Bình minh...đến trường”: Hai tay dang ngang, gập tay trước ngực, nhún đổi hai chân 6 lần.
+ ĐT 3: (Dạo nhạc): Đá chân sang hai bên, tay đưa theo chân 4 lần x 8 nhịp, đổi ĐT Lườn nghiêng người sang hai bên 4 lần x 8 nhịp.
+ ĐT 4: “Ánh nắng lắp lánh....những nắng tròn”: Hai tay chạm vai xoay người 90 độ. 4 lần x 8 nhịp.
+ ĐT5: “Bình minh...ru hời”: Bật nhảy: Bật đưa chân ra trước 4 L x 8N. 
+ ĐT 6: “Theo em đến trường”: Hai tay đưa từ dưới lên đầu, vẫy theo nhịp, dậm chân tại chỗ.
- ĐT 7: Điều hoà.	
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Hoạt
động
có
chủ
đích
PTNT:
Khám phá, phân biệt bản thân: Tôi và các bạn qua một số đặc điểm.
* PTTC:
 Đi thay đổi hướng dích dắc (phải, trái theo bản thân trẻ)
* PTNN:
- Thơ: Em vẽ 
* PTTM:
Vẽ áo sơ mi.
* PTNT: 
Làm quen chữ cái a, ă, â.
* PTTM: 
- Hát, VĐ: Cái mũi
- Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan”
- T/c: Tai ai tinh
* PTNT:
- Xác định phía phải, phía trái của bạn khác, của đối tượng khác (có sự định hướng).
Hoạt
động
góc
 * Nội dung: 
 - Góc phân vai: “Đóng vai gia đình: Mẹ con, phòng khám, cửa hàng.”
 - Góc xây dựng: “Xây nhà và xếp đường về nhà bé.”
 - Góc học tập: “Xem tranh về giữ gìn vệ sinh thân thể”
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi, biết được vị trí, công việc của mọi người trong gia đình. Hiểu được công việc của mẹ, con. Trẻ biết nhận vai chơi, góc c

File đính kèm:

  • doclam quen voi toan 5 tuoi_12226800.doc
Giáo Án Liên Quan