Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 2: Nghề sản xuất
I) MỤC TIÊU:
1, Phát triển thể chất:
- Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt.)
- Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày.
- Có một số kỹ năng và giữ được thăng bằng trong vận động: đi khụy gối, chạy nhanh, bật,nhảy, bò trườn.
- Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề
2, Phát triển nhận thức:
- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau để nhằm mục đích là phục vụ cho đồi sống của con người
- Giúp trẻ biết được vai trò, ý nghĩa của các nghề loa động sản xuất.
Chñ ®Ò 4: NghÒ nghiÖp (5 tuÇn) Chñ ®Ò nh¸nh 2 : NGHỀ SẢN XUẤT (Thùc hiÖn 1 tõ ngµy: 30/11 ®Õn 04/12 /2015) I) MỤC TIÊU: 1, Phát triển thể chất: - Biết lợi ích của việc ăn uống hợp lý và đủ chất đối với sức khoẻ của con người: (cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt...) - Biết làm một số công việc tự phục vụ mình trong sinh hoạt hàng ngày. - Có một số kỹ năng và giữ được thăng bằng trong vận động: đi khụy gối, chạy nhanh, bật,nhảy, bò trườn... - Phối hợp nhịp nhàng có thể mô phỏng một số hành động, thao tác trong một số nghề 2, Phát triển nhận thức: - Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau để nhằm mục đích là phục vụ cho đồi sống của con người - Giúp trẻ biết được vai trò, ý nghĩa của các nghề loa động sản xuất. 3) Phát triển ngôn ngữ: - Biết giao tiếp bằng lời nói mạch lạc, rõ ràng, lễ phép - Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lac, phù hợp để trò chuyện,thảo luận,nêu những nhận xét về một số nghề mà trẻ biết(Tên,dụng cụ, sản phẩm,ích lợi) -Biết một số từ mới về nghề,có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc. - Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm. - Biết bày tỏ mong muốn, suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu ghép 4) Phát triển tình cảmvà kỹ năng xã hội: -Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quí, đáng chân trọng. - Biết thể hiện tình cảm của mình thông qua các góc chơi. - Biết quý trọng người lao động, biết tôn trọng, giữ gìn thành quả lao động - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi biết giữ gìn vệ sinh quần áo sạch đẹp. - Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cay cối và các con vật. - Biết mô phỏng về một số tranh vẽ, trò chơi... 5) Phát triển thẩm mỹ: - Hào hứng tham gia các hoạt độn nghệ thuật trong lớp - Thể hiện một cách tự nhiên, có cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát về chủ đề nghề nghiệp - Biết biểu lộ thái độ và hưởng ứng cảm xúc khi nghe nhạc, nghe hát... - Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm tạo hình, giữ gìn bảo vệ sản phẩm của mình của bạnvà sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. II) CHUẨN BI: 1)Chuẩn bị của cô: - Cô và bé cùng làm một số đồ dựng, dụng cụ phục vụ các nghề bằng các vật liệu đó qua sử dụng. - Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề “nghề nghiệp” như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền. - Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: hộp giấy, chai lọ, giấy bỏo, len, cỏ, vật liệu thiờn nhiờn làm phong phú về nguyên vật liệu. - Thay đổi các gúc chơi, đồ chơi, đồ dùng ở các góc cho phù hợp với chủ đề. - Cắt một số đồ dùng các nghề bằng mũ biti’s hay bằng giấy cứng treo trang trí trong lớp. - Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề để dạy cho các cháu. - Tranh minh hoạ truyện thơ.... 2)Chuẩn bị của trẻ: - Đồ dùng đồ chơi về nghề sản xuất - Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau.... - Các dụng cụ âm nhạc - Tranh lô tô về các nghề -Khối cầu,khối trụ đủ cho trẻ. -Đồ dùng ,đồ chơi -Tranh ảnh, sách, báo cũ cho trẻ làm thành sách về các nghề. III) TỔ CHỨC THỰC HIỆN: KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng: - Cô đón trẻ vào lớp -Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất. - cho trẻ xem tranh ảnh về nghề sản xuất. -Trao đổi với phụ huynh về chủ đề trẻ đang thực hiện. 1. Mục đích: -Trẻ đến lớp biết chào cô -Trẻ biết được ý nghĩa của các nghề sản xuất. -Trẻ xem tranh và hiểu được nội dung bức tranh đó. - Cô cho phụ huynh hiểu được chủ đề trẻ đang tìm hiểu để phối kết hợp cùng cô dạy trẻ . 2. Chuẩn bị: - Lớp học gọn gàng sạch sẽ. - Tranh ảnh sách báo cũ, tranh về chủ đề nghề nghiệp. 3.Tiến hành: - Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Cho trẻ xem tranh về chủ đề nghề nghiệp,đàm thoại và trò chuyện với trẻ + Đây là tranh vẽ về nghề gì? +Vì sao con biết nghề này? +Công việc của nghề này là làm gì? +Sản phẩm của nghề này là gì? + Chúng mình phải làm gì để biết ơn các bác nông dân? - Cô trò chuyện với phụ huynh và cho phụ huynh về nhà cho trẻ tìm hiểu thêm về các nghề sản xuất. Thể dục sáng: I. Môc ®Ých: - TrÎ biÕt xÕp hµng, d¸n hµng th¼ng, nhanh vµ ®óng, biÕt tËp thÓ dôc theo yªu cÇu cña c«. - RÌn luyÖn søc khÎo cho trÎ, t¹o cho trÎ cã thãi quen tèt. - TrÎ høng thó tËp luyÖn, gi¸o trÎ biÕt tËp thÓ dôc ®Ó n©ng cao søc khoÎ. II. ChuÈn bÞ: - S©n trêng s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t ®¶m b¶o an toµn cho trÎ. - C¸c ®éng t¸c cho trÎ tËp luyÖn. - TËp kÕt hîp bµi h¸t: Chó gµ trèng gäi III. Tiến hành : Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ 1. Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng - Cho trÎ xÕp thµnh 3 hµng ngang theo tæ, råi cho trÎ xoay b¶i vai, xoay cæ ch©n, xoay ®Çu gèi. 2. Ho¹t ®éng 2: Träng ®éng * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: - H« hÊp: B¾t chíc tiÕng gµ g¸y. ( cho trÎ tËp 2-3 lÇn ) - §T tay: §a 2 tay ®a lªn cao, bá tay xuèng §øng th¼ng, hai ch©n ®øng réng b»ng vai, 2 tay ®a ra lªn cao, bá tay xuèng.( tËp hai lÇn 8 nhÞp ) - §T ch©n: Mét ch©n bíc lªn phÝa tríc Khuþu gèi, ch©n sau th¼ng + NhÞp 1, 3 bíc ch©n lªn phÝa tríc + NhÞp 2, 4, khuþu gèi. + NhÞp 5,6,7,8 nh 1,2,3,4. + Cho trÎ tËp 2 lÇn 8 nhÞp. - §T bông: Cói gËp ngêi tay ch¹m ngãn ch©n + NhÞp 1,3 ®a tay lªn cao + NhÞp 2, 4 Cói gËp ngêi tay ch¹m ngãn ch©n + nhÞp 5, 6, 7, 8, nh 1,2, 3, 4 ( cho trÎ tËp 2 lÇn 8 nhÞp ) - §T bËt: BËt t¸ch vµ khÐp ch©n ( tËp 2 lÇn 8 nhÞp ) * TËp kÕt hîp bµi h¸t: Chó gµ trèng gäi. (c« cïng tËp víi trÎ 2 lÇn ) *Trß ch¬i: Trêi n¾ng, trêi ma. (ch¬i 2-3lÇn) 3. Ho¹t ®éng 3: Håi tÜnh. Cho trÎ nhÑ nhµng dån hµng l¹i, c« nhËn xÐt giê tËp, ®éng viªn khen ngîi trÎ, gi¸o dôc trÎ ý thøc tËp luyÖn, biÕt gi÷ g×n vÖ sinh s©n trêng kh«ng vøt r¸c bõa b·i. H« khÈu hiÖu. - ChuyÓn sang ho¹t ®éng häc tËp TrÎ xÕp hµng vµ khëi ®éng. TrÎ tËp thÓ duc theo yªu cÇu cña c«. TrÎ tËp kÕt hîp bµi h¸t cïng c« 2 lÇn Ch¬i trß ch¬i TrÎ dån hµnh l¹i chó ý l¾ng nghe c« nhËn xÐt. ChuyÓn ho¹t ®éng HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô bán hàng - Góc xây dựng, xếp hình: Xây dựng, cửa hàng. - Góc học tập: Xem sách truyện về các nghề sản xuất. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh theo chủ điểm. 1. Mục đích: - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi - Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận - Biết hướng dẫn khách đi tham quan các công trình,cảnh đẹp... -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình - Xây dựng, xếp hình cửa hàng - Biết chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên - Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ trang đầu đến trang cuối, từ trái qua phải. -Biết siêu tầm các tranh ảnh liên quan đén chủ đề để làm thành sách. - Trẻ biết tô màu các ngành trong xã hội.Trẻ nhận biết các ngành nghề khác nhau 2. Chuẩn bị: - sắp xếp đồ dùng, đồ cơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho việc bao quát của cô va việc chơi của trẻ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng phù hợp với từng góc chơi. -Vật liệu xây nhà: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa...búp bê hoặc con giống nhỏ,... - Cát, nước, đất nạn, mẫu gỗ. - Các loại rau củ, hạt rau - Giấy trẻ gấp thuyền. - Chẩn bị lô tô các ngành nghề. - Sách, tranh ảnh có nội dung về các nghề khác nhau... - Đất nặn, nhạc cụ đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách xắc xô, mũ múa, trang phục múa 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, Thỏa thuận trước khi chơi: 2) Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý. Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. 3) Nhận xét: Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi chơi sau chơi tốt hơn. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ hát: - Trẻ trả lời - Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi. Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi. - Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đẵ nhận. - Trẻ tự nhận xét. - Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung 1: Trò chuyện, tìm hiểu, quan sát tranh về một số nghề sản xuất.( bác nông dân chăm chỉ) Nội dung 2: Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột. Nội dung 3: Chơi tự do. I/ Môc ®Ých: - TrÎ biÕt nghÒ lµm ®Çu lµ nghÒ sản xuất, làm ra sản phẩm, lương thực phục vụ cho cuộc sống hằng ngày, biÕt mét sè dông cô, c«ng viÖc cña nghÒ ®ã. - BiÕt ch¬i trß ch¬i theo yªu cÇu cña c«. - §îc ch¬i tù do vÏ phÊn trªn s©n trêng theo ý thÝch. II/ ChuÈn bÞ: - S©n ch¬i s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn cho trÎ. - Tranh ¶nh vÒ c«ng viÖc cña công nhân và bác nông dân. - Gãc b¸n hµng cña siªu thÞ víi ®Çy ®ñ c¸c ®å dïng b»ng ®å ch¬i. III. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện, tìm hiểu, quan sát tranh về một số nghề sản xuất.( bác nông dân chăm chỉ) Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” Cô trò chuyện với trẻ và chuyển hoạt động. Cô chiếu một số hình ảnh về bác nông dân và cho trẻ cùng quan sát và đàm thoại - Cô có hình ảnh về ai đây? - Bác nông dân đang làm gì đây các con? - Để trồng những hạt lúa này các bác nông dân phải làm gì? - Ngoài trồng lúa ra các bác ấy còn trồng gì nữa? - Chỗ làm việc của các bác nông dân là ở đâu? Cô khái quát và giáo dục trẻ Cô chiếu một số hình ảnh sản phẩm của các bác nông dân làm ra. - Các bác nông dân cho chũng ta những gì đây các con - Để có những quả này thì các bác nông dân phải chăm sóc thế nào? - Con có biết bao lâu thì cây mới có quả không? - Khi quả chín các bác nông dân phải làm gì? Cô chiếu một số hình ảnh hoạt động mua bán của các bác nông dân cho trẻ xem đồng thời lồng ghép nội dung giáo dục trẻ. 2 Hoạt động 2: Trò chơi mèo đuổi chuột - Luật chơi: Chuột chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chuột chạy 2 vòng mà mèo chưa bắt được là mào thua cuộc. - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn trẻ xếp thàng vòng tròn và dang rộng tay làm hang. Chọn ra 2 bạn, 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột. Ban đâu để mèo và chuột đứng cách nha 2 mét. Khi nghe hiệu lệnh đuổi bắt thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải chạy thật nhanh để chạm tay vào chuột và bắt chuột. 3. C« cho trÎ ch¬i tù do vÏ phÊn trªn s©n trêng. - Trẻ quan sát - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ hưởng ứng tham gia KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015 1. §ãn trÎ.- Trß chuyÖn buæi s¸ng-§iÓm danh- ThÓ dôc buæi s¸ng II> HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH: BÉ BIẾT GÌ VỀ BÁC NÔNG DÂN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Trẻ biết tên nghề, biết công việc của bác nông dân, biết ý nghĩa của nghề đối với cuộc sống, biết sử dụng đồ dùng của nghề nông. - Kỉ năng: Nhanh nhẹn khi chơi và thực hiện đúng theo yêu cầu của cô. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu kính bác nông dân, bảo vệ sản phẩm làm ra, quý trọng nghề nông. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ bác nông dân, đồ dùng của nghề nông. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gợi mở - Cho trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” . Ba mẹ của bạn cũng làm nghề nông đó các con. Bây giờ, lớp chúng mình cùng nhau đi đến thăm vườn nhà bạn nha. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số công việc của nghề làm ruộng và dụng cụ của nghề Cho trẻ đến mô hình vườn nhà bạn có trồng lúa, trái cây có Ba bạn dẫn trâu đi cày. - Hỏi trẻ: + Ba bạn đang làm gì? Để chi vậy ? + Ba bạn là một nông dân đó các con. + Bác nông dân làm việc ở đâu ? + Sau k hi bừa đất xong bác nông dân làm gì? + Và sau một thời gian chăm sóc cây lúa lớn lên ra hoa kết hạt , chín vàng óng ả thì bác nông dân làm gì? - Cây lúa được chăm sóc tốt, cho bác nông dân được nhiều gì? - Từ những hạt luá các con có được cơm ăn còn phải trải qua nhiều giai đoạn nữa như: phải chà lúa thành gạo, mẹ đem gạo nấu thành cơm. - Lúa chín có màu gì? Còn hạt gạo có màu gì? Trong gạo có nhiều tinh bột rất cần thiết cho cơ thể, vì vậy mà các con phải cố gắng ăn nhiều cơm cho mau lớn, khoẻ mạnh nhé + Bác nông dân dùng gì để gặt lúa? + Đây là vật sắt nhọn, không được lấy ra chơi hay đùa giỡn dễ gây thương tích rất nguy hiểm , mình chỉ chơi những đồ vật đó nếu là đồ chơi thôi. + Ngoài ra bác nông dân còn dùng những dụng cụ gì để làm việc? + Bác nông dân trồng lúa ngoài ra còn trồng nhiều trái cây, rau củ nè + Khi trồng cây con nhớ bón phân, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ. Khi chăn nuôi thì các con phải cho ăn, nuôi xa nhà, giữ gìn vệ sinh chuồng trại để giữ gìn vệ sinh môi trường. + Ở nhà ba mẹ con làm nghề gì? * Hoạt động 3: Tìm tranh lô tô của ngành: - Cô tìm cô tìm: Tìm cho cô sản phẩm của nghề nông - Nhận xét sau khi chơi - Nghề nông làm ra hạt gạo thơm, cho ta bữa cơm ngon. Và còn trồng nhiều cây ăn trái nữa, cây cho ta quả thơm, vị ngọt, rau xanh, củ tốt. Vì vậy mà ta phải biết quý trọng những sản phẩm của các bác nông dân, tôn trọng và yêu quý mọi nghề trong xã hội. - Chơi trò chơi ghép tranh: Dứt lời bài hát, các con hãy ghép bức tranh theo tổ nha. - Nhận xét - Kết thúc. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ cùng chơi III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1)Hoạt động có mục đích:Trò chuyện với trẻ về nghề cát tóc 2) Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh 3) Chơi tự do: IV> HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cô bán hàng - Góc xây dựng, xếp hình: Xây dựng, cửa hàng - Góc học tập: Xem sách truyện về các nghề sản xuất - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh theo chủ điểm. . 1. Mục đích: - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi - Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận - Biết hướng dẫn khách đi tham quan các công trình,cảnh đẹp... -Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình - Xây dựng, xếp hình cửa hàng, bến cảng, siêu thi, bến ô tô. - Biết chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên - Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ trang đầu đến trang cuối, từ trái qua phải. -Biết siêu tầm các tranh ảnh liên quan đén chủ đề để làm thành sách. - Trẻ biết Vẽ, xé dán các ngành trong xã hội.Trẻ nhận biết các ngành nghề khác nhau, biết xé dán bố cục cân đối hợp lí. - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng các bài hát. 2. Chuẩn bị: - sắp xếp đồ dùng, đồ cơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho việc bao quát của cô va việc chơi của trẻ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng phù hợp với từng góc chơi. -Vật liệu xây nhà: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa...búp bê hoặc con giống nhỏ,... - Cát, nước, đất nạn, mẫu gỗ. - Các loại rau củ, hạt rau - Giấy trẻ gấp thuyền. - Chẩn bị lô tô các ngành nghề. - Sách, tranh ảnh có nội dung về các nghề khác nhau... - Đất nặn, nhạc cụ đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách xắc xô, mũ múa, trang phục múa) 3. Tiến hành: Vệ sinh ăn trưa – ngủ trưa: - C« chuÈn bÞ bµn ¨n , nhắc nhở trÎ ®i röa tay trước khi ¨n - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn giới thiếu các món ăn, mời trẻ ăn. - TrÎ ¨n xong c« nh¾c trÎ ®i röa tay vµ ®i vÖ sinh. - Cho trÎ vÒ vÞ trÝ ngñ vµ bao qu¸t trÎ khi ngñ. V> ho¹t ®éng chiÒu * VËn ®éng nhÑ nhµng - ¨n quµ chiÒu : * Nội dung hoạt động chiều : Dạy trẻ đọc đồng dao : Chân em chửa rửa 1. Mục đích : -Trẻ nhớ tên bài đồng dao -Trẻ biết đọc đồng dao cùng cô 2. Chuẩn bị : - Băng nhạc có bài hát : Rửa mặt như mèo. 3. C¸ch tiÕn hµnh : Cô cho trẻ ngồi ngoan và hát bài : rửa mặt như mèo - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần - Dạy trẻ đọc đồng dao theo hình thức : cả lớp, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc . - Cô khuyến khích các cháu nhút nhát lên đọc vè khen ngợi trẻ. * Ch¬i tù chän ë c¸c gãc: Trẻ chơi tự do ở các góc cô quan sát trẻ khi chơi VI> VÖ sinh-tr¶ trÎ: - Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 1. §ãn trÎ.- Trß chuyÖn buæi s¸ng-§iÓm danh- ThÓ dôc buæi s¸ng II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC: - BTPTC: Tay – chân – bụng – bật - VĐCB: Bật xa 25 cm - TCVĐ: Chó sói xấu tính. I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Trẻ biết vận động cơ bản, biết nhún bật xa 25 cm không chạm vạch, tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. - Trẻ hiểu luật chơi: “ Chó con xấu tính” - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng bật xa. + Rèn luyện sự kết hợp nhẹ nhàng, khéo léo giữa các bộ phận trong cơ thể để thực hiện tốt vận động. + Rèn khả năng tập trung, chú ý khi tham gia hoạt động. - Thái độ: + Trẻ tích cực tham gia hoạt động + Rèn tính kỉ luật, tinh thân đoàn kết và ham học hỏi của trẻ. II. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẻ, bằng phẳng. - Giỏ, banh, vòng III. Tổ chúc hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động: - Tập hợp ba hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Một đoàn tàu”, đi chạy các kiểu, chuyển thành hàng ngang, dãn cách đều một cánh tay. 2. Hoạt động 2: Trọng động a/ Bài tập phát triển chung: thực hiện 2 lần 4 nhịp - Động tác hô hấp: trẻ che tay trước miệng thổi bong bóng. - Động tác tay: đứng thẳng 2 tay ngang vai- tay đưa thẳng lên cao- tay ngang vai- hạ xuống - Động tác lưng bụng: 2 tay đưa lên cao chân ngang vai- cuối xuống 2 tay chạm đất- đứng thẳng 2 tay lên cao- 2 tay hạ xuống. - Động tác chân: đứng thẳng tay chống hông 1 chân làm trụ, chân kia đưa ra trước- sau- ngang- về vị trí ban đầu- đổi chân. - Động tác bậc: đúng thẳng tay chống hông nhảy lên phía trước- sau- phải- trái. b.Vận động cơ bản: Ném đúng đích nằm ngang. x x x x x x x x x x x x - Cháu đứng đội hình hai hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu tên động tác. - Cô làm mẫu lần 1 toàn động tác cho trẻ xem - Lần 2: giải thích: - Cô gọi cháu lên thực hiện mẫu cho các bạn xem. * Trẻ thực hiện: “ thi đua xem ai ném tài hơn” ( Gọi cháu thực hiện sai lên thực hiện lại) - Thường xuyên tập thể dục có lợi cho sức khoẻ, giúp cơ thể khỏe mạnh ăn uống tốt, ngủ ngon hơn, các con về nhà thường xuyên tập thể dục nhé. - Tập xong nhớ vệ sinh sạch sẽ nơi tập, và tay chân. Khi tập thể dục các con được tắm nắng cho cơ thể khỏe mạnh. c. Trò chơi vận động: chuyền bóng - Lớp chia làm 2 đội đứng hàng ngang, các con cùng thi chuyền bóng xem đội nào thắng - Bây giờ cô phát mỗi đội 1 quả bóng, bạn đầu tiên chuyền bóng cho nhau đến bạn cuối cùng chạy đến giỏ bỏ quả bóng vào, đội nào sớm cho quả bóng vào giỏ đội đó tháng cuộc - Cho trẻ chơi vài lần. - Nhận xết sau khi chơi. 3/ Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng quanh sân tập. - Kết thúc. - Trẻ xếp hàng - Trẻ tập theo cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - - Trẻ cùng tham gia III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ND 1: Trß chuyÖn vÒ b¸c n«ng d©n. ND 2: Trß ch¬i : Ngêi ch¨n nu«i giái ND 3: Ch¬i tù do vÏ phÊn trªn s©n. I. Môc ®Ých: - TrÎ biÕt b¸c n«ng d©n lµ ngêi rÊt vÊt v¶ lµm ra lóa, ng«, khoai, s½n, c¸c lo¹i rau cñ, qu¶ phôc vô cho cuéc sèng hµng ngµy. - TrÎ biÕt ch¬i trß ch¬i theo yªu cÇu cña c«. ph¸t triÓn ng«n ng÷, rÌn luyÖn trÝ nhí cho trÎ. - Høng thó tÝch cùc tham gia vµo trß ch¬i. - T¹o c¶m gi¸c tho¶i m¸i, vui t¬i khi ch¬i tù do trªn s©n. II. ChuÈn bÞ: - Tranh ¶nh vÒ c¸c b¸c n«ng d©n gÆt lóa, cµy bõa - S©n trêng s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn cho trÎ - Mé sè ®å dïng: quÇn ¸o, mò, kh¨n, c¸c lo¹i mïa ®«ng, mïa hÌ. - GiÊy c¾t nhá lµm tiÒn. III. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt dộng của trẻ 1/ Trß chuyÖn vÒ b¸c n«ng d©n - Cho trÎ quan s¸t tranh vÏ B¸c n«ng d©n ®ang gÆt lóa, c« hái trÎ bøc tranh vÏ vÒ ai? C¸
File đính kèm:
- giao_an_nganh_nghe_24_36_thang_tuoi.doc