Kế hoạch thực hiện giảng dạy lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Hãy giới thiệu về mình
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- 2 tuổi: Trẻ biết tung bóng lên cao.
- 3 tuổi: Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng dưới sự giúp đỡ của cô, biết chơi trò chơi cùng các anh chị trong lớp.
- 4 tuổi: Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng, biết chơi trò chơi.
- 5 tuổi: Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng thành thạo, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- 2 tuổi: Rèn kĩ năng tung bóng cho trẻ.
- 3 tuổi: Trẻ thực hiện kĩ năng tung bóng lên cao và bắt bóng.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng tung bóng lên cao và bắt bóng chính xác cho trẻ.
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng tung bóng lên cao và bắt bóng chính xác cho trẻ, không làm rơi bóng xuống đất.
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN (3 TUẦN) Từ 14/09/2014 đến ngày 02/10/2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thời gian thực hiện:1 tuần Từ ngày 14/09/2014 đến ngày 18/09/2014 Ngày soạn: Ngày 12/9/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG TC: BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ biết tung bóng lên cao. - 3 tuổi: Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng dưới sự giúp đỡ của cô, biết chơi trò chơi cùng các anh chị trong lớp. - 4 tuổi: Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng, biết chơi trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng thành thạo, biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Rèn kĩ năng tung bóng cho trẻ. - 3 tuổi: Trẻ thực hiện kĩ năng tung bóng lên cao và bắt bóng. - 4 tuổi: Rèn kĩ năng tung bóng lên cao và bắt bóng chính xác cho trẻ. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng tung bóng lên cao và bắt bóng chính xác cho trẻ, không làm rơi bóng xuống đất. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu thích môn học. - Tích hợp âm nhạc. II. Chuẩn bị - 2- 3 quả bóng. - Sân tập rộng rãi thoáng mát. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trò - Cô chào tất cả các bạn lớp mẫu giáo 2 – 5 tuổi. - Cô thấy các bạn học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các bạn cuộc thi đó là cuộc thi “Chiến sĩ hành quân” Đến với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm nay không thể thiếu các thành viên của hai đội đó là đội Miệng xinh và đội Tai thính. Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng các đội. - Đến với cuộc thi này hai đội phải trải qua 4 phần thi. + Phần thi thứ I là phần thi: Chiến sĩ cùng tìm hiểu. +Phần thi thứ II là phần: Chiến sĩ cùng khởi động. + Phần thi thứ III là phần thi: Chiến sĩ diễn tập. + Phần thi thứ IV là phần thi: Vui cùng chiến sĩ. - Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu. PhầnI: Chiến sĩ cùng tìm hiểu “ Xúm xít, xúm xít” - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm bản thân. - Cho trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể. - Giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào phần 2 của chương trình. PhầnII: Chiến sĩ cùng khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn và thực hiện các kiểu đi thường, đi bằng mũi chân,gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm... - Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. Phần3: Chiến sĩ diễn tập a. Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay dang ngang giơ lên cao. (4 lần x 4 nhịp) - Động tác chân hai tay giơ cao ra trước mặt, khụy gối (3 lần x 4 nhịp) - Động tác bụng: Ngồi bệt, hai tay đưa ra đằng sau quay người 2 bên (3 lần x 4 nhịp) - Động tác bật: Hai tay chống hông nhảy bật tại chỗ (3 lần x 4 nhịp) b. Vận động cơ bản: Tung bắt bóng - Đội hình hai hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu tên bài: Tung bóng lên cao và bắt bóng. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô tập hoàn thiện động tác - Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác TTCB: Cô đứng 2 chân rộng bằng vai, cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh “ tung” cô tung thẳng lên cao, mắt nhìn theo bóng khi bóng rơi xuống bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào ngực, tung xong về cuối hàng đứng. - Cô cho 2 trẻ làm mẫu. * Trẻ thực hiện: - Cô cho lần lượt trẻ thực hiện 3- 4 lần. - Cô cho hai đội lên thi đua nhau tập. Cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ tập. - Hỏi lại trẻ tên bài tập? PhầnIV: Vui cùng chiến sĩ * Trò chơi: Bắt chước tạo dáng - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bắt chước tạo dáng. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi. - Hỏi lại trẻ tên trò chơi? * Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - “Quanh cô, quanh cô” - Trẻ đại diện từng độ tuổi kể tên - Thực hiện theo yêu cầu của cô. CB.4 1.3 2 Cb.4 1.3 2 CB TH CB TH x x x x x x x x x x x x x x - Lắng nghe và quan sát. - Trẻ 5 tuổi làm mẫu. - Nhóm 2 tuổi thực hiện trước, sau đó đến nhóm 3 tuổi, 4 + 5 tuổi thực hiện - Hai đội thi đua nhau tập - Trẻ 5 tuổi trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trả lời - Đi lại nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: KHUÔN MẶT BẠN GÁI TRÒ CHƠI : AI NÉM XA NHẤT CHƠI TỰ DO: PHẤN, VÒNG, ĐẤT NẶN I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ biết đó là khuôn mặt bạn trai hay bạn gái. - 3 tuổi: Trẻ biết tên trường, nêu được 1 số đặc điểm của khuôn mặt bạn gái. - 4 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm về khuôn mặt của bạn gái. Biết chơi trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm về khuôn mặt của bạn gái. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ bạn bè thì phải biết giúp đỡ và thương yêu đùm bọc lẫn nhau. II. Chuẩn bị - Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Địa điểm rộng rãi thoáng mát. - Que chỉ, xắc xô, phấn. búp bê III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. Sau đó cô hướng trẻ đến địa điểm quan sát. 2. Hoạt động 2: Quan sát: Khuôn mặt bạn gái - Các con lắng nghe xem cô nói về bạn trai hay bạn gái nhé? - Bạn nào có mái tóc dài nhỉ? - Bạn trai thì có khuôn mặt dài và tóc ngắn đấy các con ạ. - Cô có tranh vẽ khuôn mặt bạn trai hay bạn gái đây? - Khuôn mặt bạn gái thì có những bộ phận nào? - Có mấy tai? Cho trẻ đếm - Có mấy mắt? Cho trẻ đếm? - Cô có tranh vẽ khuôn mặt của bạn gái trên khuôn mặt thì có 2 tai 2 mắt ,có mũi, mồm. - Thế chúng mình có biết tai dùng để làm gì không? Tai là cơ quan gì? - Còn mắt dùng để làm gì? mắt là cơ quan gì? - Mũi dùng để làm gì? Mũi là cơ quan gì? - Vậy mồm dùng để làm gì? - Cô củng cố lại . - Trên khuôn mặt còn có gì? - Tóc bạn gái thì ngắn hay dài? - Tóc thì có mầu gì? - Trên khuôn mặt còn có tóc, tóc của các bạn gái thì dài và có mầu đen đấy các con ạ. - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì? - Cô vừa cho chúng mình quan sát khuôn mặt của bạn gái. Vậy là bạn bè với nhau thì chúng mình phải biết giúp đỡ và thương yêu đùm bọc lẫn nhau các con nhớ chưa. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai ném xa nhất” - Cô cho các con chơi trò chơi “Ai ném xa” - Cô cho 2- 3 trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Trẻ chơi cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Cô củng cố lại. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do “phấn, vòng, đất nặn”. - Cô có gì đây? - Cô cho chúng mình chơi với phấn, vòng, đất nhé. - Cô gợi cho trẻ vẽ, nặn khuôn mặt các bạn gái. - Cho trẻ chơi. - Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi. - Cô nhận xét chung. - Cho trẻ đi vệ sinh rửa tay. - Trẻ trò chuyện - Vâng ạ - Trẻ 3 tuổi: Bạn gái - Trẻ 2,3 tuổi: Bạn gái - Trẻ 3, 4, 5 tuổi trả lời - Trẻ 4 tuổi đếm: 2 tai - Trẻ 3 tuổi đếm: 2 mắt - Trẻ 5 tuổi: Để nghe, cơ quan thính giác - Trẻ 4 tuổi: Để nhìn ,thị giác - Trẻ 3 tuổi: Để ngửi, khứu giác - Trẻ 2, 3 tuổi: Để ăn, để nói - Trẻ 3 tuổi: Tóc ạ - Trẻ 4 tuổi: Dài ạ - Trẻ 5 tuổi: Mầu đen - Cả lớp đồng thanh: Khuôn mặt bạn gái - Vâng ạ - Lắng nghe - Chơi sôi nổi - Trẻ 5 tuổi: Ai ném xa nhất - Trẻ 4, 5 tuổi: Phấn, vòng, đất nặn - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc phân vai: Chơi mẹ con (M). - Nhóm 2: Góc học tập: Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái. Đồ dùng của các bạn - Nhóm 3: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kiến thức cũ - Hát: Gác trăng 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Biện pháp ............................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 13/9/2014 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRỂN NHẬN THỨC: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 5. SO SÁNH, THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 5. I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ biết số lượng trong phạm vi 5 - 3 tuổi: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5 - 4 tuổi: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5. Phân loại đồ dùng có số lượng trong phạm vi 5. - 5 tuổi: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Nhận biết số 5. Phân loại đồ dùng có số lượng trong phạm vi 5 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Rèn khả năng quan sát cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn khả năng quan sát cho trẻ. - 4 tuổi: Luyện kỹ năng đếm cho trẻ, ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Luyện kỹ năng đếm cho trẻ trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị - Cô: Nhóm đồ dùng có số lượng 5: 5 cái mũ, 5 cái quần, 5 cái áo, 5 búp bê. - Tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi của lớp - Trẻ: Mỗi trẻ một rổ có 3 nhóm có số lượng 3 thẻ số 1, 2, 3, 4, 5 - Tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi của lớp III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1 : Gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Đường và chân” - Chúng mình vừa hát bài hát nói về gì? - Cô và trẻ cùng đàm thoại về bài hát. - Sau đó giáo dục trẻ và dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Hoạt động 2: Nội dung a. Phần 1: Ôn số lượng trong phạm vi 5 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 5 - Cho trẻ tìm và đếm số lượng đồ dùng, đồ chơi - Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng ít hơn 5 - Cho trẻ đếm số ngón tay trên mỗi bàn tay b. Phần 2: Nhận biết số 5 - Giới thiệu 4 bức tranh cho trẻ tìm và đếm số đồ dùng, đồ chơi trong mỗi bức tranh - Bức tranh thứ nhất có mấy đồ chơi? Tìm số tương ứng và gắn vào . - Bức tranh thứ 2 có mấy đồ chơi? Tìm số tương ứng gắn vào. - Bức tranh thứ 3 có mấy đồ chơi? Tìm số tương ứng gắn vào. - Bức tranh thứ 4 có mấy đồ chơi? - Để biểu thị số đồ chơi bức tranh có 5 đồ chơi chúng mình phải dùng số mấy? - Cô giới thiệu số 5 - Cô giáo cho lớp đọc số 5 - Tổ đọc - Cá nhân đọc. * Cho trẻ so sánh thêm bớt, tạo nhóm có 5 đối tượng - Các con nhìn xem cô có nhóm gì đây ? - Các con đếm xem có mấy cái bút nào ? - Bây giờ cô cho các con lấy nhóm bút xếp ra bảng nào ? - Cô cho trẻ đếm nhóm bút . - Cô cho trẻ xếp theo cô nhóm vở cùng cô xếp tương ứng 1-1 ở bên dưới nhóm bút . - Cô cho trẻ đếm nhóm vở . - Cô hỏi 2 nhóm như thế nào với nhau ? - Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn ? nhiều hơn là mấy, ít hơn là mấy ? - Muốn hai nhóm bằng nhau ta phải thêm vào nhóm nào ? thêm vào mấy ? - Cô cho trẻ thêm 1 quyển vở vào nữa. Cô cho trẻ đếm . - Cô hỏi bây giờ 2 nhóm như thế nào với nhau ? - Cô yêu cầu trẻ cất đi cho cô 2 quyển vở . - Cô hỏi 5 quyển vở cất đi 2 quyển còn mấy quyển ? - 5 cái bút và 3 quyển vở nhóm nào nhiều hơn nhiều hơn mấy ? - Vậy để 2 nhóm bằng nhau ta làm thế nào ? - Cô cho trẻ thêm 2 quyển vở vào . - Cô cho trẻ đếm nhóm vở, hỏi hai nhóm như thế nào với nhau ? + Tương tự như vậy cô cho trẻ thêm bớt 3,4 quyển vở và so sánh với nhóm bút . - Sau đó cô cho trẻ cất dần hết nhóm vở, nhóm bút đi . c. Phần 3: Luyện tập - Cô cho trẻ chơi “Tìm đúng số nhà” - Các chơi: cô có hai ngôi nhà một ngôi nhà có các số 1, 2, 3, 4 và 1 ngôi nhà có số 5. - Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ số từ 1 - 5 trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ về đúng nhà có số chấm tròn tương ứng với số trên tay trẻ. - Luât chơi : Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát một bài hát - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần, trong khi trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ, sau mỗi lần hơi cô kiểm tra kết quả trẻ xem trẻ chơi có đúng không - Cô hỏi trẻ tên trò chơi ? - Cô hỏi trẻ tên bài học ? - Cô nhận xét tiết học . - Giáo dục trẻ có ý thức trong giở học 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hát và vỗ tay theo nhịp - Trẻ 5 tuổi trả lời - Trẻ nghe - 1 5 tất cả có 5 cái mũ - 1 5 tất cả có 5 cái quần - 1 5 tất cả có 5 cái áo - 1 5 tất cả có 5 búp bê - 1..4 tất cả có 4 đôi dép - 15 tất cả có 5 ngón tay - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát. - 12 tất cả có 2 đồ chơi - Tương ứng với số 2 - 1 ...3 tất cả có 3 đồ chơi - Tương ứng với số 3 - 14 tất cả có 4 đồ chơi - Tương ứng với số 4 - 15 tất cả có 5 đồ chơi - Số 5 ạ, trẻ tìm số 5 gắn vào - Trẻ quan sát cô giới thiệu số 5 - Lớp đọc : 2 lần - Tổ đọc : 3 tổ đọc - Đại diện từng độ tuổi đọc - Nhóm bút ạ . - Trẻ đếm 1.....5 cái bút ạ . - Trẻ xếp nhóm bút ra . - Trẻ đếm nhóm bút . - Trẻ xếp nhóm vở ở bên đưới nhóm bút - Trẻ đếm 1.....4 quyển vở - 2 nhóm không bằng nhau ạ - Trẻ trả lời cô . - Ta thêm 1 vào nhóm vở ạ - Trẻ thêm một quyển vở nữa và đếm . - Bằng nhau đều có số lượng là 5 ạ. - Trẻ cất đi 2 quyển vở . - Còn 3 quyển ạ . - Nhóm bút nhiều hơn , nhiều hơn là 2 ạ . - Trẻ nói . - Trẻ thêm 2 quyển vở vào - 1...5 quyển vở, hai nhóm đã bằng nhau đều có số lượng là 5 ạ . - Trẻ so sánh , thêm bớt 3,4 quển vở . - Trẻ cất dần từng nhóm . - Trẻ chú ý nghe cô nói luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi - Sau mỗi lần đổi thẻ số cho nhau. - Trẻ 4 tuổi trả lời - Trẻ 5 tuổi trả lời - Trẻ nghe cô nói HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH : BẠN TRAI TRÒ CHƠI : BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG CHƠI TỰ DO : LÁ CÂY, QUE I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ biết đó là khuôn mặt bạn trai hay bạn gái. - 3 tuổi: Trẻ biết được 1 số đặc điểm của bạn trai. - 4 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm của bạn trai. Biết chơi trò chơi. - 5 tuổi: Trẻ biết được đặc điểm rõ nét của bạn trai. Biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ bạn bè thì phải biết giúp đỡ và thương yêu đùm bọc lẫn nhau. II. Chuẩn bị - Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ. - Địa điểm rộng rãi thoáng mát. - Que tính, phấn III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. Sau đó cô hướng trẻ đến địa điểm quan sát. 2. Hoạt động 2: Quan sát “ Bạn trai” - Nhìn xem, nhìn xem - Các con nhìn xem đây là bạn trai hay bạn gái? - Chúng mình nhìn xem bạn này tên là gì? - Chúng mình quan sát thật tinh xem bạn Huy có đặc điểm gì? - Khuôn mặt bạn trai thì có những bộ phận nào? - Có mấy tai? Cho trẻ đếm - Có mấy mắt? Cho trẻ đếm? - Trên khuôn mặt thì có 2 tai 2 mắt, có mũi, mồm. - Thế chúng mình có biết tai dùng để làm gì không? Tai là cơ quan gì? - Còn mắt dùng để làm gì? mắt là cơ quan gì? - Mũi dùng để làm gì? Mũi là cơ quan gì? - Vậy mồm dùng để làm gì? - Cô củng cố lại. - Trên khuôn mặt còn có gì? - Tóc bạn trai thì ngắn hay dài? - Tóc thì có mầu gì? - Trên khuôn mặt còn có tóc, tóc của các bạn trai thì ngắn và có mầu đen đấy các con ạ. - Các con nhìn xem bạn có mấy tay? Có mấy chân? - Chân tay gọi là gì? Người thì có 2 chân 2 tay. Chân tay gọi là chi giác đấy các con ạ. - Các bạn trai thì mặc như thế nào? - Cô vừa cho chúng mình quan sát gì nhỉ? - Cô củng cố lại vậy chúng mình phải biết mặc phù hợp với thời tiết nhé. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Bắt chước tạo dáng” - Trò chơi, trò chơi - Cô nói tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi . - Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? 4. Hoạt động 4: Chơi tự do “Lá cây, que” - Cho trẻ chơi. - Cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi . - Cô nhận xét chung. - Trẻ trò chuyện - Xem gì, xem gì - Trẻ 3 tuổi: Bạn trai - Bạn Huy - Trẻ 4 tuổi trả lời - Trẻ 5 tuổi trả lời - Trẻ 4 tuổi đếm: 2 tai - Trẻ 3 tuổi đếm: 2 mắt - Trẻ 5 tuổi: Để nghe, cơ quan thính giác - Trẻ 4 tuổi: Để nhìn ,thị giác - Trẻ 3 tuổi: Để ngửi, khứu giác - Trẻ 2 tuổi: Để ăn, để nói - Trẻ 3 tuổi: Tóc ạ - Trẻ 4 tuổi: Ngắn ạ - Trẻ 5 tuổi: Mầu đen - Trẻ 4 tuổi: 2 tay, 2 chân - Trẻ 5 tuổi: Chi giác - Trẻ 5 tuổi: Bạn trai thì mặc quần áo và đi giày. - Trẻ 4 tuổi: Bạn trai - Vâng ạ - Chơi gì ? Chơi gì ? - Lắng nghe - Chơi sôi nổi - Trẻ 5 tuổi: Bắt chước tạo dáng - Chơi sôi nổi - Trẻ nghe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1: Góc học tập: Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái. Đồ dùng của các bạn - Nhóm 2: Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát phù hợp theo chủ đề. - Nhóm 3: Góc phân vai: Chơi mẹ con (M). HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: - Trò chơi: BẮT CHƯỚC TẠO DÁNG 2. Nêu gương cắm cờ - Số trẻ được cắm cờ:........trẻ - Số trẻ không được cắm cờ: .........trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY STT Nội dung đánh giá Biện pháp ............................................................................................................................. ............ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày 14/9/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015 Hoạt động có mục đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: NDTT: Thơ “ XÒE TAY” NDTH: ÂM NHẠC I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - 2 tuổi: Trẻ đọc thơ theo cô. - 3 tuổi: Trẻ thuộc thơ, nhớ được tên bài thơ, tên tác giả. - 4 tuổi: Trẻ đọc thơ diễn cảm, biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - 5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. 2. Kỹ năng - 2 tuổi: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - 3 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, trẻ đọc thơ rõ ràng. - 4 tuổi: Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ qua bài học. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ. - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U. - Que chỉ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - Cô chào tất cả các bạn lớp mẫu giáo 2 – 5 tuổi. - Cô thấy các bạn học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các bạn cuộc thi đó là cuộc thi “Bé chăm học”. Đế
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_ban_than_2016.doc