Kế hoạch tuần 33 - Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu

-Góc phân vai: nấu ăn, bán nước giải khát, cửa hàng bán đồ lưu niệm.

-Góc học tập: làm quen với các chữ số chữ cái, làm sách tranh truyện về chủ đề , xem sách tranh truyện về đất nước Việt Nam, về Bác Hồ.

-Góc nghệ thuật: hát múa, biễu diễn văn nghệ. Nặn, vẽ, tô màu, xé, dán, đọc thơ, kể chuyện về đất nước Việt Nam, về vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác

-Góc xây dựng: xây và xếp lăng Bác Hồ.

-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, chơi theo ý thích.

-Góc vận động: Đi kiểng gót, ném bóng

-Góc dân gian: Chèo thuyền trên cạn, lộn cầu vồng

- Hướng dẫn thể dục sau khi ngủ dậy

- Củng cố kiến thức cũ

- Cung cấp kiến thức mới

- Rèn kỹ năng vẽ các nét cơ bản cho cháu

- Vệ sinh trả trẻ

 

docx21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch tuần 33 - Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 33
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÁC HỒ KÍNH YÊU 
 (Thực hiện 1 tuần từ 02/05- 06/05/2016) 
Hoaït ñoäng
Thöù hai
Thöù ba
Thöù tö
Thöù naêm
Thöù saùu
Đón trẻ
TDS
-Cô trò chuyện chủ đề” Bác Hồ với các cháu thiếu nhi” qua tranh treo. 
-Điểm danh, đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
-Thể dục sáng: tập kết hợp với bài Nhớ ơn Bác 
Hoạt động học
PTNT
 Rộng hơn và hẹp hơn
PTTC
Đi kiểng gót –trèo lên xuống ghế
PTTM
Tô màu lăng Bác Hồ
PTNN
Thơ: “ Bác hồ của em” 
PTTM
Dạy hát” Nhớ ơn bác”
Hoạt động ngoài trời
-Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số tranh ảnh về Bác Hồ. 
TCVĐ:Chuyền bóng
-Chơi tự do
-Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số tranh ảnh về Bác Hồ. 
-TCVĐ: Chạy đổi chỗ
-Chơi tự do
-Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số tranh ảnh về Bác Hồ. 
-TCDG: Lộn cầu vồng
-Chơi tự do
-Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số tranh ảnh về Bác Hồ. 
-TCVĐ: Chạy đổi chỗ 
- Chơi tự do
-Hoạt động có chủ đích: Quan sát một số tranh ảnh về Bác Hồ. 
-TCHT: Đếm tiếp
-Chơi tự do
Hoạt động chơi
-Góc phân vai: nấu ăn, bán nước giải khát, cửa hàng bán đồ lưu niệm.
-Góc học tập: làm quen với các chữ số chữ cái, làm sách tranh truyện về chủ đề , xem sách tranh truyện về đất nước Việt Nam, về Bác Hồ.
-Góc nghệ thuật: hát múa, biễu diễn văn nghệ. Nặn, vẽ, tô màu, xé, dán, đọc thơ, kể chuyện về đất nước Việt Nam, về vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác
-Góc xây dựng: xây và xếp lăng Bác Hồ.
-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, chơi theo ý thích.
-Góc vận động: Đi kiểng gót, ném bóng 
-Góc dân gian: Chèo thuyền trên cạn, lộn cầu vồng
Hoạt động
chiều
- Hướng dẫn thể dục sau khi ngủ dậy 
- Củng cố kiến thức cũ
- Cung cấp kiến thức mới
- Rèn kỹ năng vẽ các nét cơ bản cho cháu
- Vệ sinh trả trẻ
 BGH Duyệt Núi voi, ngày 02 tháng 05 năm 2016
 Giáo viên chủ nhiệm 
	 Vũ Thị Thảo 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2016
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ vào, hướng dẫn cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới: chủ đề Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
- Bác Hồ là lãnh tụ của nước Việt Nam
- Khi còn sống Bác rất yêu quí các cháu thiếu nhi, đi đâu hay làm việc gì Bác cũng đều nghỉ đến các cháu.
- Còn các cháu thì ntn? 
- Cc làm gì để đáp lại tình yêu của Bác dành cho cc? 
*ĐIỂM DANH: Cô gọi tên và điểm danh trẻ vào sổ	
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN 
1/ Đi học đúng giờ có mang khăn tay
2/ Giờ học không nói chuyện riêng 
3/Tiêu tiểu bỏ rác đúng nơi quy định
4/ Giờ học giơ tay phát biểu to 
* THỂ DỤC BUỔI SÁNG :
I.Yêu cầu 
- Trẻ tập đúng động tác theo nhạc.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tập thể dục cùng nhạc.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, tạo tinh thần thoải mái cho trẻ trong các hoạt động tiếp theo.
II.Chuẩn bị 
- Sân rộng bằng phẳng, sạch sẽ. 
- Trống lắc, nhạc bài hát “Nhớ ơn Bác” gậy thể dục
 III.Tổ chức thực hiện 
1.Khởi động .
-Cho trẻ chuyển vòng tròn đi vừa đi vừa đánh nhịp theo bài hát “Nắng sớm” kết hợp TH động tác hô hấp “ thổi nơ”. Sau đó chuyển 3 hàng ngang
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung Tập với bài “Nhớ ơn Bác”
-“Ai yêu nhi đồngBác Hồ”: 2 tay đưa sang ngang, lên cao theo nhịp bài hát(4l)
-“Hứa với Bác HồBác Hồ”: 2 tay đưa sang ngang, đưa ra trước khuỵa gối. (4 l)
-“Ai yêu nhi đồngBác Hồ”: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2 bên.(4l)
-“Hứa với Bác HồBác Hồ”: bật tách và khép chân (4l)
3./ Hoài tónh: TC: uống nước
 HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
RỘNG HƠN - HẸP HƠN
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Kiến thức: Cháu so sánh, nhận biết được sự giống nhau và khác nhau về rộng- hẹp của hai đối tượng.
+ Kỹ năng: Rèn cho cháu kỹ năng so sánh rộng hẹp, đặt trùng khít lên nhau.
 + Giáo dục: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, mạnh dạn trả lời, tích cực hoạt động 
II-CHUẨN BỊ: 
- Đồ dùng của cô: 3 tấm thiệp có chiều dài bằng nhau, trong đó thiệp hoa mai, hoa đào có chiều rộng bằng nhau, thiệp hoa mùa xuân rộng hơn, có độ chênh lệch rõ nét.
- Một số hình ảnh về hoa mùa xuân trên máy vi tính.
- Hình ảnh trò chơi trên máy vi tính.
- Đồ dùng của cháu giống đồ dùng của cô.
 III-TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1:
- Cháu cùng nghe bài hát" Nhớ ơn Bác".
+ Các con vừa nghe hát xong bài hát gì?
+ Trong bài hát có nhắc đến ai?
- Cả lớp cùng quan sát tranh Bác Hồ.
+ Cháu quan sát tranh và cháu kể về Bác hồ.
+ Qua tranh cô giáo dục cho cháu.
*Hoạt động 2: Dạy nhận biết sự khác biệt rỏ nét về chiều rộng của hai đối tượng(rông hơn-hẹp hơn). 
-Cô có bức ảnh hình gì đây?
-Đâu là chiều dài của bức ảnh? 
-Đâu là chiều rộng của bức ảnh?
-Cô còn có bức ảnh hình gì?
-Cô mời 1 bạn lên chỉ cho cô đâu là chiều rộng và chiều dài của bức ảnh?
-Hai bức ảnh này có rộng bằng nhau không?
-Bức ảnh nào rộng hơn?
-Bức ảnh hình hoa hồng màu đỏ rộng hơn, bức ảnh hình hoa hồng màu vàng.
-Các con nhìn cô đặt chồng 2 bức ảnh lên nhau. Vì sao con biết bức ảnh hình hoa hồng màu đỏ rộng hơn bức ảnh hình hoa hồng màu vàng?
-Cô cất bức ảnh hình hoa hồng màu vàng, cô đặt bức ảnh hình hoa hồng màu trắng vào. Các con xem cái nào rộng hơn? Cô đặt chồng 2 bức ảnh lên không cái nào thừa ra.đúng là 2 bức ảnh rộng bằng nhau.
- Các con ơi, chúng ta cùng nhau thăm bác nhé 
*Hoạt động 3: Luyện tập
- Trong rỗ của các con có gì?
- Các con tìm 2 tấm thiệp xuân rộng bằng nhau.
- Cô cũng tìm được 2 tấm thiệp rộng bằng nhau. Bây giờ các con thử xem 2 tấm thiệp rộng bằng nhau không nhé!
Các con đặt 2 tấm thiệp chồng lên nhau, chiều dài trùng nhau, mép dưới của tấm thiệp trùng nhau. Các con đặt 2 tấm thiệp xuống nhà. Có tấm thiệp nào thừa ra không?
- Hai tấm thiệp vừa khít đúng là chúng rộng bằng nhau.
- Các con lấy 1 tấm thiệp so với tấm thiệp còn lại trong rỗ xem chúng có rộng bằng nhau không.
- Các con để 1 phía dọc theo chiều dài của 2 tấm thiệp trùng sát với nhau. Các con nhìn mép phía bên trên của tấm thiệp có trùng nhau không?
-Vậy 2 tấm thiệp này có rộng bằng nhau không?Tấm thiệp nào rộng hơn, tấm thiệp nào hẹp hơn?
- Các con tìm tấm thiệp rộng hơn ra so với tấm thiệp còn lại.
- Cô cho cháu tự so sánh và hỏi trẻ.
 *Hoạt động 3: Trò chơi 
+Trò chơi “ rộng hơn-hẹp hơn”
- Cách chơi: Cô nói “ rộng hơn”hoặc “hẹp hơn”và chỉ vào từng bạn, nếu bạn nào rộng hơn thì bạn đó sẽ giơ tấm thiệp rộng hơn, hoặc hẹp hơn thì bạn đó sẽ giơ tấm thiệp hẹp hơn.
- Cô tổ chức và bao quát cho cháu chơi.
+Trò chơi “ Kết bạn”
- Cách chơi: Các con sẽ cất đi 2 tấm thiệp, để lại 1 tấm thiệp tùy thích. Nếu cô nói “rộng bằng nhau”, các con phải tìm bạn có tấm thiệp rộng bằng của mình để so sánh xem có rộng bằng nhau không. Nếu cô nói “rộng không bằng nhau”các con phải tìm bạn có tấm thiệp không rộng bằng của mình để so xem có rộng bằng nhau không?
- Cho cháu chơi nhiều lần, cô bao quát-kiểm tra.
*Hoạt động 5: Trẻ thực hiện Vở tập toán 
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện 
- Cô quan sát theo dõi
* Tuyên dương + Cắm hoa.
-Cháu nghe hát
-Nhớ ơn Bác
-Có nhắc đến Bác Hồ
-Cháu quan sát tranh và trả lời theo suy nghỉ của mình.
-Cháu trả lời.
-Cô mời 1 trẻ lên chỉ.
-Cháu trả lời.
-Cháu lên chỉ.
-Cháu trả lời.
-Lớp nhắc lại.
-Cháu trả lời.
-Cháu trả lời.
Hát “ nhớ ơn bác ” đi lấy đồ dùng.
-Cháu trả lời.
-Cháu trả lời.
-Cháu so sánh.
-Cháu trả lời.
-Cháu trả lời.
-Cháu so sánh.
Cháu nghe giải thích.
Cháu chơi.
Cháu nghe giải thích.
Cháu chơi nhiều lần.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I- YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết một số tranh về bác hồ 
- Giáo dục trẻ biết yêu kính bác hồ 
II- CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh về Bác Hồ
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
*Hoạt động1: Cho trẻ quan sát và trò truyện về Bác hồ
- Hát cho nhớ ơn Bác 
- Con biết gì về Bác Hồ nào?
- Bác Hồ của chúng ta như thế nào ?
- Khi còn sống Bác rất yêu quí các cháu thiếu nhi, đi đâu hay làm việc gì Bác cũng đều nghỉ đến các cháu.
- Còn các cháu thì ntn? 
- Cc làm gì để đáp lại tình yêu của Bác dành cho cc? 
*Hoạt động 2: Dạy cho trẻ Đi kiểng gót –trèo lên xuống ghế
- Cô làm mẫu 1lần 
- Cho trẻ thực hiện 2 lần 
*Hoạt động 3: Trò chơi : Chuyền bóng ”
 + Luật chơi: k được chuyền nhảy cóc mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia.
 + Cách chơi: chia trẻ thành 2 nhóm để thi đua, trẻ xếp thành 2 hàng dọc, 2 cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình theo các cách sau:
1. Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên.
2. Chuyền sang 2 bên chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay trái rồi chuyền lên theo hướng tay phải.
Nhóm nào xong trước là thắng cuộc và được khen. Mỗi lần chơi chuyền 3 lần.
* Hoạt động 4: Chơi tự do 
* Hoạt động 5: Cô nhận xét- cắm hoa
* HOẠT ĐỘNG CHƠI
I- Yêu cầu:.
1. Kiến thức: Trẻ biết phân vai và biết vai chơi của mình trẻ biết thảo luận với nhau về chủ đề cùng chơi
2.Kĩ năng : Trẻ biết vẽ, nặn, xé,dán và sử dụng các nguyên vật liệu trên đồ dùng đồ chơi
3.Thái độ : Qua trò chơi trẻ biết yêu quý các bạn 
II- Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc chơi
-Góc phân vai: nấu ăn, bán nước giải khát, cửa hàng bán đồ lưu niệm.
-Góc học tập: Làm sách tranh truyện về chủ đề , xem sách tranh truyện về đất nước Việt Nam, về Bác Hồ.
-Góc nghệ thuật: hát múa, biễu diễn văn nghệ. Nặn, vẽ, tô màu, xé, dán, đọc thơ, kể chuyện về đất nước Việt Nam, về vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác
-Góc xây dựng: xây và xếp lăng Bác Hồ.
-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, chơi theo ý thích.
-Góc vận động: Đi kiểng gót, ném bóng 
-Góc dân gian: Chèo thuyền trên cạn, lộn cầu vồng
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định lớp : 
- Hát” nhớ ơn Bác ”
- Đã đến giời vui chơi rồi, cô mới cc đến góc chơi để tham gia vui chơi, cc có thích k nào?
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ hoạt động góc theo chủ đề gì?
- Con biết gì về Bác Hồ của chúng ta?
- À đúng rồi, thế chủ đề “Bác Hồ kính yêu ”Có những nội dung gì, cô mời cc thể hiện vai chơi của mình ở góc chơi sẽ rõ nhé!
* Cô hướng dẫn cách chơi như sau:
Góc phân vai: nấu ăn, bán nước giải khát, cửa hàng bán đồ lưu niệm.
Góc học tập:, làm sách tranh truyện về chủ đề , xem sách tranh truyện về đất nước Việt Nam, về Bác Hồ.
Góc nghệ thuật: hát múa, biễu diễn văn nghệ. Nặn, vẽ, tô màu, xé, dán, đọc thơ, kể chuyện về đất nước Việt Nam, về vườn hoa, ngôi nhà sàn của Bác
Góc xây dựng: xây và xếp lăng Bác Hồ.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh, chơi theo ý thích.
Góc vận động: Đi kiểng gót, ném bóng 
Góc dân gian: Chèo thuyền trên cạn, lộn cầu vồng
* Hết giờ chơi.....
- Trẻ tập trung ngồi trước mặt cô.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân.
* Kết thúc: hát một bài.
-Chủ đề:” Bác Hồ với các cháu thiếu nhi”. 
Trẻ trả lời.
Hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” về góc chơi.
Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi.
Thu dọn đồ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hướng dẫn trẻ tập thể dục sau khi ngủ dậy
- Ôn bài : Cho trẻ nhận biết rộng – hẹp 
- Học bài mới: Đi bằng gót chân trong đường dích dắc
- Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ
- Chuẩn bị: Trẻ thuộc lời ca: “Dung dăng.....xuống đây”.
- Cách chơi: Cho mỗi hàng 5 trẻ nắm tay nhau thành hàng ngang, vừa đi vừa đọc và vung tay theo nhịp lời ca. Khi đọc đến từ “dung” thì vung tay về phía trước, đến từ “dăng” thì vung tay về phía sau. Cứ như thế cho đến từ cuối cùng của lời ca thì tất cả ngồi xuống, nếu trẻ nào không ngồi hoặc ngồi chậm hơn bạn sẽ nhảy lò cò 1 vòng.
- Luật chơi: Trẻ đọc đến câu “ Ngồi thụp xuống đây” thì tất cả trẻ phải ngồi xuống.
- Vệ sinh cho trẻ rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng 
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
-Lớp hát “hoa bé ngoan”
-Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
-Gọi trẻ đạt 3 hoa chấm vào sổ,tuyên dương
-Động viên trẻ chưa đạt
-Hát “ đi học về”
*ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY 
- Tình trạng sức khoẻ:--------------------------------------------------------------------------------------- - Kiến thức - kỹ năng :-------------------------------------------------------------------------------------- Trạng thái hành vi :----------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Thứ ba ngày 03 tháng 05năm 2016
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ 
* TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN 
* THỂ DỤC SÁNG: Như thứ hai
HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI: ĐI KIỂNG GÓT - TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ
I-YÊU CẦU 
- Kiến thức: Trẻ biết cách đi kiểng gót chân trèo lên xuống ghế đúng nhịp nhàng
- Kỹ năng:Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động của giờ vận động: đi theo hiệu lệnh, tập hợp, tách hàng; tập bài tập phát triển chung và vận động cơ bản
-Thái độ : Giáo dục trật tự trong giờ học biết đoàn kết với bạn.Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng: nhạc, nơ, trống lắc
3.Sơ đồ bài tập:
 X X X X X X X X X X X X 
 X X X X X X X X X X X X
 III-Thực hiện :
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định giới thiệu
- Cô kể cho cháu nghe 1 câu chuyện:
 Các bạn đều biết ngôi nhà sàn của Bác ở Phủ Chủ tịch rất đơn sơ nhưng khi thiết kế, Bác đã đề nghị các đồng chí xây cho Bác một hàng ghế ximăng bao quanh để các cháu thiếu nhi đến thăm Bác có chỗ ngồi. Thấy các cháu co chỗ ngồi nhưng lại không có gì để chơi, Bác lại đề nghị kiếm 1 bể cá để nuôi cá vàng cho các cháu đến thăm Bác có cá để xem. Thấy các cháu xúm xít xem cá trong bể, Bác rất vui. Hàng ngày, sau giờ làm việc, Bác thường cho cá vàng ăn. Bác để dành những mẩu bánh mì ăn sáng làm thức ăn nuôi cá. Được Bác chăm sóc, mấy con cá vàng trong bể ngày một lớn và phát triển thành cả một đàn cá. Mùa đông trời lạnh, Bác nhờ mấy chú làm một chiếc nắp đậy bể để bảo đảm độ ấm cho cá.Mỗi lần đến thăm nhà sàn của Bác, khách thường thích thú ngắm bể cá, nhất là khách thiếu nhi
- C/c có muốn đến thăm bể cá của Bác không? Vậy chúng ta cùng đi đến nhà Bác nha.
*Hoạt động 2
a. Khởi động:( 2-3 phút). 
Cho trẻ chuyển đội hình, đi theo đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu đi: kiểng chân(tàu lên dốc), gót chân(tàu xuống dốc), bàn chân(tàu về ga), trẻ đi chậm và chạy đứng lại tập động tác hô hấp “ thổi bóng” về thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
 b. Trọng động
*B1: BTPTC 
- Tay 1: TTCB : đứng tự nhiên chân rộng bằng vai tay xuôi, đầu không cúi
 Đưa hai tay ra sau lưng và nói : « dấu tay ». Cô hỏi «  tay đâu », trẻ đưa thẳng tay ra trước, lòng bàn tay ngửa và trả lời «  tay đây » 
( 3- 4 lần)
- Cơ chân 1:Đứng khuỵu gối.( 6 lần x 2 nhịp)
-Chuẩn bị: Đứng hai chân khuỵu gối hai tay chống hông.
-Nhịp 1:Nhún xuống đầu gối khuỵu.
-Nhịp 2:Về TTCB
-Bụng 1 : «Gà mổ thóc», đứng cúi người về trước, tay gõ đầu gối và nói «Túc tục», sau đó về TTCB (4 lần x 2 nhịp)
- Nhịp 1 : Cúi người, tay chạm đầu gối 
- Nhịp 2 : Về TTCB
-Bật: Bật tại chỗ vừa nhảy vừa nói « ộp, ộp » ( 3- 4 lần )
*B2 :Vận động cơ bản “Đi kiểng gót - trèo lên xuống ghế”
- Để đến được nhà Bác thì các con phải đi kiểng gót trèo lên xuống ghế” vì đường đến nhà Bác rất khó đi để giúp đi được dễ dàng hơn thì cc quan sát cô đi trước nhé. 
-Cô làm mẫu lần 1 không giải thích cho trẻ xem.
-Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: 
-Giải thích: TTCB cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông, người thẳng mắt nhìn về phía trước, cô kiễng gót và bước lên ghế và xuống ghế đó đi về cuối hàng
- Cô mời hai bạn khá lên làm mẫu cho các bạn quan sát
- Cô cho cả lớp thực hiện lần 1 
- Lần 2 thi đua theo nhóm chọn hoa tặng cô
*Hoạt động 4: hồi tĩnh
-Trò chơi : uống nước
 * Nhận xét – cắm hoa 
- Cháu lắng nghe cô kể chuyện 
-Dạ muốn 
-Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai 
-Trẻ chơi 2 -3 lần
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I- YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết một số tranh về bác hồ 
- Giáo dục trẻ biết yêu kính bác hồ 
II- CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh về Bác Hồ
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
*Hoạt động1: Cho trẻ quan sát và trò truyện về Bác hồ
- Hát cho nhớ ơn Bác 
- Con biết gì về Bác Hồ nào?
- Bác Hồ của chúng ta như thế nào ?
- Khi còn sống Bác rất yêu quí các cháu thiếu nhi, đi đâu hay làm việc gì Bác cũng đều nghỉ đến các cháu.
- Còn các cháu thì ntn? 
- Cc làm gì để đáp lại tình yêu của Bác dành cho cc? 
*Hoạt động 2: Dạy cho trẻ tô màu lăng Bác Hồ
- Cô cho trẻ quan sát tranh đàm thoại theo tranh 
- Hướng dẫn trẻ vẽ tranh 
- Cho trẻ thực hiện vẽ
*Hoạt động 3: Tập tầm vông 
+Mục đích: Rèn khả năng phán đoán cho trẻ
+Cách chơi:Dùng một vật lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai tay tròn trước ngực. Gv vừa quay vừa đọc:
Tập tầm vông
Tay không tay có
Tập tầm vó,
Tay có tay không
Tay nào không,
Tay nào có
Tay nào có, 
Tay nào không?
Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đối diện đoán. Nếu đoán đúng thì người đoán đúng được thực hiện hình phạt (tùy theo hai bên thỏa thuận như ký đầu hay búng tai...). Nếu người đoán không đúng thì bị phạt ngược lại.
* Hoạt động 4: Chơi tự do 
* Hoạt động 5: Cô nhận xét- cắm hoa
* HOẠT ĐỘNG CHƠI
I- Yêu cầu:.
1. Kiến thức: Trẻ biết phân vai và biết vai chơi của mình trẻ biết thảo luận với nhau về chủ đề cùng chơi
2.Kĩ năng : Trẻ biết vẽ, nặn, xé,dán và sử dụng các nguyên vật liệu trên đồ dùng đồ chơi
3.Thái độ : Qua trò chơi trẻ biết yêu quý các bạn 
II- Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc chơi
III- Thực hiện: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định lớp:
- Hát” nhớ ơn Bác ”
- Đã đến giời vui chơi rồi, cô mới cc đến góc chơi để tham gia vui chơi, cc có thích k nào?
- Hôm nay lớp chúng ta sẽ hoạt động góc theo chủ đề gì?
- Con biết gì về Bác Hồ của chúng ta?
- À đúng rồi, thế chủ đề “Bác Hồ với các cháu thiếu nhi”Có những nội dung gì, cô mời cc thể hiện vai chơi của mình ở góc chơi sẽ rõ nhé!
* Có những góc chơi nào, hãy kể cô nghe?
* Lưu ý: khi trẻ chơi cô quan sát góc chơi và đặt một số câu hỏi gợi ý cho trẻ, đàm thoại cùng trẻ.
* Hết giờ chơi.....
- Trẻ tập trung ngồi trước mặt cô.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân.
* Kết thúc: hát một bài.
Chủ đề:” Bác Hồ với các cháu thiếu nhi”. 
Trẻ trả lời.
Góc phân vai; Góc học tập; Góc nghệ thuật; Góc xây dựng; Góc thiên nhiên, góc dân gian, góc thể chất ......
Hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” về góc chơi.
Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi.
Thu dọn đồ chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ tập một số động tác sáu khi ngủ dậy
- Ôn bài cũ : Đi kiểng gót- trèo lên xuống ghế 
- Bài mới : hướng dẫn trẻ tô lăng Bác Hồ 
- Trò chơi : Thuyền về bến
- Luật chơi: Chiếc thuyền nào về bến không kịp khi trời tối sẽ bị phạt
-Cách chơi: Chia trẻ làm ba nhóm: nhóm tàu thuỷ, nhóm thuyền buồm và nhóm canô. trẻ ở mỗi nhóm đều cầm một hình tương ứng với tên nhóm của mình.cả lớp đi vòng sân hát, khi cô hô “tối rồi về bến thôi”thì trẻ ở mỗi nhóm sẽ chạy về bến của mình.bạn nào về sai bến sẽ bị phạt.
- Vệ sinh cho trẻ rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
-Lớp hát “hoa bé ngoan”
-Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
-Gọi trẻ đạt 3 hoa chấm vào sổ,tuyên dương
-Động viên trẻ chưa đạt
-Hát “ đi học về”
*ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
- Tình trạng sức khoẻ:--------------------------------------------------------------------------------------- - Kiến thức - kỹ năng :-------------------------------------------------------------------------------------- Trạng thái hành vi :----------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY
Thứ tư ngày 04 tháng 05 năm 2016
I- HOÏP MAËT ÑOÙN TREÛ: như thứ 2
II-THỂ DỤC BUỔI SÁNG: như thứ 2
III - TIEÂU CHUAÅN BEÙ NGOAN: như thứ 2
 HOẠT ĐỘNG HỌC : PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI: TÔ MÀU LĂNG BÁC ( Mẫu )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 -Kiến thức: Trẻ biết tô màu lăng bác
-Kỹ năng: Trẻ tô màu đều, không lan ra ngoài
- Thái độ: Trẻ biết yêu quí và kính trọng bác hồ
II- CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu của cô.
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu.
III- TIẾN HÀNH TỔ CHỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “ nhớ ơn bác”
- Cho trẻ xem tranh, ảnh về bác hồ 
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bác hồ
- Vậy các con có biết lăng bác được đặt ở đâu không?
- Vậy trong lớp chúng ta có bạn nào đã được đi viếng lăng bác rồi?
- Vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau đi viếng lăng bác các con có đồng ý không?
- Thế các con có chuẩn bị gì để tặng bác chưa? Vậy hôm nay cô cháu ta sẽ tô màu lăng bác cho thật đẹp để tặng bác nhé!
*Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
- Các con chú ý xem cô có tranh gì đây?

File đính kèm:

  • docxchu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_hay_moi_nhat.docx
Giáo Án Liên Quan