Kế hoạch tuần lớp mầm - Chủ đề nhánh 4: Cách bảo vệ các giác quan

- Khả năng kiểm soát được tốc độ vận động khi chạy

- Chạy đổi hướng theo vật chuẩn(lá cờ)

- Trẻ biết tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau.).) - Kể tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá,trứng, sữa, rau.).

- Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở.

 - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ

- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường đối với sức khỏe

 

docx13 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2293 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tuần lớp mầm - Chủ đề nhánh 4: Cách bảo vệ các giác quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÁCH BẢO VỆ CÁC GIÁC QUAN
Thời gian: 17/10-21/10
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
SỐ MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Thể chất
 3
Khả năng kiểm soát được tốc độ vận động khi chạy
Chạy đổi hướng theo vật chuẩn(lá cờ)
HĐCĐ:
VĐCB: Chạy đổi hướng theo vật chuẩn (lá cờ)
11
- Trẻ biết tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...).)
- Kể tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (thịt, cá,trứng, sữa, rau...).
HĐNT:
 Cùng tìm hiểu về thực phẩm có lợi cho các giác quan
16
Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở. 
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường đối với sức khỏe
VS-DD
- Trò chơi: Trổ tài đánh răng
- Bé đã biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, môi trường chưa?
10
Trẻ thực hiện được các vận động của ngón tay và phối hợp cử đọng bàn tay, ngón tay (vẽ, cắt, xếp chồng)
Đan, tết, cắt, xé 
HĐG
Góc tạo hình: Trang trí đồ dùng bảo vệ các giác quan (mắt kính, mũ, khẩu trang..)
25
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chức năng của các giác quan và bộ phận trên cơ thể con người 
- Tên gọi, đặc điểm, chức năng của các giác quan , các bộ phận và cách bảo vệ chúng
HĐCĐ
PTNT: 
Cái lưỡi xinh
Trò chơi “Pha nước chanh”
41
Biết sử dụng lời nói và hành độn để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân
Xác định vị trí trên dưới của bản thân
HĐCCĐ
PTNT: Xác định vị trí trên dưới của bản thân
Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
Thẫm mĩ
68
Trẻ bước đầu biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc và ngắm nhìn cảnh vật
Thể hiện cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ điệu bộ khi nghe các bài hát theo chủ đề
HĐG
Góc phân vai: Bé làm diễn viên
73
- Trẻ biết vẽ các nét xiên và nét cong để tạo thành bức tranh đơn giản.
- Vẽ một số bộ phận còn thiếu trên cơ thể( tóc, tay, chân...)
- Vẽ các nét tiếp theo để hoàn thành một số vật dung: váy, mũ , nón.
HĐCĐ
PTTM: Tô màu cái khẩu trang
HĐG
- Góc tạo hình: Vẽ và tô màu cái nón
Ngôn ngữ
48
Trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao
- Một số bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với chủ đề.
- Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao.
HĐCĐ
PTNN:
Thơ: “Tâm sự của cái mũi”
43
Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát gần gũi
Các từ khái quát gần gũi: bộ phận, giác quan,..
HĐG
-Góc phân vai: Bé làm bác sỹ
Tình cảm xã hội
60
Bước đầu trẻ biết biểu lộ cảm xúc, vui buồn, sợ hãi, tức giận.
Biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trò chơi...
Dùng lời nói để biểu lộ cảm xúc của bản thân.
ML-MN
-Trò chuyện với trẻ,cho bé chơi các trò chơi để bé biết lộ cảm xúc của mình
58
- Trẻ nhận ra và bước đầu biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận. 
cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận 
- Nhận ra một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua cử chỉ, nét mặt, giọng nói, thơng qua xem tranh ảnh.
- Bộc lộ trạng thái, cảm xúc của bản thân qua trò chơi, vận động
- Dùng lời nói để biểu lộ cảm xúc của mình khi vui, buồn, tức giận, sợ hãi
HĐG
Trò chơi: Bé làm diễn viên
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÁCH BẢO VỆ CÁC GIÁC QUAN
Thời gian: 17/10-21/10
THÁI ĐỘ
Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, biết kết hợp với bạn trong trò chơi.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ các giác quan
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
Giáo dục trẻ không ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
 KỸ NĂNG
- Rèn cho trẻ phát triển đôi chân, sự khéo léo, khả năng định hướng khi chạy
- Biết sử dụng các giác quan vào sinh hoạt hàng ngày.
- Rèn kỹ năng cầm bút màu và tô màu
- Rèn kĩ năng định hướng trên dưới của bản thân, kỹ năng trả lời câu hỏi
- Cháu trả lời được câu hỏi của cô, đọc thơ diễn cảm biết ngắt nghỉ theo nhịp điệu
KIẾN THỨC
- Trẻ biết chạy và đổi hướng theo vật chuẩn (lá cờ) 
-. Trẻ biết cách bảo vệ cơ quan thính giác, khứu giác.
- Trẻ biết tô màu 
- Trẻ phân biệt được trên – dưới của bản thân 
- Cháu nhớ tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ (nói về tác dụng của cái lưỡi)
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CÁCH BẢO VỆ CÁC GIÁC QUAN
Thời Gian: 17/10-21/10
THỜI GIAN
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG
Sinh hoạt đầu giờ: Trò chuyện với trẻ và phụ huynh. Tổ chức một số trò chơi tập thể để tạo cho trẻ cảm giác vui tươi khi đến lớp như chi chi chành chành, hẫy làm theo cô, bài thơ đôi mắt, cái lưỡi, đá bóng
Thể dục sáng:
Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:tay bụng lườn chân theo hiệu lệnh của cô
Tập nhịp nhàng kết hợp với nhạc
CHỈ SỐ CẦN ĐẠT
(25), (58), (16)
(3), (68)
(73), (11)
(41), (43)
(48), (10), (60)
ĐỀ TÀI
PTNT: Cách bảo vệ giác quan khứu giác
PTTC: Chạy đổi hướng theo vật chuẩn (lá cờ)
PTTM: Tô màu cái khẩu trang
PTNT: Xác định vị trí trên dưới của bản thân
PTNN: Thơ: “Tâm sự của cái mũi”
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết cách bảo vệ giác quan khứu giác
- Biết sử dụng giác quan khứu giác vào sinh hoạt hàng ngày
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ các giác quan 
- Trẻ biết chạy và đổi hướng theo vật chuẩn (lá cờ) 
- Rèn cho trẻ phát triển đôi chân, sự khéo léo, khả năng định hướng khi chạy.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, biết kết hợp với bạn trong trò chơi.
- Trẻ biết tô màu khẩu trang
- Rèn kỹ năng cầm bút màu và tô màu
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
Trẻ phân biệt được trên- dưới của bản thân 
 Rèn kĩ năng định hướng trên dưới của bản thân, kỹ năng trả lời câu hỏi
 Giáo dục trẻ tính hoạt động, bảo vệ sức khỏe
- Trẻ nhớ tên, đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng phát âm, đọc rõ lời.
Trẻ thích tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
CHUẨN BỊ
- Hộp quà, quả chanh
- Powerpoint
- Sân rộng rãi thoáng mát
- Đường đi, lá cờ, cây xanh.
- Rổ, xắc xô.
-Tranh 
-Bút màu
-Bảng treo sản phẩm
- Mũ, nhạc
- Tranh mũ, dép
- Powerpoint truyện
- Nước hoa
- Nhạc
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
I.ỔN ĐỊNH
Hát và vận động bài: “Cái mũi”
II.NỘI DUNG
Hoạt động 1:Trò chuyện cùng bé 
Trò chơi: “Trời tối, trời sáng” Đưa quả chanh ra
C/c ngửi xem quả chanh có mùi gì?
Con ngửi bằng gì? Đúng rồi mũi giúp chúng ta phân biệt mùi hương khác nhau.
Vậy c/c có biết mũi minh có một tên gọi khác là gì không?
Mũi là cơ quan khứu giác. 
Trò chơi: Pha nước chanh
Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
Mũi còn gọi là khứu giác. Mũi còn giúp c/c thở, và phân được các huơng khác nhau
Vậy để có một cái mũi khỏe mạnh c/c phải làm gì?
 - Giáo dục trẻ không ngoáy mũi, không cho các loại hột hạt vào mũi, khi đi ra đường phải bịt khẩu trang, Ăn nhiều rau củ quả, biết giữ gìn vệ sinh mũi sạch sẽ.
Hoạt động 3: Trò chơi “Cái mũi biết ngửi”
Cô chia lớp thành 2 đôi. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải tìm những loại thức ăn, rau, củ quả có mùi. Kết thúc trò chơi đội nào tìm được đúng và nhiều loại thực phẩm có mùi thì đội đó sẽ chiến thắng
III.KẾT THÚC:
Hát bài: “Cái mũi xinh xinh”
I.ỔN ĐỊNH
- Hát và vận động “Nụ cười xinh”
II.NỘI DUNG
Chào mừng các bé đến với hội thi “Bé khỏe bé ngoan” năm 2016
Đến tham gia hội thi hôm nay cô An xin giới thiệu 24 vận động viên nhí đến từ lớp khối mầm.
Các vận động viên nhí ơi! Các bạn đã sẵn sàng vào phần chơi chưa? Vậy thì bây giờ chúng ta hãy cùng nhau tham gia các phần chơi nha. 
Hoạt động 1: Khởi động
Bước đều bước: Một, hai.Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi theo các kiểu :đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường
Hoạt động 2: Trọng động
BTPTC:
+ Động tác tay vai: tay đưa sang ngang về phía trước (2lx4n)
+ Bụng lườn: tay giang ngang chống hông nghiên người qua phải qua trái (2lx4n)
+ Động tác chân: 1 chân làm trụ,chân kia đưa lên phía trước (4lx4n)
+ Động tác bật : bật chụm tách chân (4lx4n)
Các vận động viên nhí của chúng ta đã có một màn khởi đông diễn kết hợp với nhau rất đẹp, tặng cho các bạn một tràng pháo tay thật to nào
VĐCB: Chạy đổi hướng theo vật chuẩn (lá cờ) (3)
Tiếp theo chương trình là phần chơi thứ 2 mang tên “Tài năng” ở phần chơi này các vận động Vận động viên nhí của chúng ta phải “Chạy đổi hướng theo vật chuẩn”. Muốn chơi thật tốt phần thi này thì bây giờ các bạn hãy cùng chú ý quan sát cô làm mẫu nha
 - Lần 1: Cô làm mẫu
- Lấn 2: Cô làm mẫu và giải thích
Hai tay buông xuôi tự nhiên, đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát . Khi có hiệu lệnh của cô thì mắt nhìn thẳng về phía trước và bắt đầu chạy, các con nhìn về lá cờ đằng trước và cứ thế chạy theo hướng lá cờ đó,khi chạy qua lá cờ thứ nhất các con tiếp tục nhìn theo hướng lá cờ thứ 2 và chạy theo hướng của lá cờ thứ 2, khi chạy nhớ đánh tay nhẹ nhàng. Chú ý khi chạy người hơi cúi về phía trước
- Trẻ thực hiện
TCVĐ: “Chuyền bóng”
Cách chơi: Cô trẻ xếp thành 3 tổ, khi có hiệu lệnh của cô trẻ bắt đầu chuyền bóng qua bên phải của mình cho bạn sau, bạn phía sau đón bóng bằng 2 tay và chuyền cho bạn kế tiếp, cứ như vậy cho đến cuối hàng. Bạn cuối hàng cầm bóng bỏ vào rổ của đội mình. Đội nào nhanh nhất là đội thắng cuộc
Luật chơi: C/c chuyền bóng cố gắng đừng để bóng rơi xuống sàn, đội nào để bóng rơi xuống sàn thì lượt đó không được tính
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh
Chơi: Uống nước chanh
III.KẾT THÚC
Làm động tác hít thở
I.ỔN ĐỊNH
- Vận động theo bài : ‘Nụ cười xinh”
II.NỘI DUNG
Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát mẫu- cô làm mẫu
- Các con thấy cô có hình gì đây?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh của cô?
- Các con ơi !vừa rồi bạn gấu con định đến thăm lớp mình nhưng vì bạn ấy đi ra đường mà quên đeo khẩu trang vì vậy bụi bẩn làm bạn ấy bị viêm mũi nên không tới thăm lớp mình được.Vậy bây giờ các con hãy cùng cô tô thật nhiều cái khẩu trang nhiều màu sắc xinh đẹp để tặng cho bạn gấu con nhé
- Cô thực hiện mẫu và giải thích: các con cầm bút màu bằng 3 ngón tay:ngón cái,ngón trỏ và ngón giữa tô màu từ trên xuống dưới ,từ ngoài vào trong không lem ra ngoài
- Giaó dục trẻ phải biết, giữ gìn và bảo vệ các giác quan của mình
Hoạt động 2:trẻ thực hiện
- Hát bài “Rửa mặt như mèo”
- Cho trẻ vào bàn, ngồi thẳng lưng
- Cho trẻ tô màu
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ
- Báo sắp hết giờàhết giờ
Hoạt động 3: nhận xét sản phẩm
Cô tuyên dương sản phẩm của bé và khích lệ những bé chưa hoàn thành tốt sản phẩm của mình lần sau đươc tốt hơn
Mời bé chọn sản phẩm mà mình thích và hỏi tại sao bé thích?
III.KẾT THÚC
-Hát bài:Bé tập đánh răng
I.ỔN ĐỊNH
Cho trẻ vân đông theo bài hát “Đôi dép”
Búp bê đến thăm: Xin chào tất cả các bạn, hôm nay búp bê đến chơi với các bạn. Các bạn có vui không.
II.NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
Các bạn ơi! Các bạn thấy hôm nay búp bê có nhiều đồ đẹp không?
C/c nhìn xem trên đầu búp bê có gì đây?
Đây các bạn xem dưới chân búp bê có gì xinh chưa nè?
Hoạt động 2: Xác định vị trí trên – dưới của bản thân
C/c ơi khi trời nắng mình ra đường thì mình phải làm gì để cho mình khỏi bị ốm.
Vậy c/c đội mũ ở đâu? (Trên đầu)
Trên đầu được gọi là phía gì?
Cho trẻ đọc to “Phía trên”
Đi học đi chơi mình phải làm gì để bảo vệ đôi chân của mình.
C/c mang dép ở đâu?
Dưới chân C/c gọi là phía gì?
Cho trẻ đọc to “Phía dưới”
 Bây giờ c/c hãy lấy mũ sinh nhật đội lên nào?
Vậy c/c đội mũ ở đâu? (Trên đầu)
Trên đầu được gọi là phía gì?
Cho trẻ đọc to “Phía trên”
C/c hãy lấy dép ra mang để cùng đi dự tiệc nào?
C/c mang dép ở đâu?
Dưới chân C/c gọi là phía gì?
Cho trẻ đọc to “Phía dưới”
Cho bé nói và xác định được “phía trên-phía dưới”
Trò chơi: Bé thông minh
Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc khi nhạc dừng lại cô nói đội mũ trẻ phải nói trên đầu tương tự (mang dép-dưới chân) bạn nào làm sai sẽ bi nhảy ếch ộp
C/c ạ! Những gì nằm ở dưới chân c/c và khi c/c nhìn xuống mới thấy goi là phía dưới. Còn những gì mà ở trên đầu c/c phía trên đấy c/c
Hoạt động 2: Trò chơi củng cố
Trò chơi: “Ai nói đúng”
Cách chơi: Cô chuẩn bị 1 số trang phục: nón, vớ, dép, vòng châncho trẻ chọn và đeo theo ý thích. Cho trẻ đi vòng tròn và hát. Bài hát kết thúc trẻ sẽ nhảy vào vòng.
Luật chơi: Cháu nào không có vòng sẽ ra bị phạt ra giữa ô và bạn biết phiá trên đầu trẻ cò gì và dưới chân có gì
III.KẾT THÚC 
Hát bài: Nụ cười xinh
I.ỔN ĐỊNH
Cho trẻ chơi “ trời tối” cô xịt nước hoa. Đố trẻ có mùi gì?
I.NỘI DUNG
Hoạt động 1: 
Trò chuyện cùng trẻ:
- Các con phát hiện ra mùi gì chưa?
- Mời trẻ đoán mùi thơm.
- Đố các con, nhờ đâu mà chúng ta phát hiện ra mùi thơm? 
-Ah! Đúng rồi! Nhờ cái mũi.
- Có một bài thơ cũng nói về cái mũi xinh đẹp, các con có muốn biết không?
Hoạt động 2: 
- Cô đọc thơ sử dụng PP cho trẻ nghe.
- Cô giới thiệu tên bài thơ cho trẻ biết. 
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh
Cô cho trẻ đọc theo cô ( 1, 2 lần)
Trò chuyện cùng trẻ
+ Bạn mũi tâm sự điều gì với các con?
+ Mũi giúp chúng ta làm gì?
+ Nhờ đâu mà chúng ta biết được mùi thơm, hay hôi? 
- Mũi giúp chúng ta nhận biết mùi, còn giúp điều gì nữa?
-Mũi có vai trò như thế nào đối với mỗi chúng ta?
- Thế mũi có quan trọng không?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mũi?
Hoạt động 3: 
Trò chơi củng cố: “Bé cùng trổ tài”
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đôi, cô phát cho mỗi đội một bức tranh có nội dung về bài thơ. Nhiệm vụ của 2 đội hãy hội ý trong vòng thời gian một đoạn nhạc. Sau đó lên thể hiện đoạn thơ tuong ứng với bức tranh. Đội nào đọc đúng diễn cảm đội đó sẽ chiến thắng
Cô khái quát lại nội dung gìn gìn các giác quan trên cơ thể sạch sẽ.
III. KẾT THÚC
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Cái mũi” 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Trò chuyện và tìm hiểu về cách bảo vệ giác quan vị giác
Hoạt động 1:
Cô mời 1 cháu nếm thử đường, 1 cháu nếm muối. 
 Hỏi trẻ vị trẻ vừa nếm được và nói đó là gì?
- Vì sao con biết đó là đường? Muối? 
- Nhờ giác quan nào mà con biết đó là đường và muối?
- Cô và c/c trò chuyện về tác dụng của lưỡi. Giới thiệu đó là cơ quan vị giác.Nhờ có cơ quan vị giác mà c/c nếm được các vị: mặn, ngọt, chua
 Cô nói với trẻ về miệng, răng, tác dụng của chúng: ăn, uống, nhai, nghiền thức ăn, thở giúp mũi khi mũi bị bệnh. 
 Giáo dục c/c vệ sinh răng miệng, không uống nước quá nóng hoặc qúa lạnh. 
 Hoạt động 2: TCVĐ: “ Bé cùng khỏe mạnh”
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi cô dừng bài hát và đưa ra hiệu lệnh chỉ giác quan nào thì trẻ phải chỉ giác quan đó. Bạn nào làm chậm sẽ bị phạt nhảy lò cò
Hoạt động 3: 
- Chơi tự do.
HĐCCĐ: Tìm hiểu cách bảo vệ giác quan thị giác
Hoạt động 1:
+ Cô đọc câu đố về đôi mắt, cho c.c đoán.
- Đôi mắt nằm ở bộ phận nào trên cơ thể ?
- Đôi mắt dùng để làm gì?
- Cơ cho c/c chơi nhắm mắt v mở mắt để pht hiện các đồ vật.
 - Mắt còn gọi là thị giác.
Gio dục trẻ không dụi tay, áo, khăn bẩn lên mắt. 	
Hoạt động 2: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê” (25)
Cách chơi: mời 1 trẻ lên bịt mắt lại,các bạn còn lại làm Dê,bạn bị bịt mắt bắt đuổi các bạn làm dê,khi bắt được ai,bạn bị bịt mắt phải nói được tên của người bị bắt,nếu đúng người bị bắt sẽ phải thay thế cho người bị bịt mắt, nếu sai thì người đó tiếp tục bị bịt mắt
Luật chơi: bạn nào chạy quá vạch kẻ quy định của cô làm bạn bịt mắt không bắt được thì sẽ trở thành người bị bịt mắt 
Hoạt động 3: 
- Vui chơi tự do.
HĐCCĐ: Trò chuyện và tìm hiểu về cách bảo vệ cơ quan thính giác 
Hoạt động 1: 
- Cho trẻ lắng nghe cô tạo âm thanh gì?(cô đánh 2 tiếng trống)
- Vậy bịt tai lại các con có nghe được không?
- Đúng rồi, để nghe được âm thanh các con nhờ vào đôi tai.
Vậy muốn có đôi tai khỏe mạnh thì c/c phải làm gì?
Hoạt động 2: 
TCVĐ: Tai ai tinh
Cách chơi: bé đóng vai chim con đi kiếm mồi .khi cô gọi “chích , chích, chích” bé chạy lại phía cô, ngồi xuống 2 tay gõ xuống đất. Khi cô thổi 2 tiếng coi bé đứng dậy, giơ 2 tay sang ngang,vẫy vẫy cánh tay và bay 
Hoạt động 3:
Chơi tự do
HĐCCĐ: Cách bảo vệ giác quan xúc giác
Hoạt động 1: Quan sát bộ phận cơ thể bé
Tc: giấu tay
- Cho cả lớp quan sát tay cô và nhận xét
- Lớp mình thấy cơ thể cô gồm có những bộ phận nào?
- Vậy các con thấy cô có mấy cánh tay?
- Tay dùng để làm gì các con?
Để có một đội bàn tay khỏe, đẹp c/c phải làm gì?
- Để bảo vệ đôi tay của mình thì các con không được vận động tay quá mạnh, không được cầm nắm những vật sắc nhọn làm tay bị thương nha các con, và phải rửa tay sau khi mình chơi xong nè.
Hoạt động 2
TCVĐ: “Bàn tay khéo léo”
Cách chơi: Cô trẻ xếp thành 3 tổ, khi có hiệu lệnh của cô trẻ bắt đầu chuyền bóng qua bên phải của mình cho bạn sau, bạn phía sau đón bóng bằng 2 tay và chuyền cho bạn kế tiếp, cứ như vậy cho đến cuối hàng. Chú ý khi kết thúc bài nhạc đội nào chưa chuyền hết lượt thì đội đó sẽ bị phạt nhảy ếch ộp
Hoạt động 3: 
Chơi với cát, làm bánh 
HĐCCĐ: Cùng tìm hiểu về thực phẩm có lợi cho các giác quan
Hoạt động 1: Trò chuyện về các thực phẩm có lợi cho các giác quan
Hát “Mời bạn ăn”
Cô cho cả lớp quan sát một số loại thực phẩm có lợi cho cơ thể.
Những thực phẩm này cung cấp cho ta chất gì?
Hỏi một số thực phẩm.
Để có một đôi mắt sáng, đôi tai tinh, đôi tay khỏe.. các con phải ăn nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể như rau, củ, quả, thit trứng c/c nhớ chưa.
Hoạt động 2: 
TCVĐ: “Ai giỏi nhất”
Cách chơi: Cô chia trẻ 2 đội, vừa đi vừa hát khi cô dừng bài hát mỗi trẻ chọn cho mình một loại thực phẩm có lợi cho cơ thể. Cứ như vậy kết thúc trò chơi, đội nào mua được nhiều thực phẩm và đúng thì đội đó sẽ chiến thắng
Hoạt động 3:
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Bé làm diễn viên
Yêu cầu:
Trẻ nhận ra và biết bộc lộ vui, buồn, tức giận
Chuẩn bị:
Tranh ,bảng,ô số
Hương dẫn:
- Trên bảng cô có rất nhiều con số, sau mỗi con số sẽ có 1 bức tranh có hình ảnh thể hiện cảm xúc, bạn nào lật trúng hình nào thì sẽ bộc lộ đúng cảm xúc như hình ảnh trong tranh
- Bạn nào thề hiện đúng và tốt thì đươc cô tặng 1 món quà
-Cho bé về góc chơi
Góc tạo hình:
Tô màu tóc
Góc âm nhạc: Múa cho mẹ xem
Góc học tập:
Làm bài tập sách bé làm quen với toán
Góc xây dựng:
Xây trường mẫu giáo dona
Trọng tâm: góc phân vai: Phòng khám tai, mũi họng
+ Yêu cầu: 
-Trẻ biết tham gia góc, thể hiện được vai chơi.
- Biết đóng bác sĩ khám tai, mũi, họng và bệnh nhân đi khám bệnh. Chỉ cho bệnh nhân cách bảo vệ các giác quan, 
+ Chuẩn bị: 
 Bàn ghế, đồ bác sĩ, đồ chơi bác sĩ.
+ Hướng dẫn:
Cho trẻ tham quan góc chơi, giới thiệu góc và đồ dùng đồ chơi góc cho trẻ. 
 Phân vai giúp trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi phù hợp.
Gợi ý hỏi trẻ: 
+ Bác sĩ khám bệnh cho ai?
+ Khám cho bệnh nhân bị bệnh gì?
+ Bệnh nhân đi khám bệnh nói gì với bác sĩ để bác sĩ khám?
- Cô bao quát trẻ chơi
- Góc xây dựng: Xây đường về nhà
- Góc tạo hình: Đồ, tô màu tay bé.
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề
- Góc học tập: Làm quen với toán
Trọng tâm: góc xây dựng: Xây đường về nhà
+ Yêu cầu:
- Trẻ biết dùng gạch , cây xanh, nhàđể xâyđường về nhà
- Trẻ biết xếp những viên gạch cạnh nhau thẳng hàng để tạo ra hàng rào.
- Biết nhiệm vụ của các bạn.
+ Chuẩn bị:
- Gạch, xe chở gạch,..
+ Hướng dẫn: 
Cho trẻ tham quan góc
Xem tranh đường về nhà.
- Đường đi được xây bằng nguyên vật liệu gì?
- Xây phần nào trước?
- Ai là người chở nguyên vật liệu?
Cô phân vai giúp trẻ.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
Cho trẻ chơi.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ.
- Góc phân vai: phòng khám tai, mũi, họng 
Góc âm nhạc: 
Hát các bài hát theo chủ đề
Góc tạo hình: 
Đồ, tô màu bàn tay.
Góc học tập: 
 Xác định trên dưới của bản thân
Góc phân vai: Bé làm bác sĩ
Yêu cầu:
-Trẻ biết phân vai,biết phối hợp cùng nhau để chơi
-trẻ nhận biết được các bộ phận ,giác quan,biết gọi tên từng bộ phận
Chuẩn bị:
Đồ chơi bác sĩ
Hướng dẫn:
- 1 bạn sẽ đóng vai bác sĩ, 1 bạn đóng vai y tá, 2, 3 bạn đóng vai bệnh nhân đến khám
- Cô quan sát gợi ý cho trẻ, trong khi chơi
Góc tạo hình:
Tô màu mắt kính
Góc học tập:
Xác định trên dưới của bản thân
Góc âm nhạc:
Hát các bài hát theo chủ đề
Góc xây dựng:
Xây cổng trường
Góc tạo hình: Trang trí đò dùng bảo vệ các giác quan (mắt kính, mũ, khẩu trang..)
Yêu cầu:
Trẻ biết dùng các ngón tay xé giấy, chấm màu 
Chuẩn bị:
Giấy,hồ dán, màu nước, bảng treo sản phẩm
Hướng dẫn:
 Dùng ngón tay trái, ngón trỏ giữ và xé giấy theo hình bé thích và dán lên các đồ dùng ma cô cho. Dùng tay phải chấm màu lên các đồ dùng để trang trí cho đồ dùng đẹp hơn 
Góc xây 

File đính kèm:

  • docxchu_de_ban_than_tuan_4.docx
Giáo Án Liên Quan