Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Bé đã lớn rồi

* Phát triển vận động:

- 15: Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động:

- Đi khuỵu gối; Bật xa; Đi chạy theo hiệu lệnh Bò vượt chướng ngại vật, Đi ngang bước dồn trên ghế trên ghế thể dục ; Ném xa.

- Rèn luyện sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay: rót nước không bị đổ ra ngoài.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

 - 3: Trẻ biết đư¬ợc ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

- 4: Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt, lao động tự phục vụ bản thân

 

doc97 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Bé đã lớn rồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: “Bé đ”ã lớn rồi”
 Thực hiện trong 3 tuần, từ ngày 26/9 đến 14/ 10/ 2016
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
 Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động:
- 15: Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động:
- Đi khuỵu gối; Bật xa; Đi chạy theo hiệu lệnh Bò vượt chướng ngại vật, Đi ngang bước dồn trên ghế trên ghế thể dục ; Ném xa.
- Rèn luyện sự khéo léo của cơ bàn tay, ngón tay: rót nước không bị đổ ra ngoài. 
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: 
 - 3: Trẻ biết được ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các nhóm thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- 4: Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt, lao động tự phục vụ bản thân
- Trẻ biết thực hiện và phối hợp các vận động: Ném xa, Bò vượt chướng ngại vật 
- Rèn luyện kỹ năng đi, chạy , nhảy, leo trèo.
- Kể được một số đồ ăn, đồ uống cho bố mẹ và cô giáo...
- Tập luyệ kỹ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay...
- Đi khuỵu gối; Bật xa;
- Ném xa, Bò vượt
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát...
- Tổ chức ăn trưa
- Thao tác vệ sinh
 Lĩnh vực phát triển nhận thức
* KPKH
- 23: Biết họ tên một số đặc điểm sở thích của người thân trong gia đình
-Biết địa chỉ số điện thoại của gia đình
- Biết mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ.
* Toán 
- 33: Trẻ có biểu tượng về số lượng trong phạm vi 6, biết thêm bớt trong phạm vi 6 
- 39: Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu
- Nêu được một số đặc điểm, sở thích của người thân trong gia đình
- Nhớ địa chỉ số điện thoại của gia đình
- Nhận biết được những đặc điểm nổi bật của gia đình mình. Biết mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ.
- Trẻ biết đếm các đồ dùng gia đình trong phạm vi 6, 7(t1), thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6.
 - Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
- Nhận biết hình dạng kích thước các ngôi nhà, chiều cao các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết, gọi tên và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
- Chọn thẻ số tương ứng hoặc viết với số lượng được đếm.
- Tìm hiểu về gia đình của bé
- LQVT: SỐ 6 ( T2, 3) Số 7 ( T1)
- Nhận biết khối cầu, khối trụ
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 
- 55: Trẻ biết bày tỏ tình cảm, suy nghĩ, nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói đối với người thân, cô giáo và bạn bè. 
- Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- 50: Trẻ kể lại được một số sự kiện của gia đình theo tình tự lô gíc.
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi gia đình
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình
rõ ràng, diễn cảm.
 - 64: Trẻ không nói leo, không ngắt lơì nguời khác khi nói chuyện
- 70: Trẻ nhận dạng được các chữ cái và phát âm được các chữ cái
- 80: Tham gia có sáng tạo trong các hoạt động ngôn ngữ: đóng kịch, kể chuyện...
- Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự
- Nghe hiểu nội dung chuyện kể
- Nghe các bài hát, ca dao, đồng dao
- Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện đã nghe về gia đình, các bạn trong lớp rõ ràng, diễn cảm
- Không nói leo, ngắt lời người khác, không nói trỗng rỗng, và giơ tay khi muốn nói
- Nhận dạng chữ cái
- Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái e, ê, u, ư trong tiếng, từ, cụm từ, câu, tô viết chữ cái e, ê, u, ư
- Trẻ đóng kịch kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn”
- Bé với những người thân trong gia đình
- Đọc thơ
- Kể chuyện “ Ba cô gái”
- Bài thơ “ Giữa vòng gió thơm....
- Làm quen chữ cái e, ê, 
- Trò chơi chữ cái e, ê, 
- Tập cho trẻ đóng kịch câu chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn”, “ Ba cô gái”
 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
- 122: Thích tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc phù hợp
- Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, trong trường 
- Trẻ biết giữ sản phẩm tạo hình
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc những bài hát về gia đình
- Giữ sản phẩm tạo hình
- Vẽ đồ dùng trong gia đình( nồi, soong, chảo)
- Vẽ những người thân trong gia đình
- Bài hát “ Cả nhà thương nhau, Có ba có má, Em là bông hồng nhỏ” 
- Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu.
- Trẻ vẽ được theo yêu cầu của cô là “Vẽ những người thân trong gia đình....,vẽ đồ dùng gia đình
- Trẻ biết cất sản phẩm đúng nơi quy định
 Lĩnh vực phát triền tình cảm kỹ năng xã hội.
- MT87: Ứng xử phù hợp với giớ tính của bản thân
- MT88: Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và những người thân xung quanh
- Biết mình là con, là cháu/anh/chị/em trong gia đình
- Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức
- Yêu mến quan tâm đến những người thân trong gia đình
- Trẻ có thái độ kính trọng lễ phép với người lớn, anh em trong nhà phải hòa thuận, đoàn kết với bạn bè. Giữ đồ dùng đồ chơi cẩn thận
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
 CHỦ ĐỀ: “ Bé giới thiệu về mình”
Thực hiện từ ngày 19/10 đến/23/10/2015
Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình và các thành viên trong gia đình sống trong cùng một ngôi nhà.
- Biết cách sắp xếp trang trí nhà ở góc chơi gia đình.
- Biết kiểu nhà, phòng của nhà.
 - Trẻ biết tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình.
 - Trẻ biết được họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, và những mối quan hệ trong gia đình.
 - Biết được những thay đổi trong gia đình .
 - Trẻ biết thực hiện “ Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục”, biết chơi TC “Nhảy tiếp sức”.
 - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê.
 - Trẻ sử dụng những kỹ năng đã học như vẽ các nét cong, nét xiên, nét thẳng để vẽ những người thân trong gia đình có nhiều sáng tạo.
 - Trẻ hát đúng, hát diễn cảm bài hát “ Có ba, có má” hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “ Lời ru mùa đông” và biết cách chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”.
 - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, tên câu chuyện,nhớ nội dung câu chuyện “ Ai đáng khen nhiều hơn”.
 - Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng ngôi nhà của bé đẹp, theo trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. Biết nhận vai chơi, tham gia vào các trò chơi sáng tạo.
 - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
 2. Kỹ năng: 
 - Luyện kỹ năng trả lời trọn câu, mạch lạc, kỹ năng đọc, kể diễn cảm.
 - Có kỹ năng tham gia vào các trò chơi.
 - Kỹ năng đi ngang bước dồn trên ghế thể dục.
 - Luyện hát đúng lời ca, hát cùng đàn cho trẻ.
 - Luyện kỹ năng thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6.
 3. Thái độ:
 - Trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình
 - Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông, bà...
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: “ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH”
Thực hiện từ ngày 19 đến ngày 23/10/2015.
HOẠT ĐỘNG
 Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, Chơi tự chọn,
thể dục sáng
- Mở cửa phòng thông thoáng, vệ sinh phòng lớp sạch sẽ để đón trẻ.
- Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về gia đình bé
- Tập kết hợp bài hát "Lại đây với cô"
Hoạt động chủ định
PTNT: 
KPKH:
Những người thân trong gia đình của bé
PTNT:
 Toán: Số 6 
 (T2)
PTNN:
Chuyện "Ai đáng khen nhiều hơn"
PTTC: 
Đi ngang buớc dồn trên ghế thể dục 
PTTM:
- DH+VD
"Có ba có má"
- NH: Lời ru mùa đông .
- TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát các khu nhà ở xung quanh
- Trò chơi: Tìm đúng nhà
- Chơi tự do
- Nhặt lá cây xếp thành hình người
- Trò chơi: Tung cao hơn nữa
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết
- Trò chơi "Cáo và thỏ"
- Chơi tự do
- Trò chuyện về công việc của mẹ
- Trò chơi: Chuyển trứng giúp mẹ
- Chơi tự do
- Nhặt sỏi xếp thành chữ cái e, ê
Hoạt động góc
Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
Góc xây dựng: Xây dựng khối phố xung quanh
Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
 + Phân nhóm đồ dùng các phòng
 + Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â
Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình
 + Làm bánh sinh nhật
 + Làm bưu thiếp sinh nhật
 + Làm đồ dùng gia đình từ NVL 
 + Làm sách tranh về gia đình bé
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, vật chìm vật nổi.
Hoạt động chiều
PTTM: Vẽ những người thân trong gia đình
Tổ chức trò chơi “ Mẹ con”
Chơi tự do
- Cho trẻ chơi trò chơi trong vở tập tô
- Chơi tự do
PTNN: LQCC: e, ê
- Vệ sinh, vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC 
 CHỦ ĐỀ: " Những người thân yêu trong gia đình"
Nội dung
Yêu cầu
 Chuẩn bị
 Cách tổ chức
Góc phân vai
- Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân.
- Bán hàng.
Góc xây dựng
- Xây: “ Ngôi nhà của bé”
- Lắp ghép đồ dùng trong gia đìng.
Góc học tập
- Tìm đồ vật có số lượng 5,6 xếp số tương ứng.
- Viết số nhà ,số điện thoại.
- Xếp số lượng thành viên trong gia đình.
 Góc nghệ thuật
- Vẽ, nặn, xé dán những người thân trong gia đình. - Hát và VĐ bài hát về chủ đề.
Góc thiên nhiên
- Quan sát vật chìm nổi.
- Đong nước vào lọ, ca, so sánh nhiều ít.
- Trẻ biết phân vai, nhập vai chơi, biết vị trí, công việc của vai mình chơi.
- Trẻ biết công việc của người bán hàng là vui vẻ là mời khách mua hàng, trao hàng và nhận tiền.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng lắp khép khối xốp để xây dựng ngôi nhà của bé theo ý tưởng tượng sáng tạo của trẻ.Bố cục hợp lý.
-Trẻ biết lắp ghép các đồ dùng trong gia đình: Bàn ghế,ti vi...
- Trẻ biết tìm đếm đồ vật có số lượng 5,6 và xếp số tương ứng. 
- Trẻ nhớ và viết được số điện thoại của gia đìng mình, của bố, mẹ.
- Trẻ biết xếp số lượng thành viên trong gia đình theo thứ tự.
- Trẻ vẽ, nặn, xé dán nhữnh người thân trong gia đình có đặc điểm khác nhau.
- Trẻ hứng thú hát, vận động các bài hát về gia đình của bé.
- Trẻ thực hành và nói được kết quả.
- Mâm quả, bánh sinh nhật, bàn, ghế chiếu, hoa...
- Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình.
- Gạch.
- Khối xốp, cây xanh, cây hoa.
- Bộ đồ lắp khép.
- Các thảm hoa, cỏ cắt thành dải.
- Một số đồ dùng trong gia đình, ảnh gia đình bé.
- Bút chì, giấy kẻ ô ly.
- Xốp cắt rời hình Bà, Bố, Mẹ, Anh, Chị.
- Lô tô về các người thân trong gia đình.
- Bút chì, phần bảng, giấy A4.
- Bút màu, giấy A4, đất nặn.
- Mũ múa, nhạc cụ.
- Chậu nước, lọ, cốc, lá khô, sỏi, hột hạt.
1 : Trò chuyện trao đổi (5-7')
- Hát bài: "Cả nhà thương nhau” 
- Trò chuyện, trao đổi với trẻ về người thân trong gia đình. Trong gia đình thường tổ chức sinh nhật cho các thành viên như thế nào.
- Khi tổ chức sinh nhật chúng ta mua quà ở đâu?.Khi mua cần gì? Mua về chúng ta làm gì?. Tổ chức như thế nào?. 
- Gia đình của chúng ta ở đâu? ( Ngôi nhà). cho trẻ kể về ngôi nhà của mình...
 - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ nghe.
* Xây dựng: Ngôi nhà của bé.
* Phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân- Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình.
* Nghệ thuật: Vẽ, xé, dán,nặn những người thân trong gia đình. làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có tạo thành những đồ dùng trong gia đình. Cùng nhau ca hát những bài về gia đìng.
* Học tập: Tìm xếp số lượng tương ứng.Viết số nhà số điện thoại...
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.
 2. Quá trình hoạt động: (25-30')
- Cô đến từng nhóm chơi để gợi ý bao quát trẻ chơi.
- Cô tạo tình huống xảy ra trong khi chơi . Gợi ý cho trẻ có sáng tạo khi chơi. 
 (Cô gợi ý cho trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau).
 3. Kết thúc hoạt động (5-7')
- Cô đến từng góc chơi động viên nhắc nhắc nhở trẻ
- Thứ 2,3,4 cho trẻ tham quan góc xây dựng .
- Thứ 5,6 cho trẻ quan sát góc phân vai hoặc nghệ thuật.
TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ: 
- Cô hướng trẻ tới sự thay đổi của lớp. 
- Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: 
+ Gia đình cháu có những ai?
+ Buổi sáng những người trong gia đình cháu làm gì?
+ Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào?.
- Giới thiệu gia đình đông con, gia đình ít con.
- Hát các bài hát về gia đình.
 THỂ DỤC SÁNG: 
* Thứ 2, 4, 6 Tập các động tác kết hợp theo nhạc bài tập thể dục “ Lại đây với cô” 
* Thứ 3, 5 Tập với các động tác theo hiệu lệnh 
1. Yêu cầu:
- Trẻ tập tốt các động tác ứng với lời ca.
- Tạo cho trẻ không khí thoải mái để bước vào một ngày học mới.
- Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng sạch.
- Bông xù.
- Nhạc bài hát “ Lại đây với cô’’
3. Tiến hành:	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a.Khởi động: Trẻ nghe nhạc đi từ trên lớp xuống sân kết hợp các kiểu chân.( Đi thường, nhón gót, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng lòng bàn chân, đi khom lưng, đi thường). Cho trẻ chạy về hàng
b. Trọng động: Tập theo bài hát “ Lại đây với cô”	
- ĐT 1: “ Lại đây ...cười vui”:
- ĐT2: “ Lại đây ...cười vui”:
- ĐT3: Nhạc dạo:
- ĐT4: “ Lại đây ...cười vui”:
- ĐT5“ Lại đây ...cười vui”:
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ tập theo nhạc.
- Hai tay giơ cao rồi hạ xuống.
- Hai tay chống hông co chân, duỗi chân.
- Đứng nhún theo nhạc
- Hai tay chống hông vặn mình.
- Bật tại chỗ.
-Cả lớp vẫy tay nhẹ nhàng lên lớp
 Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2015
 *Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng
Cô cho trẻ chơi tự chọn với các góc và các đồ dùng trong lớp rồi chuyển sang thể dục sáng
 * HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH 
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
 KPXH: Những người thân trong gia đình của Bé
I . Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết được địa chỉ, nơi ở, quan hệ thứ bậc, quan hệ ruột thịt của các thành viên trong gia đình (ông bà, bố mẹ anh chị em) và các mối quan hệ giữa thành viên trong gia đình.
- Biết công việc của mỗi người trong gia đình, công lao của bố mẹ, ông bà. Biết gia đình có từ 1 -2 con là gia đình ít con, đông con là từ 3 con trở lên. 
- Biết số lượng các thành viên trong gia đình.
2. Kỹ năng: 
- Biết phân biệt được gia đình đông con, ít con biết trả lời một số câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình mình.
- Biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà ... những việc mà mình có thể làm được
II . Chuẩn bị: 
 Đồ dùng của cô
 Đồ dùng của trẻ
- 4 bức tranh (1 gia đình có 1- 2 con, gia đình 3 -5 con).
é NDTH: Âm nhạc: “Tổ ấm gia đình, cả nhà thương nhau”
- Toán: Số lượng, văn học
- Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về bố mẹ và các con
- Mỗi trẻ 1 ảnh về gia đình mình
III .Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định - Giới thiệu( 3-5’)
+ Cô cùng trẻ hát bài  Cả nhà thương nhau.
+ Chúng ta vừa hát bài gì ?
* Trò chuyện: - Nhà con ở đâu?
+ Gia đình con có mấy người?
+ Bố mẹ làm gì? ở đâu?
Ai cũng có một gia đình, gia đình là một tổ ấm, nơi mọi người chung sống bên nhau cùng ăn cùng ở với nhau.
2. Nội dung:
2.1. Quan sát - đàm thoại(15-20p)
+ Mọi người trong gia đình phải như thế nào?
Cô cho trẻ kể về gia đình trẻ
+ Nhà của con có mấy anh chị em?
+ Anh (chị) con học lớp mấy?
+ Con đã có em chưa? Em con mấy tuổi rồi? em trai hay em gái?
+ Nhà con ở đâu?
+ Bố, mẹ con làm việc ở đâu?
+ Ở nhà mẹ thường làm những việc gì cho các con?
+ Bố làm gì? 
- Ở nhà con thường làm gì để giúp bố mẹ?
Cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ làm những công việc vừa sức việc như trông em, lau bàn ghế, sắp xếp đồ dùng gọn gàng.
* Trẻ xem các bức tranh và nêu nhận xét các gia đình của bạn
+ Gia đình bạn... như thế nào?
+ Các gia đình này có gì giống và khác nhau?
+ Cuộc sống sinh hoạt của mỗi gia đình như thế nào?
+ Vì sao đầy đủ và không đầy đủ?
+ Các thế hệ ở mỗi gia đình như thế nào?
+ Gia đình có 1 -2 con là gia đình như thế nào?
+ Có 3 con trở lên là gia đình như thế nào?
+ Gia đình có ông bà bố mẹ, các con sống trong một ngôi nhà thì gọi là gì?
Ai sinh ra và lớn lên đều có một gia đình mỗi gia đình đều có các thế hệ khác nhau, có gia đình có 3 thế hệ là gi đình có ông, bà, bố mẹ, các con, gia đình 4 thế hệ là gđcó cố, ông bà, bố mẹ, các con nhưng mọi người sống phải biết yêu thương nhau, biết quan tâm chia sẽ lẫn nhau và biết ơn những người sinh ra chăm sóc mình.
- Trẻ đọc bài "Vì con"
2.2: Luyện tập củng cố( 5-7’)
* Trò chơi "Xếp theo thứ tự thứ bậc”
- Trẻ xếp lô tô xếp theo thứ bậc trong gia đình và xếp theo số lượng người trong gia đình (ông bà nội, ông bà ngoại, bố, mẹ các con...)
* Trò chơi: Về đúng nhà
Cô nói cách chơi sau đó cho trẻ chơI trẻ vừa đI vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà yhì chạy về nhà có số lượng người giống với gia đình mình.
Cô bao quát trẻ chơi
3. Kết thúc: Trẻ hát bài "Tổ ấm gia đình"
-Trẻ hát
- 3 -4 trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể về gia đình trẻ 
- Trẻ trả lời
- Đông con, ít con
- Giống: Gia đình có bố, mẹ...
- Khác: cuộc sống sinh hoạt đông đúc...
- Trẻ nhận xét theo tranh
- Gia đình ít con
- Gia đình đông con
- Gia đình lớn (có 3 thế hệ sống trong 1 ngôi nhà)
- Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc
- Trẻ xếp theo thứ bậc từ cao xuống thấp. 
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ hát
 * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Hoạt động của cô
H	Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát những ngôi nhà xung quanh trường(20-25p)
2. Trò chơi vận động: Về đúng nhà(5-7)
3. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi(3-5P)
- Trẻ quan sát và trẻ lờ các câu hỏi theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ chơi các đồ chơi trong sân trường
 * HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
Góc xây dựng: Xây dựng khối phố xung quanh
Góc học tập: + Xếp số lượng thành viên trong gia đình và đặt số lượng tương ứng
 + Phân nhóm đồ dùng các phòng
 + Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â
Góc nghệ thuật: + Vẽ, xé dánh tranh về gia đình
 + Làm bánh sinh nhật
 + Làm bưu thiếp sinh nhật
 + Làm đồ dùng gia đình từ NVL 
 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, vật chìm vật nổi. 
 * HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: 
 Đề tài : Vẽ người thân trong gia đình
I . Mục đích- yêu cầu:
 Kiến thức: 
- Trẻ biết vẽ kết hợp các nét cơ bản để thể hiện được những ấn tượng về người thân trong gia đình qua việc nêu đặc điểm riêng như: Kính, râu, nét mặt, mắt, nếp nhăn, quần, áo... và các bộ phận trên cơ thể người.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, ngang... phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo của trẻ.
- Luyện kỹ năng sử dụng kết hợp các nguyên liệu
3. Thái độ: 
- Trẻ biết yêu quý ông, bà, bố, mẹ, anh, chị và những người thân xung quanh trẻ.
II . Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh mẫu về gia đình
- Tranh cô vẽ
- Tranh bạn vẽ
- Bài hát "Cả nhà thương nhau"
éNDTH: - Âm nhạc: “Cả nhà thương nhau”
- MTXQ: Trò chuyện về gia đình trẻ.
Vở tạo hình, bút màu, giấy màu
Tâm thế và trang phục của trẻ phù hợp với hoạt động
III .Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định - giới thiệu(3-5’)
- Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"
+ Bài hát nói về gì?
+ Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau?
- Gia đình con có những ai?
 Những người thân trong gia đình rất gần gũi và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Để thể hiện tình cảm của mình với những người thân yêu các con hãy vẽ bức tranh thật đẹp để tặng mọi người nhé.
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1. Quan sát đàm thoại; (5-7’)
- Cô đưa 3 tranh mẫu cho trẻ quan sát :cô chia lớp thàmh 3 nhóm,nhóm quan sát gia đình ít con ,nhóm thì quan sát gia đình đông con,nhóm quan sát gia đình có các thế hệ.
Sau đó cô gọi đại diện của 3 nhóm lên trả lời
+ Gia đình này có mấy người?
+ Trong gia đình có những ai? 
+ Ông thì như thế nào? vì sao con biết?
+ Các con có nhận xét gì về mối quan hệ của các thành viên trong gia đình này?
- Ai có ý kiến khác
(Cô gợi ý để trẻ miêu tả trong tranh) như đặc điểm quần áo, đầu tóc...
- Trong tranh có sử dụng những nguyên vật liệu gì?
 Tất cả đều là những người thân yêu chúng ta phải làm gì để người thân xung quanh mình được vui vẻ
2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện( 10-12’)
- Trẻ vẽ cô bao quát, gợi ý, giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
- Cô khuyến khích trẻ sử dụng sáng tạo các nguyên vật liệu khác
2.3. Hoạt động 3: Nhật xét sản phẩm (3-5’)
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
Tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét
- Cho trẻ chọn tranh mình thích và mời tác giả lên trình bày cách làm.
- Cô bổ sung thêm 1 số ý kiến cho những bức tranh chưa hoàn thiện động viên trẻ lần sau .
3. Kết thúc:

File đính kèm:

  • docchu_diem_ban_than.doc
Giáo Án Liên Quan