Thiết kế bài soạn lớp Lá - Chủ đề: Nghành nghề - Chủ đề nhánh: Một số nghề gần gũi quen thuộc
-Nhắc nhở bé chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp và khi về nhà.
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
-Trò chuyện với trẻ về các nhgề gần gũi quen thuộc
-Xem tranh ảnh sch bo về một số nghề
-Hỏi trẻ ước mơ của lớn lên con làm gì?
-Giáo dục trẻ biết tôn trọng và yêu quý người lao động
-Hơ hấp: thổi bĩng bay
-Tay vai: hai tay dang ngang, đặt lên vai
-Chân: tay chống hông, chân trước khụy, chân sau thẳng
-Bụng: tay chống hông, nghiêng người sang hai bên
-Bật: bật tch khp chn
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 10 CHỦ ĐỀ:NGHÀNH NGHỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH:MỘT SỐ NGHỀ GẦN GŨI QUEN THUỘC THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 4/11 ĐẾN NGÀY 8/11/2013 HOẠT ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐĨN TRẺ -Nhắc nhở bé chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp và khi về nhà. -Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. -Trò chuyện với trẻ về các nhgề gần gũi quen thuộc -Xem tranh ảnh sách báo về một số nghề -Hỏi trẻ ước mơ của lớn lên con làm gì? -Giáo dục trẻ biết tôn trọng và yêu quý người lao động THỂ DỤC SÁNG -Hơ hấp: thổi bĩng bay -Tay vai: hai tay dang ngang, đặt lên vai -Chân: tay chống hơng, chân trước khụy, chân sau thẳng -Bụng: tay chống hơng, nghiêng người sang hai bên -Bật: bật tách khép chân HOẠT ĐỘNG CHUNG PTTC:Ném xa bằng 1 tay –Bật xa 50 cm PTNT:Thêm bớt chia số lượng 6 thành 2 phần PTTM:Vẽ cơ giáo của bé (Chỉ số 103: Nĩi được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình) PTNN:Làm quen chữ cái i,t,c PTTM: Hát múa “cơ giáo miền xuơi”(Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em) HOẠT ĐỘNG GĨC -Phân vai: Chơi đóng vai bác sỹ ,buơn bán nấu ăn ,thợ may -Xây dựng: xây khu vườn của bé.(Chỉ số 34:Mạnh dạn nĩi ý kiến của bản thân) -Nghệ thuật: Hát múa về chủ đề ngành nghề.Làm đồng hồ ,dây chuyền ,trang trí áo (Chỉ số 32: Thể hiện sự vui thích hồn thành cơng việc) -Học tập: Chơi ơ ăn quan ,lắc xí ngầu ,tơ chữ cái,chữ số -Thiên nhiên: Chơi với cát ,đĩng các loại bánh ,thí nghiệm nước đổi màu HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Dạy bài hát “Cơ giáo miền xuơi” -Chơi trị chơi “Kéo co”. -Chơi tự do -Đọc đồng dao -Chơi trị “Méo đuổi chuột” -Chơi tự do - Ơn bài thơ “Cơ giáo em” -Chơi trị chơi “Bịt mắt châm bĩng” -Chơi tự do -Kể chuyện “Hai anh em” -Chơi trị chơi “Bịt mắt đánh kẻng” -Chơi tự do -Ơn bài hát “Cơ giáo miền xuơi” -Chơi trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ” -Chơi tự do HĐ VS ĂN TRƯA Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa (Chỉ số 19: Kể được tên một số thức ăn cần cĩ trong bữa ăn hằng ngày) -Cơ cho trẻ vệ sinh tay mặt sạch sẽ -Giúp cơ sắp xếp bàn ăn -Giới thiệu thực đơn trong ngày HOẠT ĐỘNG CHIỀU KPXH: Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11(Chỉ số 75: Chờ đến lượt trong trị chuyện ,khơng nĩi leo,khơng ngắt lời người khác) BTNT:Thực hành pha nước cam PTNN:Thơ”Bĩ hoa tặng cơ”(Chỉ số 64:Nghe hiểu nội dung câu chuyện ,thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi trẻ ) VSRM:Bài 3 nên ăn thức ăn tốt cho răng (Tiết 1) Nêu gương Nêu gương, trả trẻ Vệ sinh cá nhân Nêu gương cuối tuần Trò chuyện thông tin phụ huynh về một ngày ở trường mẫu giáo ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH -Trò chuyện trường lớp cô giáo. Trò chuyện ngày 20 - 11 -Trẻ biết kể về trường lớp của mình, tên cô giáo. -Trẻ biết ngày 20 – 11 là ngày nhà giáo niệt nam. -Trẻ biết được một số nghề truyền thống của địa phương -Biết kính trọng và tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo của mình . -Tranh ảnh trường lớp mầm non. -Máy cattseett, băng nhạc hát về chủ điểm . -Cô mở nhạc các bài hát ”cô và mẹ” . -Trẻ đến lớp cô cho trẻ nghe nhạc và xem tranh. -Các con lắng nghe cô mở nhạc đó là bài hát gì nha ! -Bài hát nói về gì? -Cho trẻ kể về trường lớp của trẻ . -Cô hướng dẫn trẻ xem tranh xung quanh lớp . -Các con xem hôm nay lớp mình có gì lạ. -Đàm thoại nội dung tranh. -Cho trẻ kể. -Để trường lớp sạch đẹp các con phải làm gì? -Cô đố các con ngày 20 -11 là ngày gì? -Để tỏ lòng biết ơn cô của mình đối với cô giáo con làm gì? -Cho trẻ hát bài hát nói về nghề giáo viên. -Cho trẻ kể một số nghề truyền thống của địa phương -Cô giáo dục trẻ: các con về nhà hát lại cho ba mẹ mình nghe. THỂ DỤC SÁNG Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành -Hô hấp 1 -Tay vai 2 -Chân 2 -Bụng 3 -Bật 1 -Trẻ tập theo cô đúng nhịp nhàng từng động tác . -Khi tập không được đùa giỡn. -Sân bãi sạch thoáng, gậy thể dục, trống lắc Hoạt động 1: khởi động -Cho trẻ vỗ tay đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó chuyển t-hành 4 hàng ngang Hoạt động 2: trọng động( BTPTC) -Hô hấp: gà gáy -Tay vai: tay dang ngang gập vào vai -Chân : tay dang ngang đưa về trước chân chùng gối -Bụng : Tay chống hông ngiên sang hai bên -Bật: tiến tại chổ Hoạt động 3: hồi tỉnh -Cho trẻ điểm danh theo tổ -Cho trẻ chơi trò chơi mèo đuổi chuột . -Cho trẻ hát đọc thơ về một số nghề. -Cho trẻ đi vệ sinh -Cô giáo dục trẻ HOẠT ĐỘNG GĨC I. Nội dung -Gĩc xây dựng : xây khu vườn của bé -Gĩc nghệ thuật : đồng hồ,dây chuyền, nhẫn, biết cách trang trí áo.Hát múa các bài hát theo chủ điểm. -Gĩc phân vai: đĩng vai bác sỹ, thợ may ,thợ uốn tĩc,người bán hàng và người mua -Gĩc học tập: sao chép từ,chơi ơ ăn quan ,lắc xí ngầu. -Gĩc thiên nhiên: đĩng bánh, đong nước vào chai II. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ hứng thú tham gia các gĩc chơi và chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của cơ,biết vị trí các gĩc chơi, biết thỏa thuận vai chơi. -Trẻ biết thể hiện hành động phù hợp với vai chơi và cĩ sự giao lưu với nhau trong quá trình chơi. - Cháu biết xây nhà của bé, biết chơi trị chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng, 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo của đơi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng và ĩc sáng tạo của trẻ. - Phát triển khả năng quan sát và ngơn ngữ giao tiếp - Rèn cho trẻ tính tập thể. 3.Thái độ: - Cháu khơng tranh giành đồ chơi. - Cháu biết giữ gìn đồ dùng, vệ sinh cá nhân sau khi chơi. - Cháu biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Gĩc xây dựng :trẻ biết xây khu vườn của bé, biết xắp sếp mơ hình một cách hợp lý. -Gĩc nghệ thuật : trẻ biết tạo ra sản phẩm đồng hồ,dây chuyền, nhẫn, biết cách trang trí áo.Hát múa các bài hát theo chủ điểm. -Gĩc phân vai:trẻ biết đĩng vai bác sỹ, thợ may ,thợ uốn tĩc,người bán hàng và người mua -Gĩc học tập: biết sao chép từ,chơi ơ ăn quan ,lắc xí ngầu. -Gĩc thiên nhiên:trẻ biết cách đĩng bánh, đong nước vào chai -Trẻ hứng thú tham gia các gĩc chơi và chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của cơ,biết vị trí các gĩc chơi, biết thỏa thuận vai chơi. -Trẻ biết thể hiện hành động phù hợp với vai chơi và cĩ sự giao lưu với nhau trong quá trình chơi. -Biết lấy ,cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp,khơng tranh giành đồ chơi với bạn. -Giáo dục trẻ tinh thần đồn kết giúp đỡ bạn trong quá trình chơi. II- CHUẨN BỊ : *Đồ dùng của cơ: -Đĩa nhạc -Trống lắc *Đồ dùng của trẻ Gĩc phân vai : - Rau ,củ quả, một số loại rau- hoa -Máy may, mút xốp, kéo, thước đo, dây đo -Đồ hấp tĩc, kẹp tĩc, nước sơn,xà bơng ,đồ hấp tĩc,lọn uốn tĩc Gĩc xây dựng : - Nhà, hàng rào ,gạch ,vỏ sị, xích đu . - Một số loại rau. -Một số loại hoa. -Lúa ,đậu Gĩc nghệ thuật: -kim xa, núc , ren, kéo -Lá dừa, lá mì. - Trống lắc ,phách tre,mũ múa , khăn von Gĩc học tập : - Bộ đồ chơi lắc xí ngầu, hình tam giác, chữ nhật, hình vuơng -Khung chơi ơ ăn quan, sỏi - Tranh cĩ từ về các nghề: giáo viên ,uốn tĩc, thợ xây Gĩc thiên nhiên: -cát khung in bánh,chai, quặng *Nội dung tích hợp :ÂN”anh đầu bếp kì tài” MTXQ:Trị chuyện về các nghề Đồng dao “tay đẹp” Trị chơi dân gian :kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Bé vui trị chuyện -Hát bài “anh đầu bếp kì tài” -Các con vừa hát bài hát gì? -Bài hát này nĩi về nghề gì? -Ngồi nghề nấu ăn các con cịn biết nghề gì nữa kể cho cơ và các bạn nghe -Các bạn kể rất là nhiều nghề .Thế khi lớn lên con thích làm nghề gì ?vì sao? -Mỗi nghề đều cĩ ý nghĩa rất quan trọng dối với cuộc sống con người và tạo ra rất nhiều sản phẩm do dĩ khi sử dụng các sản phẩm đĩ c/c phải biết giữ gìn các sản phẩm mà cơ chú cơng nhân đã tạo ra. Hoạt động 2 : Bé thích chơi gì -Cơ đã chuẩn bị rất nhiều gĩc chơi cho lớp mình. - Các con hãy kể các gĩc chơi của lớp mình ? -Hơm nay con sẽ chơi ở gĩc nào? + Chơi ở gĩc xây dựng con định làm gì? +Cịn các bạn ở gĩc phân vai con định sẽ chơi trị chơi gì? +các bạn ở gĩc nghệ thuật con sẽ làm gì ? +Cịn gĩc học tập thì sao ? +Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? + Chơi xong con phải làm gì? Hoạt động 3 : Chúng mình cùng chơi nhé -Đọc bài đồng dao”tay đẹp” về gĩc chơi -Cơ cho trẻ về gĩc chơi thảo luận vai chơi -Cơ đến các gĩc chơi quan sát và gợi ý cho trẻ tạo ra sản phẩm. -Hướng dẫn cách đối thoại giữa các vai chơi -Cơ đến các gĩc chơi gợi ý cho trẻ chơi _Cơ hướng dẫn trẻ giao lưu với các gĩc chơi _Cơ quan sát và đến nhận xét một số gĩc chơi Hoạt động 4: Mình cùng xem nhé _Cơ cho trẻ đến gĩc xây dựng +Các chú cơng nhân xây dựng hơm nay con xây dựng những gì?con xây dựng bằng cách nào? -muốn cho khu vườn của mình sạch đẹp con phải làm sao? _Cơ mời các bạn gĩc nghệ thuật hát múa tặng các bạn _Cơ nhận xét chung _Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơng cộng. _Cho trẻ thu đồ dùng, đồ chơi. *Kết thúc hoạt động. Trẻ hát và vận động Trẻ suy nghĩ và trả lời Trẻ kể Cháu kể các gĩc chơi Trẻ nĩi về gĩc chơi mà trẻ chọn Về gĩc chơi và thảo luận vai chơi Tham gia vào gĩc chơi Trẻ quan sát trên mơ hình Thứ hai ,ngày 4/11/2013 Hoạt động phát triển thể chất NÉM XA BẰNG MỘT TAY, BẬT XA 50 cm I/ YÊU CẦU 1 .Kiến thức -Trẻ biết cầm túi cát bằng tay phải , kết hợp tay câh để dùng sức để ném .Trẻ biết cách bật xa. 2. Kỷ năng -Rèn luyện kỹ năng ném xa bằng một tay , bật xa 50 cm thành thạo, cũng cố kỹ năng ném. -Phát triển thể lực cho trẻ.rèn tố chất : nhanh nhẹn , khéo léo cho trẻ . 3 .Thái độ: -Giáo dục trẻ :không ném vào người bạn II/ CHUẨN BỊ : *Đồ dùng của cơ: -Sân bãi sạch thoáng, gậy thể dục, vạch chuẩn, 2 túi cát *Đồ dùng của trẻ: -Cờ đủ cho mỗi trẻ *Nội dung tích hợp: GDAN: “Cơ giáo em” IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1 : “ khám phá nghề dạy học ” - Cô và trẻ cùng hát bài “Cơ giáo em” -Đàm thoại về nội dung bài hát -Trẻ kể một số nghề: nghề thợ may, bán hàng, giáo viên, tài xế, làm tóc -Giáo dục trẻ yêu quý các nghề. Hoạt động 2: khởi động -Cho trẻ vỗ tay đi vòng tròn vừa đi vừa vỗ tay kết hợp các kiểu chân sau đó về 4 hàng ngang. Hoạt động 3 : trọng động :“xem ai khỏe nhất” A / ( BTPTC) -Hô hấp : làm gà gáy -Tay vai: tay dang ngang gập vào vai -Chân : tay dang ngang dưa về trước chân chùng gối -Bụng : tay chóng hông quay sang hai bên -Bật: tại chổ Hồi tĩnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu B / vận động cơ bản Cho trẻ về hai hàng dọc đối diện nhau - Cô giới thiệu đề tài dạy cô cho trẻ nhắc lại 2 lần tên đề tài và cùng đồng thanh cả lớp. - Cô mời 1trẻ lên thực làm mẫu cho cả lớp ,xem( không giải thích) - Trẻ thực hiện xong cả lớp vổ tay. - Trẻ thực hiện lần 2 cô giải thích từng chi tiết cho cả lớp cùng hiểu. - Cô cho trẻ thực hiện đến hết lớp. - Cô chú ý trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ. - Cô chọn 2 đội tham gia chơi trò chơi “ai ném xa nhất” - Cô nêu cách chơi luật chơi - Cô nhận xét tuyên dương 2 đội tham gia chơi. F Hoạt động 3 : Trò chơi vận động “mèo đuổi chuột” - Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ nắm rõ. Trẻ cùng thực hiện chơi. - Cô quan sát sửa sai và hướng dẩn trẻ chơi cho đúng. - Cô và trẻ hát “cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động 4: hồi tỉnh Hát cô và mẹ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng . -Đội hình vòng tròn -Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô -Đội hình 4 hàng ngang -Trẻ tập theo cô -Trẻ thực hiện -Trẻ thi đua -Trẻ thực hiện lại Trẻ cùng thi đua và cùng thực hiện Trẻ tham gia chơi trò chơi cùng các bạn Trẻ hát kết thúc. Hít thở nhẹ nhàng Trẻ chú ý bạn làm mẫu và chú ý nghe cô giải thích và cùng thực hiện. Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Dạy bài hát “Cơ giáo miền xuơi” *Chơi trị chơi “Kéo co” *Chơi tự do I .Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết hát theo cơ cả bài hát. - Trẻ biết được cách chơi và luật chơi của trò chơi dân gian “Keo co” 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kĩ năng khéo léo của đôi chân. - Rèn cho trẻ một số kĩ năng vận động về cơ tay của trẻ; biết phối hợp toàn thân khi tham gia trò chơi. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ đoàn kết với nhau khi chơi, không được tranh giành đồ chơi với bạn, không được xô đẩy bạn.. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, biết nhặt rác bỏ vào thùng rác và rửa tay sạch sẽ khi thực hiện xong. III/ CHUẨN BỊ *Đồ dùng của cơ: - Một số bài hát về chủ đề:Bản thân - Sân trường sạch sẽ, đồ chơi ngoài trời cho trẻ *Đồ dùng của trẻ: -Dây kéo co - Sợi thung, hạt sỏi. *Nội dung tích hợp:VH: Thơ “Cơ giáo em” Đồng dao “dung dăng dung dẻ” HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Dạy bài hát “Cơ giáo miền xuơi” --Đọc bài thơ “cô giáo em” -Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? Cho trẻ kể vài dụng cụ học tập . Các con làm gì để giữ dụng cụ học tập thêm sạch đẹp . Các con ơi? Trong gia đình con mỗi người đều có các nghề khác nhau đúng không con?à ngoài xã hội cũng vậy,mỗi nghề đều có lợi ích riêng của chúng.như: bác sĩ thì chửa bệnh cho mọi người, thế bán hàng thì là bán những gì vậy con?trò chuyện về chủ đề ngày. Vì vậy nghề nào cũng giúp ích cho xã hội các con phải quý trọng các nghề -Cơ giới thiệu bài hát “Cơ giáo miền xuơi”và hát cho trẻ nghe lần 1. -Lần 2 cơ hát từng câu cho trẻ hát theo đến hết bài. -Cơ mời nhĩm ,cá nhân,tổ hát. *Hoạt động 2: Chơi TCDG “Keo co” - Cô hướng dẫn cách chơi cho cháu nắm. -Cơ cĩ một sợi dây cơ sẽ mời hai đội lên mỗi đội là 4 bạn ,khi cĩ hiệu lệnh của cơ đội nào kéo về phía mình nhiều hơn thì đội đĩ sẽ thắng. - Cho cháu chơi vài lần. - Nhận xét giờ chơi. *Hoạt động 3: Chơi tự do À! Bây giờ là thời gian các bạn được vui chơi tự do. -Đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” - Cô cho trẻ chơi tự do theo nhóm: + Nhóm chơi trò chơi:Nhảy dây + Nhóm chơi trò chơi: Trị chơi dân gian. + Nhóm chơi đồ chơi ngoài trời - Cô nhận xét sau khi chơi - Cô giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi. Trẻ nĩi theo suy nghĩ của trẻ Chú ý lắng nghe cơ hướng dẫn cách chơi Trẻ tích cực tham gia trị chơi Trẻ tham gia chơi theo nhĩm - Cho trẻ vệ sinh: rửa mặt, rửa tay, đi vệ sinh - Trả trẻ: cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong các hoạt động ở trường HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ XÃ HỘI TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I/ YÊU CẦU 1.Kiến thức: -Trẻ biết được ngày tết của thầy cô là ngày 20 -11. 2. Kỹ năng: -Rèn cho trẻ có lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo của mình. 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ : yêu mến cô giáo của mình. II/ CHUẨN BỊ Đồ dùng của cơ: -Tranh ảnh về cô giáo, tranh sinh hoạt tập thể , tranh vẽ bạn tặng quà cô giáo ,bảng nỉ, que chỉ, băng nhạc. Đồ dùng của trẻ: -Tranh ,màu sáp ,kéo Nội dung tích hợp:GDAN “Cơ giáo miền xuơi” TH: Vẽ hoa ,cắt dán hoa TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Bé vui trị chuyện -Hát cô giáo niềm xuôi” -Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì? -Cho trẻ kể một số nghề mà trẻ biết. -Các con ơi có một cái nghề rất vất làm ra hạt gạo các co phải làm gì? -Cô giáo con làm những công việc gì? -Con có yêu cô giáo của mình không? Hoạt động 2: Cơ giáo của bé -Cho trẻ xem tranh và đàm thoại về tranh. -Tranh vẽ về gì? -Trong tranh các bạn đang làm gì? -Các con biết trong tháng 11 có ngày lễ gì nè? -Đo ùlà ngày gì? -Để tỏ lòng biết ơn của mình đối với cô của mình các con làm gì? -Vào ngày đó ở trường mình có tổ chức ngày lễ các con làm gì ? -Để góp vui chương trình các con làm gì ? -Tiếp tục cơ cho trẻ quan sát tranh nĩi về nghề giáo viên -Cơ đàm thoại trên bức tranh Hoạt động 3: Bé khéo tay Đọc thơ “Bàn tay cơ giáo”về 4 nhĩm làm tranh tặng cơ nhân ngày nhà giáo Việt Nam +Tổ 1 :Cắt dán hoa +Tổ 2:Vẽ hoa +Tổ 3:Xé dán hoa -Nhận xét sau khi trẻ tạo ra sản phẩm -Cô cùng trẻ biễu diễn văn nghệ ca hát các bài hát về thầy cô và ngày 20 - 11. -Cô nhận xét tuyên dương -Giáo dục trẻ: các con phải biết kính trọng ,yêu quý cơ giáo của mình -Đội hình 4 hàng dọc -Trẻ hát và tham gia trò chuyện cùng cô. -Trẻ kể -Trẻ trả lời theo ý trẻ. -Đội hình Chữ u -Trẻ quan sát tranh và trả lời nội dung tranh. -Đội hình vòng cung -Trẻ về 4 nhĩm Thứ ba ,ngày 5/11/2013 Hoạt động phát triển nhận thức THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 6 THÀNH HAI PHẦN I/ YÊU CẦU 1.Kiến thức : -Trẻ biết đếm số lượng từng nhóm và biết thêm bớt để hai nhóm bằng nhau. 2. Kỹ năng : -Phát triển óc quan sát và óc trí tuệ cho trẻ . 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ : tính ham học môn này. II/ CHUẨN BỊ *Đồ dùng của cơ -Một số đồ dùng học tập có số lượng 6, rổ , bảng , que chỉ, mô hình. *Đồ dùng của trẻ: -Tranh trẻ tơ chia nhĩm *Nội dung tích hợp:GDAN: “Cơ giáo em” MTXQ: Nghề giáo viên III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:ổn định gây hứng thú -Hát “cô giáo em” -Hỏi trẻ bài hát nói về ai? -Bài hát nói về nghề gì ? Vì sao con biết ? Cho trẻ kể một số dụng cụ của nghề giáo viên . Các con làm gì để dụng cụ học tập của các con sạch đẹp ? -Các con ơi ở cửa hàng bán dụng cụ học tập có rất nhiều đồ dùng cô cháu mình cùng đến đó xem nha! Hoạt động 2: luyện tập thêm bớt trên mô hình -Cho đọc thơ đến xem mô hình -Đến mô hình rồi -Các con nhìn xem trong mô hình có những đồ dùng gì? -Cho trẻ đếm -Cô có 6 cây viết chì và 5 viên phấn cái nào nhiều hơn , nhiều hơn mấy ? -Cô cho trẻ so sánh -Cô muốn hai nhóm bằng nhau phải làm sao? -Cô có 7 cây bút màu và 6 cây viết chì cái nào nhiều hơn , nhiều hơn mấy? -Cô muốn số bút màu bằng số viết chì bằng nhau phải làm gì? -Hôm nay cô cho các con về lớp tìm hiểu tiếp Hoạt động 3: khám phá thêm bớt và phân nhóm -Cô gắn 5 cây viết chì và 6 quyển tập cái nào nhiều hơn ? vì sao? -Muốn bằng nhau chúng ta phải làm sao? -Cho trẻ so sánh -Cho trẻ thêm -Cho trẻ tìm số 6 -Hôm nay cô sẽ dạy các phân chia đồ vật có số lượng 6 thành hai phần. -Cô chia nhóm 3 - 3 4 - 2 5 - 1 -Cô cho trẻ lên chia -Một số trẻ lên chia theo yêu cầu của cô. -Hôm nay các con học rất là ngoan để thưởng cho lớp mình chơi một trò chơi. Hoạt động 4: luyện tập -Trò chơi chia nhóm theo yêu cầu -Cô giải thích cách chơi luật chơi -Trẻ chơi cô quan sát trẻ -Nhận xét mõi đợt chơi *Trò chơi thứ 2: thi tô nhanh nhóm có 6 đối tượng -Cô giải thích cách chơi -Trẻ chơi cô quan sát trẻ -Nhận xét tuyên dương -Cô giáo dục trẻ: các con chú ý để học giỏi môn học này -Đội hình 4 hàng dọc -Trẻ hát và tham gia trò chuyện cùng cô -Trẻ trả lời theo ý trẻ -Đội hình tự do -Trẻ trả lời -Trẻ đếm -Trẻ so sánh -Trẻ thêm vào -Trẻ bớt ra -Đội hình chữ u -Trẻ đếm -Trẻ so sánh -Trẻ thêm -Trẻ chú ý xem cô chia nhóm -Cô chia trẻ xem -Trẻ lên chia -Trẻ chơi -Trẻ thi đua HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Đọc đồng dao *Chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột” *Chơi tự do I .Mục
File đính kèm:
- chu_de_nganh_nghe.doc