Thiết kế bài soạn lớp Lá - Hoạt động chung - Làm quen văn học: Chuyện “Tích chu”
1. Kết quả mong đợi
* Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
-Trẻ hiểu được nội dung câu truyện
* Kỹ năng:
- Chú ý nghe cô kể truyện, nhận rõ dọng điệu của các nhân vật. Qua đó
phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
-Trả lời được các câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc, đúng theo nội dung câu hỏi
* Giáo duc:
-Thông qua nội dung câu truyện giáo dục tẻ biết yêu thương người thân
trong gia đình, biết văng lời ông bà bố mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ người
thân khi họ bị ốm.
2.Chuẩn bị:
- Máy tính.
III-Tiến hành:
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 Dạy lớp MG 4B Hoạt động chung LQVH: Chuyện “Tích chu” 1. Kết quả mong đợi * Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện -Trẻ hiểu được nội dung câu truyện * Kỹ năng: - Chú ý nghe cô kể truyện, nhận rõ dọng điệu của các nhân vật. Qua đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ. -Trả lời được các câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc, đúng theo nội dung câu hỏi * Giáo duc: -Thông qua nội dung câu truyện giáo dục tẻ biết yêu thương người thân trong gia đình, biết văng lời ông bà bố mẹ và biết chăm sóc giúp đỡ người thân khi họ bị ốm. 2.Chuẩn bị: - Máy tính. III-Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cho đại diện trẻ lại bên cô mỡ họp quà - Cho trẻ nói về nội dung món quà - Con biết trong tranh vẽ về ai không? - Hai nhân vật này có trong chuyện gì? - Cho trẻ nhắc tên chuyện đã được làm quen từ trước 2.Nội dung trọng tâm * Hoạt động 1: Kể chuyện -Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Cô kể lần 2: kết hợp qua hình ảnh vi tính. * Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn. - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Bà đã thương yêu Tích Chu như thế nào? -Tích Chu có thương bà không?Vì sao con biết? - Tại sao bà bị ốm? - Bà gọi Tích Chu như thế nào? - Khi bà biến thành chim bay đi Tích Chu có hối hận không?Tích Chu đã gọi bà như thế nào? - Tích Chu đã làm gì để cho bà trở lại thành người? - Nếu con là Tích Chu khi bà bị bệnh con sẽ làm gì? - Cho trẻ kể về bà của mình và nói lên tình cảm dành cho bà * Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn, yêu thương kính trọng chăm sóc mọi người trong gia đình. _Lần 3: Cô cho trẻ nghe câu chuyện “Tích Chu” qua hình ảnh vi tính 3. Kết thúc. - Cho trẻ tập thể hiện giọng các nhân vật trong chuyện - Tranh vẽ về bà và em bé - Chuyện tích chu - Trẻ nghe cô kể chuyện - Chuyện Tích chu - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ kể tên nhân vật - Nấu cơm và ngủ quạt cho tích chu - Trẻ trả lời - Trẻ tập làm giọng tích chu - Đi lấy nước suối tiên - Trẻ trả lời Trẻ nghe. Trẻ xem. - Trẻ tập thể hiện giọng các nhân vật trong chuyện DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI HĐCĐ: Đọc đồng dao “Đi càu đi quán” Chơi tự do 1. Kết quả mong đợi - Trẻ biết tên bài đồng dao, đọc thuộc bài đồng dao - Có kỷ năng đọc rõ ràng, chú ý ghi nhớ có chủ định - Có thái độ chú ý tập trung và tinh thần thoải mái khi tham gia vào các hoạt động dạo chơi 2. Chuẩn bị: - Kiểm tra khu vực ra tham quan - Kiểm tra các đồ chơi thiết bị ngoài trời - kiểm tra sức khỏe trẻ 3. Tiến hành - Kiểm tra sức khỏe, dặn dò trẻ trước lúc ra sân - Cho trẻ đứng bên cô trò chuyện về những người thân trong gia đình - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cho trẻ đọc theo cô 1,2 lần - Giảng nội dung bài đồng dao cho trẻ hiểu - Cho trẻ trả lời một số câu hỏi - Cho trẻ đọc theo cô 1,2 - Kết thúc cho trẻ tự đọc * GD trẻ luân biết quan tâm giúp đỡ mọi người than trong gia đình * Cho trẻ chơi tự do: chơi với các đồ chơi đồ cùng cô đã chuẩn bị CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG Góc chính: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình GKH: - Xây dựng các kiểu nhà - Xem tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình - Chơi vật nổi vật chìm 1. Kết quả mong đợi: - Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng, biết xây dụng ngôi nhà và biết quan sát gọi tên các đồ dùng trong gia đình - Có kỷ năng tự tin và mạnh giạn trao đổi giao tiếp với bạn bè trong lúc chơi, có một số kỷ năng thể hiện các động tác của nội dung vai chơi - Biết chấp hành và gửi tật tự trong quá trình chơi, có ý thức sắp xếp sau khi chơi xong 2. Chuẩn bị - Các loại đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi đúng vơi nội dung của buổi chơi 3. Tiến hành: - Cho trẻ cùng vận động vài hát “Bàn tay mẹ” - Trò chuyện về tình cảm của mẹ dành cho các con - Hỏi trẻ có biết ngày gì đặc biệt dành cho các mẹ sắp tới ? - Cô giới thiệu cho trẻ biết góc bán hàng sẽ bán các món hàng dành cho mẹ nhân ngày 20/10, các con sẽ đi chợ để mua sắm quà cho mẹ trong ngày đặc biệt đó + Cô giới thiệu về các góc chơi liên kết + Cho trẻ nhận vai chơi và nhắc nhỡ trẻ trong qua trình chơi + quá trình chơi cô quan sát nhắc nhỡ động viên giúp đỡ trẻ + Kết thúc chơi cuối cùng về nhận xét góc chính sau khi đã nhận xét các góc kết hợp. Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gáng
File đính kèm:
- Giao_an_chuyen_tich_chu.doc