Thiết kế bài soạn lớp Lá năm 2014 - Chủ đề 08: Các hiện tượng tự nhiên
A. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Phỏt triển thể chất.
- Phát triển một số vận động cơ bản.
- Trẻ có kỹ năng ăn uống tự phục vụ, vệ sinh hàng ngày sạch sẽ, ăn đủ chất để đảm bảo sức khoẻ.
- Phát triển sự phối kết hợp vận động qua các bài tập và trũ chơi.
2. Phỏt triển nhận thức.
- Biết được các mùa trong năm, sự chuyển giao giữa các mùa diễn ra như thế nào
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết tích cực tìm tòi sáng tạo, trẻ biết được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khỏe trong mùa hè.
- Biết được đặc trưng của mùa hè: Thời tiết con người, cây cối, các hoạt động thăm quan nghỉ mát.
- Biết một số đặc điểm địa hình khí hậu.
- Biết ăn mặc phù hợp với mùa hè.
- Biết được một số hiện tượng thiên nhiên: Sấm, chớp, bão.
- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau, đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo so sánh diễn đạt kết quả đo.
Chủ đề 08: Các hiện tượng tự nhiên (Gôm có 02 tuần , từ ngày 24/03 đến ngày 04/04/ 2014) A. mục tiêu của chủ đề: 1. Phỏt triển thể chất. - Phỏt triển một số vận động cơ bản. - Trẻ cú kỹ năng ăn uống tự phục vụ, vệ sinh hàng ngày sạch sẽ, ăn đủ chất để đảm bảo sức khoẻ. - Phỏt triển sự phối kết hợp vận động qua cỏc bài tập và trũ chơi. 2. Phỏt triển nhận thức. - Biết được cỏc mựa trong năm, sự chuyển giao giữa cỏc mựa diễn ra như thế nào - Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết tích cực tìm tòi sáng tạo, trẻ biết được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khỏe trong mùa hè. - Biết được đặc trưng của mùa hè: Thời tiết con người, cây cối, các hoạt động thăm quan nghỉ mát. - Biết một số đặc điểm địa hình khí hậu. - Biết ăn mặc phù hợp với mùa hè. - Biết được một số hiện tượng thiên nhiên: Sấm, chớp, bão.... - Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau, đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo so sánh diễn đạt kết quả đo. 3. Phỏt triển ngụn ngữ. - Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan sát được khi tham gia sử dụng ngôn từ phù hợp để miêu tả đặc điểm của các hiện tượng thiên nhiên mùa hè. - Biết sử dụng một số từ để chỉ thời tiết, trong mùa và các cảnh quan thiên nhiên. - Tham gia chơi đóng vai thể hiện ngôn ngữ phù hợp với chủ đề. - Nhớ và thuộc bài thơ, hiểu nội dung câu chuyện câu đố trong chủ đề.Biết một số chữ cái x,s . - Hiểu và đọc diễn cảm các bài thơ, thể hiện giọng các nhận vật trong chuyện : Thơ trưa hè, chuyện: Sơn tinh thuỷ tinh. 4. Phỏt triển tỡnh cảm xó hội. - Trẻ cú khả năng cảm nhận và biểu lộ cỏc trạng thỏi tỡnh cảm giữa con người với con người với cỏc hiện tượng tự nhiờn. - Trẻ hiểu được một số quy tắc đơn giản trong cuộc sống. - Biết thể hiện vai diễn của mình qua các góc chơi: bán hàng, xây dựng, tạo hình, nghệ thuật, thiên nhiên... 5. Phỏt triển thẩm mỹ. - Hỡnh thành khả năng cảm nhận cỏi đẹp của thiờn nhiờn cỏc hiện tượng tự nhiờn, con người và trong cỏc tỏc phẩm nghề thuật - Dạy trẻ hỏt cỏc bài hỏt về cỏc hiện tượng tự nhiờn như. - Biết vẽ súng nước, vẽ mưa, vẽ ụng mặt trời - Trẻ biết các đặc điểm của mùa hè có nắng gió oi bức, mùa hè là mùa nóng nhất trong năm. Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể trong mùa hè, tắm gội thường xuyên, mặc quần áo mỏng, đội mũ khi đi ra đường, biết một số hoạt động trong mùa hè.. - Trẻ biết nguồn gốc của không khí, nguồn nước, ánh sáng.Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, không khí, nguồn nước... - Biết tạo ra sản phẩm đẹp trong hoạt động tạo hình như: Vẽ biển mùa hè, vẽ mưa B. Mạng nội dung: Các hiện tượng tự nhiên Một số hiện tượng tự nhiên Mùa hè - Biết đặc điểm của mùa hè có nắng, oi bức, hay có bão, mưa rào...Mùa hè là muà nóng nhất trong năm. - Giữ gìn vệ sinh cơ thể trong mùa hè, tắm giặt sạch sẽ, mặc quần áo mỏng, đội mũ khi ra đường. - Biết một số hoạt động trong mùa hè: Đi nghỉ mát, đi du lịch, bơi lội.... - Không khí ở đâu? nguồn nước ở đâu? Nguồn gốc của ánh sáng? - Biết được các hiện tượng nắng, mưa, gió, bão.... - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, không khí, nguồn nước. - Tiết kiệm nước. c. Mạng hoạt động: *VĐCB: - Bò thấp chui qua cổng TC: Rồng rắn lên mây - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. TC: Trời nắng trời mưa *GDTC: - Các nhóm cơ hô hấp : Tay : Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. - Lưng bụng : Nghiêng người sang trái sang phải. Chân : Nhảy chân trước, chân sau. * Dinh dưỡng sức khoẻ: - Tham gia chế biến một số món ăn, nước uống từ các loại rau, củ, quả ưa thích, biết các hiện tượng tự nhiên và ích lợi của chúng, có ý thức giữ gìn vệ sinh MT vệ sinh cơ thể, luyện tập *KHKH: - Một số hiện tượng tự nhiên - Mùa hè của bé *LQVT: - Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo so sánh diễn đạt kết quả đo. Phát Triển Thể Chất PTTM PTNN PTTC Và KNXH Các hiện tượng tự nhiên Phát Triển Nhận Thức *Tạo hình: - Vẽ mưa ( M ). - Vẽ biển mùa hè ( M ) *Âm nhạc: - Hát múa bài : Cho tôi NH: Mưa rơi TC: Đồ rờ mớ - Hát VĐ bài: Nắng sớm NH: Hè đến rồi TC: Đồ rờ mớ *LQCC: -Làm quen chữ cái : S,x - Những TC với chữ cái s,x. *LQVH: - Ông mặt trời - Thơ : Trưa hè. - Truyện : Sơn tinh thuỷ tinh. *Trò chuyện: cùng trẻ về các nội dung liên quan đến chủ điểm các hiện tượng tự nhiên - Cách biểu lộ tình cảmphù hợp với hoàn cảnh: Biết giữ gìn nguồn nước, biết tiết kiệm nước - Biết ăn mặc theo mùa. - Biết bảo vệ sức khoẻ Kế hoạch tuần Tuần 01: một số hiện tượng tỰ nhiên (Thời gian thực hiện từ: 24/03 đến 28/03/2014) I: kế hoạch tuần : Thời điểm Tuần : 1 Chủ đề nhỏnh : Một số hiện tượng tự nhiờn Thứ 2 24/03 Thứ 3 25/03 Thứ 4 26/03 Thứ 5 27/03 Thứ 6 28/03 1. Đún trẻ - Cô đón trẻ vào lớp. Cô trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên - Cho trẻ chơi tự do trong lớp. - Thể dục sáng: Hô hấp 3; Tay 2; Chân 4; Bụng 2; Bật 3. Tập kết hợp với bài hát “Cho tụi đi làm mưa với”. 2. Hoạt động có chủ đích *pttc - Bò thấp chui qua cổng thể dục TC: Rồng rắn lên mây *PTNT Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. *ptnn Thơ : ễng mặt trời *pttm Vẽ mưa ( M ) - PTNT Một số hiện tượng tự nhiên - PTNN: LQCC cái: s,x - PTTM: Hát : Cho tôi đi làm mưa với NH: Mưa rơi TC: Đồ rờ mớ 3. Hoạt động góc 1.Góc xây dựng : - Xây bể bơi, đóng khuân cát, chơi với nước với cát 2.Góc phân vai : - Cửa hàng bán quần áo mùa hè. Cửa hàng bán nước giải khát 3.Góc sách : Xem tranh ảnh thời tiết mùa hè, hoạt động của con người trong mùa hè. 4.Góc nghệ thuật : Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. 5.Góc tạo hình: Vẽ, tô mầu cảnh mùa hè,hiện tượng tự nhiên. 6.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau. 4. Hoạt động ngoài trời Chơi với nước TC: Trời nắng , trời mưa QS các hiện tượng tự nhiên TC: Kéo co Như thứ 2 Như thứ 3 Như thứ 2 5. Vệ sinh ăn trưa Cụ cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn , cụ chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn ngon miệng và ăn hết suất . 6. Ngủ trưa - Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa , cụ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp, chú ý giấc ngủ của trẻ. 7. Vệ sinh vận động Ăn bữa phụ - Cụ cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn bữa phụ , cụ chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn ngon miệng và ăn hết suất . 8. Hoạt động chiều - ễn bài cũ - LQBM: Thứ 3 - Chơi trò chơi - Nờu gương cắm cờ cuối ngày - Ôn bài cũ - LQBM: Thứ 4 - Chơi trò chơi - Nờu gương cắm cờ cuối ngày -Ôn bài cũ - LQBM : Thứ 5 - Chơi trò chơi - Nờu gương cắm cờ cuối ngày - Ôn bài cũ - TH quyển BLQVT - Chơi trò chơi - Nờu gương cắm cờ cuối ngày - Ôn bài thơ, bài hát về chủ đề . - Chơi trò chơi - Nêu gương cuối tuần. 9. Vệ sinh chơi tự do trả trẻ - Vệ sinh trẻ - Cho trẻ chơi tự do , cụ bao quỏt trẻ . - Trả trẻ , Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày Kế hoạch ngày Thứ hai, ngày 24 tháng 3 năm 2014 1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh: - Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về một số HTTN - Tập cỏc động tỏc kết hợp với lời của bài hỏt "Cho tôi đi làm mưa với " 1. Mục đớch, yờu cầu a. Kiến thức: Trẻ biết tập cỏc động tỏc tay chõn và kết hợp với lời của bài Cho tôi đi làm mưa với Em đi qua ngó tư đường phố b. Kỹ năng: Rốn luyện sức khoẻ cho trẻ và thúi quen thể dục sỏng cho trẻ. c. Thỏi độ: Giỏo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục sỏng để cú cơ thể khoẻ mạnh, ý thức tổ chức kỷ luật tốt và biết các hiện tượng tự nhiên. 2. Chuẩn bị. - Sõn tập sạch sẽ. - Cụ thuộc động tỏc. - Băng đĩa nhạc của bài hỏt " Cho tôi đi làm mưa với " 3. Tổ chức hoạt động * Trò chuyện: - Cô trò truyện với trẻ về chủ đề hiện tượng tự nhiên. - Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh các hiện tượng tự nhiên, biết bảo vệ môi trường , trồng cây xanh * Khởi động: - Đội hình vòng tròn - Mời trẻ làm đoàn tàu lăn bỏnh Hát " Đoàn tàu nhỏ xớu " và thực hiện các kiểu đi: Đi thường , mũi chân , gót chân , má chân , chạy chậm , chạy nhanh * Trọng động: + BTPTC - Đội hình hàng ngang đối diện với cô - Cô cho trẻ tập theo lời bài hát " Cho tôi đi làm mưa với " - Cho tập các động tác sau mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp : + Hô hấp : Hai tay vắt chéo trước ngực , lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau . + Tay : Hai tay dang ngang gập trước ngực + Vặn mình : Hai tay vắt chéo trước ngực , vặn mình xang hai bên , hai tay dang ngang . + Bụng : Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau , cúi gập người về phía trước hai tay chạm mũi chân . + Chân : Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau sau đó hai tay đưa ra trước ngực đồng thời khuỵu gối . + Bật: Bật tách khép chân hai tay dang ngang . + Trò chơi - Cô cho cả lớp chơi trò chơi "Trời nắng, trời mưa " => Nhận xét động viên khen trẻ. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân . - Trò chuyện - Làm theo hiệu lệnh - Lắng nghe - Hai hàng ngang - Lắng nghe nhạc và tập cùng cô. - Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng - Điểm danh. 2. Hoạt động cú chủ đớch Lĩnh vực phát triển thể chất: Bò thấp chui qua cổng thể dục TC: Rồng rắn lên mây 1. Mục đích yêu cầu : A. Kiến thức: - Trẻ biết bò thấp chui qua cổng thể dục, biết chơi trò chơi. b. Kĩ năng: - Trẻ đi nhẹ nhàng , khéo léo c. Thái độ: - Trẻ nhiệt tình tham gia đến hết buổi tập. - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết kỷ luật. 2. Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập: sân trường bằng phẳng 2. Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: Nhạc cho trẻ hát + Đồ dùng của trẻ: 2 cổng thể dục 3. Nội dung: + Nội dung chính: Bò thấp chui qua cổng thể dục + Nội dung kết hợp: + Trò chơi: Rồng rắn lên mây + Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với 4. Phối hợp với phụ huynh: - Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ ăn uống đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dục. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò truyện : - trò chuyện với trẻ về một số HTTN * Khởi động: - Cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” và nối đuôi nhau làm đoàn tàu và đi theo các kiểu đi khác nhau. Sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang theo tổ và dãn cách đều. * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập bài tập phát triển chung như thể dục sáng (trừ động tác hô hấp) và tập kết hợp với bài Cho tôi đi làm mưa với + Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu động tác bò thấp chui qua cổng thẻ dục lần 1 không phân tích, lần 2 làm kết hợp với lời giải thích: - Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu.Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Sau đó cô cho trẻ lần lượt lên tập. - Cô cho hai trẻ thi đua tập. Cô động viên khuyến khích trẻ tập cố gắng. + Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành một hàng dọc và chơi cùng cô trò chơi rồng rắn lên mây. - Luật chơi: Bị bắt sẽ phải ra ngoài một lần chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô nhận xét và khen trẻ. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng * Kết thúc: - Cô nhận xét chung buổi học và khen trẻ - Cho trẻ đi rửa tay và về lớp. - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát và đi theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập - Lắng nghe. - Trẻ quan sát và lắng nghe cô - 2 trẻ tập mẫu. - Trẻ thi đua nhau. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi rửa tay. 3. Hoạt động gúc 1. Mục đích - Yêu cầu : a) Mục đích : - Khuyến khích tính tích cực độc lập của trẻ - Kích thích trẻ thực hiện các quyết định của mình - Động viên trẻ tham gia hoạt động chung - Tạo cho trẻ khám phá thử nghiệm - Tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng của trẻ. b) Yêu cầu: - Tuần 1: Góc phân vai là hoạt động chủ đạo + Trẻ làm quen với trò chơi mới cô phân vai giúp trẻ + Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến + Cô tham gia chơi cùng trẻ + Cuối tuần trẻ đóng vai chơi thành thạo - Tuần 2: Góc xây dựng là hoạt động chủ đạo + Trẻ tự nhận vai chơi + Nhóm trưởng cùng với cô giáo phân nhiệm vụ của các bạn trong nhóm + Trẻ hứng thú tham gia trò chơi + Cô tham gia chơi cùng với trẻ + Cuối tuần trẻ đóng vai chơi thành thạo - Tuần 3: Góc hoạt động nghệ thuật là hoạt động chủ đạo + Trẻ chơi thành thạo các góc + Trẻ thể hiện vai chơi rõ ràng + Sản phẩm trẻ tạo ra có sáng tạo - Tuần 4: Góc hoạt động nghệ thuật là hoạt động chủ đạo 2. Chuẩn bị: a) Góc xây dựng: - Các khối xây dựng,bồn hoa cây cảnh, hàng rào cây xanh. - Các đồ dùng cần thiết để xây hồ nước b) Góc học tập: - Vở toán, bút chì, bút màu. - Tiền để trẻ đi chợ. c) Góc Phân vai: - Đồ chơi bán hàng: các loại đồ dùng đi ngoài trời - Tiền để trẻ đi chợ. e) Góc thiên nhiên : - Cây cảnh, bình tưới cây, khăn lau lá - Tiền để trẻ đi chợ. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Chương trình “ Vui chơi có thưởng” - Cô giới thiệu 4 nhóm chơi - Trải qua 4 phần chơi - Các phần quà 1. Phần 1: Bé thông minh - Cô cho trẻ hát bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với ” và cùng trẻ trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, các góc chơi. - Nhận xét , khen trẻ . 2.Phần 2: Bé cùng thỏa thuận - Sau đó cô giới thiệu các góc chơi và phân vai chơi về các góc. * Góc phân vai : - Có nhóm bán hàng quần áo, nước giải khát - Nhóm bán hàng: Ai làm chủ cửa hàng? ai làm nhân viên? ai là người mua hàng? khi khách trả tiền thì phải làm gì?... * Góc xây dựng: - Cô có trò chơi xây dựng bể bơi, ai thích là kỹ sư xây dựng? chọn một cháu, ai thích là bác thợ xây chọn 4 - 5 cháu. * Góc học tập : - Cô có trò chơi vẽ tranh về các hiện tượng tự nhiên, ai thích chơi chọn 9 -10 trẻ vẽ tranh về những hiện tượng tự nhiên mà con thích. * Góc thiên nhiên : - Cô có trò chơi chăm sóc rau ai thích chơi chọn 5 - 6 trẻ cô giới thiệu các vai chơi và hướng dẫn trẻ lấy đồ chơi. - Sau đó cô cho trẻ nhẹ nhàng về các góc chơi của mình. 3.Phần 3: Bé vui chơi - Cô cùng chơi với trẻ để kịp thời giải quyết các tình huống chơi. - Trẻ chơi được khoảng 10 phút thì cô động viên để trẻ giao lưu giữa các nhóm với nhau. - Riêng góc xây dựng nếu trẻ xây công trình được cơ bản thì động viên trẻ giao lưu giữa các nhóm. Ví dụ: đi chợ mua thức ăn, đi mua sắm, đi khám sức khỏe định kỳ. - ở góc học tập trẻ tô vẽ tranh xong cô động viên trẻ giao lưu giữa các nhóm. 4. Phần 4: Cùng nhau nhận xét - Cô hướng trẻ đến góc xây dựng và mời trẻ giới thiệu về công trình xây dựng của mình: + Các bác thợ xây đã xây được gì? + Cô gọi học sinh trả lời của nhóm để giới thiệu sản phẩm của nhóm mình: Xây ngã tư đường phố, có vạch kẻ đường, có đèn tín hiệu. - Cô nhận xét các góc khác tương tự. - Cô nhận xét chung cả lớp và tuyên dương trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Lắng nghe - Quan sát - Trẻ hát - Trò chuyện - Nhận xét - Lắng nghe - Thỏa thuận - Trả lời - Trả lời - Giơ tay - Giơ tay, trả lời - Trả lời - Về góc - Trẻ chơi - Giao lưu - Giao lưu - Giới thiệu - Trả lời - Lắng nghe - Cất dọn 4. Hoạt động ngoài trời ChơI với nước TCVĐ : Trời nắng , trời mưa 1. Yêu cầu : - Trẻ biết chơi vơi nước như: Đong nước vào chai , thả thuyền trên nước, thả đá xuống nước, sóng nước - Giáo dục trẻ phải biết ích lợi của nước , biết sử dụng nước đúng cách,biết lợi và hại sinh ra từ nước 2. Chuẩn bị: - Môi trường hoạt động: Ngoài sân - Đồ dùng của trẻ: Đeo dép, đội mũ, nón khi ra sân. - Đồ dùng của cô: Nước - Nội dung chính: Chơi với nước - Nội dung tích hợp: + Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với + TCVĐ : Trời nắng , trời mưa 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với và đeo dép ra sân trường cùng cô. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn và trò chuyện: - Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên , nước từ đâu mà có ? chơi với nước 2. Hoạt động có mục đích : Chơi với nước - Hôm nay các con mình cùng chơi với nước nhé - Cô cho trẻ chơi thả thuyền : Vì sao thuyền lại nổi - Cô cho trẻ thả đá : vì sao dá lại chìm - Cô cho trẻ đong nước vào chai : Vì sao trai đựng phải to hơn ca đong ? đong làm sao khong rơi nước ra ngoài ? GD trẻ tiết kiệm , SD nước đúng cách - Cô giáo dục trẻ 3. Trò chơi: Trời nắng , trời mưa - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô khen và động viên trẻ 4. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do, chơi với các đồ chơi ngoài sân trường: chơi đu, chơi với cát, sỏi. - Cô quan sát trẻ chơi - Kết thúc cô nhận xét chung và cho trẻ rửa tay vào lớp. - Trước khi rửa tay cô nhắc trẻ phải tiết kiệm nước: Vặn nước đủ dùng, rửa xong phải khóa chặt vòi nước lại. - Nối đuôi nhau và hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi tự do - Trẻ lắng nghe. - Trẻ rửa tay và vào lớp 5.Vệ sinh- ăn trưa . - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn trưa. - Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn trưa. - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất. 6. Ngủ trưa - Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa. 7 . Vệ sinh,vận động, ăn bữa phụ. - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn chiều - Cho trẻ vận động - Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn bữa phụ. - Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất.. 8. Hoạt động chiều. - Ôn bài cũ buổi sáng - LQBM Thứ 3 - Chơi trũ chơi. - Bỡnh cờ , cắm cờ. 9.Vệ sinh , chơi tự do , trả trẻ. - Vệ sinh trẻ - Cho trẻ chơi tự do , cụ bao quỏt trẻ . - Trả trẻ , Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ trong ngày * Nhận xột cuối ngày . STT Nội dung đánh giá 1 Chuyờn cần: 2 Trẻ tớch cực tham gia hoạt động: 3 Nhận thức của trẻ: 4 Sự hứng thỳ của trẻ: 5 Mục đớch giỏo dục đặt ra: 6 Những điều cần lưu ý: 7 Chăm súc sức khỏe: Thứ ba, ngày 25 tháng 3 năm 2014 1. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh ( Như thứ 2) 2. Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức: Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau A.Mục đích, yêu cầu a. KT: Trẻ biết đo độ dài các vật bằng các vật đo khác nhau và nhận biết kết quả đo, biết cùng một đối tượng đo mà vật đo ngắn hơn thì có số lần đo nhiều hơnvà ngược lại vật đo đài hơn thì có số lần đo ít hơn. b. KN: Kỹ năng đo, phát triển óc quan sát cho trẻi. c. TĐ: Giáo dục trẻ ý thức học, cẩn thận, khéo léo. B. Chuẩn bị : + Môi trường học tập: Trong lớp đội hình ngồi hình chữ u + Chuẩn bị cho cô: Băng giấy 10cm, 3 băng giấy có chiều dài khỏc nhau. Bộ thẻ số 5->10. Bút trì đen, hai sợi dây ,vòng thể dục,bảng + Chuẩn bị cho trẻ: Giống của cô kích thước nhỏ hơn. + Đồ dùng để quan sát: Bảng gài, một số tranh ảnh về mùa hè. + Đồ dùng trang trí tạo môi trường: Tranh ảnh về PTGT. b. Nội dung chính: Đo độ dài các một vật bằng các thước đo khác nhau. c. Nội dung tích hợp: AN : Cho tôi đi làm mưa với +Phối hợp phụ huynh: Trò chuyện cùng trẻ về các HTTN C.Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Cô giới thiệu CT : Bé vui học toán - Giới thiệu hai đội chơi cùng với phần quà tặng. - Cô giới thiệu hội thi gồm có 3 phần: + Phần 1: Bé nào giỏi + Phần 2: Nhận thức + Phần 3: Bé trổ tài -Trẻ hát một bài a. Phần1: Bé nào giỏi - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bé tập đo - Trẻ đo gang tay trên cùng một chiếc bàn - Ai đo đúng được khen - Cho hai cháu lên đo - Cho lớp kiểm tra kết quả và nhận xét. + Cho trẻ đo bàn chân trên 5 viên gạch - Cho lớp nhận xét kết quả. b. Phần2: Nhận thức (Bé đo độ dài một vật bằng các thước đo khác nhau) - Trẻ đo băng giấy bằng vật đo khác nhau. Nhận xét kết quả đo. - Cô đo mẫu cho trẻ QS - Cô lấy ra cho trẻ quan sát và nói xem băng giấy đó mầu gì? sau đó cô đo mẫu nói rõ cách đo ( đo hai lần bằng vật đo khác nhau) - Cho trẻ nói kết quả và chọn số tương ứng cho mỗi lần đo. - Cho trẻ nói chọn câu kết quả của hai lần đo. - Cô cho trẻ nói nguyên nhân vì sao có kết quả nhiều hơn. ít hơn của hai lần đo đó. + Cô cho trẻ thực hiện đo: ( Cô cho trẻ thực hiện như cô đo mẫu. - Cô bao quát giúp đỡ trẻ lúng túng trong khi đo -> Cô khen trẻ c. Phần3: Bé trổ tài (Bật vòng đo dây) CC: Cô chuẩn bị 2 dây thừng bằng nhau. Cô chia trẻ làm hai đội bật qua vòng thể dục lần lượt từng trẻ bật qua vòng lên lấy một hình chữ nhật, hình vuông đặt vào cạnh sợi dây thừng. Cứ như thế cho đến khi số hình chữ nhật và hình vuông xếp bằng chiều dài của sợi dây. LC: Đội nào đo song trước đội đó thắng cuộc - Tổ chức cho trẻ chơi. - Sau mỗ
File đính kèm:
- CD 8 HIEN TUONG TU NHIEN.doc