Thiết kế giáo án lớp Lá năm học 2016 - Chủ đề: Nghề nghiệp

Phát triển thể chất:

bật xa tối thiểu 50 cm

Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa đến 4m

tự mặc và cởi được áo quần.

tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền và các hình vẽ.

dán các hình vào đúng vị trí cho trước và không bị nhăn

đập và bắt được bóng bằng hai tay.

Tham gia các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.

biết rử tay bằng xà phòn trước khi ăn .sau khi đi vệ sinh và sau khi tay bẩn.

nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.

không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm

 

doc101 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp Lá năm học 2016 - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện 4 tuần
Từ ngày 14/11 đến ngày 9/12/2016
MỤC TIÊU
TT
Chỉ 
Số
NỘI DUNG CHỈ SỐ
1
Cs1
Cs3 
Cs5
Cs6
Cs8
10
14
15
21
23
27
33
35 
42
48
54
58
64
65
78
79
85
91
95
96
100
104
113
116
118
Phát triển thể chất: 
bật xa tối thiểu 50 cm
Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa đến 4m
tự mặc và cởi được áo quần.
tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền và các hình vẽ.
dán các hình vào đúng vị trí cho trước và không bị nhăn
đập và bắt được bóng bằng hai tay.
Tham gia các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
biết rử tay bằng xà phòn trước khi ăn .sau khi đi vệ sinh và sau khi tay bẩn.
nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm
phát triễn tình cảm và quan hệ xẫ hội
nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
chủ động và làm một số công việc 
nhận biết các trạng thái cảm xúc vui buồn,ngạc nhiên,sợ hãi,tức giận,sấu hổ của người khác.
dễ hòa đông với bạn bè trong nhóm chơi.
lắng nghe ý kiến của người khác.
Có thói quen chào hỏi cảm ơn,xin lỗ và xưng hô lễ phép với người lớn.
Nói được khả năng và sở thích của người thân.
Phát tiển ngôn ngữ
Nghe hiểu nội dung câu chuyện, đồng dao,ca dao,dành cho lứa tuổi của trẻ.
Nói rõ ràng.
Không nói tục chửi bậy
Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
biết kể chuyện theo tranh.
nhận dạng được bảng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
phát triển nhận thức
dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sấp sảy ra.
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
Hát đúng giai điệu bài hát của trẻ em.
nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh.
nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc.
thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
TT
Chỉ số 
Minh chứng 
PP theo dõi 
Phươg tiện thực hiện 
Cách thực hiện 
Thời gian thực hiện 
Thử bộ công cụ 
Hoàn chỉnh 
01
02
03
04
05
06
07
08
09
1.Phát triển thể chất
Cs1.bật xa tối thiêu 50 cm
 C,s 3: 
Ném xa bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4 m
C,s 6:
-Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình
Cs8.dán các hình vào vị trí cho trước
Cs10. đập và bắt được bóng bằng hai tay
Cs14.tham gia vào các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi.
Cs15biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Cs 21.nhận ra và không chơi một số đồ vậtcó thể gây nguy hiểm.
Cs23.không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm
trẻ biết bật xa bằng hai chân và tư thế lấy đà để bật.
-Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay đã kết hợp mắt nhìn theo tay nhịp nhàng .
-Thường xuyên cầm bút đúng bằng ngón tay trỏ và cái, đỡ bút ngón giữa, Tự tô màu
-dán được các hình vào vỡ theo vị chí cho trước.
biết đập và bắt bóng bằng hai tay liên tục.
thường xuyên giữ được tập trung chú ý và tham gia hoạt động tích cực.
 rua tay bằng xa phòng nhũng khi tay bẩn và sau khi đi vệ sinh.không làm ướt đồ.
biết những đồ vật đó nguy hiểm và không nên chơi.
biết vệ sinh cho chính mình và không được đi vào những nơi nguy hiểm.
Bài tập – quan sát
-Quan sát 
-Quan sát 
Thực hành 
thực hành
quan sát.
Quan sát
Trò chuyện.
Trò chuyện,quan sát trao đổi.
Sân bãi và phấn
Sân bãi
-Bóng cao su 
Chì ,sáp
vỡ tạo hình
Kéo, hồ
Vở tạo hình
Sân bãi và bóng.
Các góc chơi
Khu rửa tay
mọi lúc mọi nơi
mọi lúc mọi nơi.
Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ thực hiện
-Thể duc: Trẻ ném bóng cho bạn đối phương 
Trò chơi:Ai tung cao hơn
- Vẽ và tô màu trường mầm non
-Trẻ dùng kéo cắt rời các hình vẽ 
Cô làm mẫu và cháu thực hiện
trẻ chơi theo sự hưỡng dẫn của cô
Cô làm mẫu trẻ thực hiện
Cô phân tích cho trẻ.
Cô phân tích cho trẻ.
7 phút
 7 phút
7 phút
7 phút.
7 phút
7 hút
5 trẻ
5 trẻ
5 trẻ
5 trẻ
5 trẻ 
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh
01
02
03
04
05
06
07
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
2/Phát triển tình cảm QH xã hội 
Cs27.nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
Cs33.chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
Cs35.nhận biết các trạng thái vui buồn,ngạc nhiên sợ hãi,tức giận sấu hổ của người khác.
Cs42.dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
Cs45.lắng nghe ý kiến của người khác.
Cs54.có thói quen chào hỏi,cảm ơn,xin lỗi,và xưng hô lẽ phép với người lớn.
Cs58.nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.
3Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp.
Cs 68.nghe hiểu nội dung câu chuyện,thỏ đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
Cs 65 nói rõ ràng.
Cs78.không nói tủi,chủi bậy.
Cs79.thích đọc những chữ đẫ biết trong môi trường xung quanh.
Cs85.biết kể chuyện theo tranh.
Cs91.nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
4.Lĩnh vực phát triển nhận thức
Cs95.dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên sắp sảy ra.
Cs96.phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
Cs100.hát đúng giai điệu của bài hát trẻ em.
Cs 104.nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
Cs113.thích khám phá các sự vật xung quanh
Cs 116. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc đó
Cs 118. thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
trẻ nói được đặc điểm vầ bản thân và địa chỉ gia đình.
-Trẻ phấn khởi vui về công việc mình làm
nhận ra được trạng thái của người khác để thông cảm và chia sẻ.
biết hòa đông vào nhóm bạn,vui vẻ thoải mái.
Tôn trọng ý kiến của mọi người.
trẻ biết đó là những hành động tốt và tôn trọng mọi người.
-tụ nhận ra và nói được khả năng của của mọi người.
thể hiện mình hiểu ý chính của câu chuyện,thơ , đồng dao.
trẻ nói được và không nói ngọng.
biết nói hay,nói tốt.không nói thô lỗ.
tự đọc những chữ mình đã biết.chú ý đến những chữ xung quanh.
Biết nhận ra nội dung câu truyện trong tranh và tự kể.
khả năng nhận chữ hoa,thường,theo ngẫu nhiên.
dựa trên biểu hiện nỗi bật như:mây đen,gió mạnh.
biết phân biệt được chất liệu và công dụng của đồ dùng đó.
trẻ hát đúng gái điệu và hát được lời hát
trẻ quan sát một vật gì đó phù hợp với số lượng tương ứng trong phạm vi 10.
trẻ thích tìm hiểu mọi thứ lạ xung quanh trẻ để khám phá.
thực hiện các quy tắc ít nhất được hai lần.
trẻ thực hiện được công việc đạt nhu cầu mà mình làm ra.
-trò chuyênj
-Quan sát
Thực hành,quan sát,trao đổi.
Quan sát,trò chuyện
Trao đổi ,quan sát.
Quan sát,trao đổi.
Trò chuyện,trao đổi.
Trò chuyện,quan sát.
Trò chuyện,quan sát.
Quan sát,trao đổi.
Quan sát,trao đổi.
Quan sát,bài tập.
Quan sát,trao đổi.
Quan sát.
Quan sát.
Bài tập.
Bài tập,quan sát.
Quan sát, trao đổi.
Bài tập quan sát.
Bài tập quan sát.
mọi lúc mọi nơi
mọi lúc mọi nơi
mọi lúc mọi nơi
mọi lúc mọi nơi
mọi lúc moi nơi
mọi lúc mọi nơi.
mọi lúc mọi 
nơi.
truyện,ca dao.thơ.
mọi lúc mọi nơi.
mọi lúc mọi nơi.
mọi lúc mọi nơi.
truyện,tranh.
Sách ,vở, tranh ảnh
Tranh ảnh.ngoài trời.
đồ dùng đồ chơi.
Bài hát.,dụng cụ âm nhạc. 
đồ dùng học tập.
mọi lúc,mọi nơi.
Trong lớp.
mọi lúc, mọi nơi.
Cô hướng dẫn trẻ về một số thông tin cho trẻ biết
-Quan sát trẻ khi trẻ làm xong công việc.
-cô phântích và hướng dẫn trẻ thực hiện
-Tổ chức ở hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi 
Cô dạy cháu mọi nơi.
Cô và cháu cùng thực hiện
Cô dạy trẻ thực hiện.
Cô và cháu cùng thực hiện/.
Cô và cháu cùng thực hiện.
trẻ chú ý và thực hiện.
Cô hướng dẫn.phân tích.
trẻ thực hiện.và quan sát.
trẻ chú ý và quan sát treo tranh.
Cô làm mẫu trẻ thực hiện.
trẻ chú ý quan sát.
trẻ chú ý quan sát và tìm hiểu.
Cô làm mẫu trẻ thực hiện
Cô làm mâu trẻ thực hiện.
trẻ chú ý quan sát và tìm tòi
trẻ quan sát nghi nhớ và thực hiện theo cô.
trẻ thực hiện và quan sát.
5 phút
5 phút
7 Phút 
3 trẻ
3 trẻ
2 trẻ 
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh
Hoàn chỉnh
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 
Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2016
CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
 I. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:
 1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ:
 Đón cháu vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định hỏi trò chuyện trao đổi với phụ huynh về trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề mới.
 2.. Thể dục buổi sáng: Cho trẻ xếp hàng theo tổ tập bài tập thể dục bài tập tháng 12 kết hợp với bài hát “Lại đây với cô”
 3. Hoạt động dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng trò chuyện về chủ đề, quan sát thời tiết thiên nhiên.
 - Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh
 -Chơi dân gian:trồng trụ trồng hoa
- Chơi tự do	 
II.Phát triển nhận thức: Đếm đến 7, nhận biết nhóm có số lượng 7
 Và nhận biết chữ số 7. 
 1.Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ đếm đến 7, nhận biết đồ vật có số lượng bằng 7, nhận biết số 7.
 - Luyện kỹ năng đếm so sánh thêm bớt và phát âm cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, cất dọn đồ dùng.
 - Ngoan ngoãn trong giờ học
 2.Hoạt động trong ngày:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Đồ dùng có số lượng là 7 cho cô và trẻ, thẻ số từ 1 à 7.
- Nội dung tích hợp: Thơ : bàn tay cô giáo.
 KPKH “Trò chuyện về ngày hội của cô giáo”
 Tạo hình: Tô màu.
 3. Phương pháp:
Luyên tập thực hành
 4.Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG I:
-Cô đàm thoại với trẻ về chủ điểm và chủ đề nhánh.
-Hôm nay là thứ mấy các con?
-Thư tư mình sẽ học môn gi?
-Tuần trước lớp mình học đến số mấy rồi các con?
+À?đúng rồi hôm nay mình sẽ ôn lai nhũng số đó và mình làm quen vói số mới là số 7 nhé.
- Cả lớp hát bài: Cô mẫu giáo miền xuôi
- Cô hỏi trẻ bài hát nói về nghề gì? Ngoài giáo viên còn có nghề gì nữa, Nghề công an là làm gì?nghề bác sĩ là làm gì?
 Giáo dục:các con phải biết yêu thương và quí mến tất cả các nghề,vì tất cả các nghề đều có ích cho xã hội và cần thiết cho mọi người chúng ta.
 HOẠT ĐỘNG II:
 * Ôn số lượng trong phạm vi 6 :
 Cho trẻ tìm những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 6.
 Cô và lớp kiểm tra đếm đọc lại. 
 - Đếm số lượng tiếng vỗ tay, tiếng xắc xô.
 * Tạo nhóm có số lượng 7,nhận biết chữ số 7:
 - Trẻ lấy rổ và xếp số áo bác sĩ ra 7 cái, xếp 6 cái mũ bác sĩ
 - trẻ so sánh áo và mũ, số nào nhiều hơn? số nào ít hơn?
 - Muốn bằng nhau ta phải làm gì? trẻ xếp thêm 1 cái mũ
 - cô và trẻ đếm lại số áo và mũ rồi gắn số 7.
 - Cô phân tích số 7, cho lớp tổ cá nhân đọc số 7.
 - Cho 3 trẻ lên tìm và đếm đọc các nhóm đồ dùng quanh lớp có số lượng 7, cô và lớp đếm đọc kiểm tra lại.
Cô tập cho trẻ viết số 7 trong không gian.
 * Cho lớp đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
 HOẠT ĐÔNG III: 
* Trò chơi: Chọn đồ dùng các nghề theo yêu cầu.
 Cô hướng dẫn rồi cho 2 đội lên chơi.Cô và lớp kiểm tra hai đội chơi.
 - Cho trẻ về bàn tô màu trong vở toá
Trẻ trả lời
- Cả lớp hát
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô.
- 3 trẻ tìm 3 nhóm.
- Cả lớp thực hiện.
Trẻ so sánh
- Trẻ lên tìm 
Lớp đọc thơ
- Trẻ chơi 1- 2 lần.
- Cả lớp về bàn tô vở toán.
III. Hoạt động góc: GÓC CHÍNH: HỌC TẬP
 a/ Góc học tập:
 a.1/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết nối đúng số lượng với chữ số, biết tô màu tranh có số lượng 7.
 a.2/ Chuẩn bị: 
 - Tranh có số lượng 7 và số 7.
 a.3/ Tiến hành chơi:
 - Trẻ tự về góc chơi, cô quan sát và nhập vai chơi cùng trẻ.
B/ Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội.
 b.1 Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết xây doanh trại bộ đội.
 -b.2/ Chuẩn bị: Các khối gỗ, khối gạch, hang rào, hoa, cỏ,bong điện, cây xanh.
 b.3/ Tiến hành chơi:
 - Cô cho trẻ về góc chơi cô quan sát và gợi ý.
 c/ Góc phân vai:
- Gia đình, mẹ con.
 c.1/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu đóng vai phù hợp với nhóm chơi: Trẻ biết đóng vai bố, mẹ, vai con biết được công việc của từng thành viên trong gia đình.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng.
 c.2/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng nấu ăn, búp bê, một số thực phẩm làm từ cua, cá.
 c.3/ Tiến hành chơi:
- Cô cho trẻ về tự lấy đồ chơi và phân công các bạn chơi trong góc chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau. Trẻ về nhóm chơi gia đình, mẹ đưa con đi mua sắm và trẻ biết chế biến các món ăn ngon vá hợp vễ sinh.
 d Góc nghệ thuật:
- Xé dán, cắt dán ảnh tặng bạn, nặn đồ chơi
 c.1/ Mục đích yêu cầu:
 - Cháu biết cầm kéo bằng tay phải cắt sao cho thẳng, xé từ từ theo đúng yêu
 cầu của cô, trẻ có các kỹ năng nặn cơ bản.
 d.2/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh của bé và các bạn, kéo, đất nặn.
 d..3/ Tiến hành chơi:
 Cho cháu ngồi vào bàn chơi cắt ảnh tặng bạn, nặn đồ chơi tặng bạn
 - Trò chơi cắm hoa, tô vẽ các sản phẩm.
 - Hát các bài hát trong chủ đề nghề nghiệp 
 e/ Góc thiên nhiên:
Cháu chăm sóc cây, tưới nước cho cây.
 IV.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
 - Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, ngồi vào bàn ăn biết cách văn minh là mời cô, bạn trước khi ăn, ăn không nói chuyện riêng, không đổ ra nhà, ăn hết suất của mình.
 - Ngủ dậy biết cất chăn gối đúng nơi quy định.
 V.Hoạt động chiều:
 - Ôn bài cũ: 
- Làm quen bài mới
Trò chơi: ô ăn quan
Cô cùng trò dọn kệ phân vai 
 VI.Vệ sinh nêu gương - Trả trẻ:
 - Cô cùng lớp nhận xét bạn đạt 3 chỉ tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và được lên cắm cờ bé ngoan.
 - o đổi với phụ huynh hoạt động của trẻ trong một ngày.
 VII. Nhận xét cuối ngày
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===============@&?===============
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 
Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2016
CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
 I. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:
 1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ:
 Đón cháu vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định hỏi trò chuyện trao đổi với phụ huynh về trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề mới.
 2.. Thể dục buổi sáng: Cho trẻ xếp hàng theo tổ tập bài tập thể dục bài tập tháng 12 kết hợp với bài hát “Lại đây với cô”
 3. Hoạt động dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng trò chuyện về chủ đề, quan sát thời tiết thiên nhiên.
- Trò chơi vận động: kéo co
Chơi dân gian:trồng trụ trồng hoa
Chơi tự do. 
II. Hoạt động học:
	Phát triển ngôn ngữ: 
 Đề tài : Thơ “bàn tay cô giáo”
 Tiết 2:làm quen chữ cái u,ư.
1. Mục đích yêu cầu:
 * Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được các câu hỏi của cô.
 - Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ
 - Giáo dục trẻ quý trọng, biết giữ gìn sản phẩm của các nghề.
 * Trẻ biết tô trùng khít lên chữ in mờ, 
Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái u, ư.
Trẻ nhận ra âm và chữ trong tiếng và từ thể hiện nôi dung chủ đề nghề nghiệp.
Trẻ biết cách chơi các trò chơi với chữ cái u, ư. Qua trò chơi cháu thích thú học.
Luyện phát âm cho trẻ.
2.Môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Tranh thơ minh hoạ bài: bàn tay cô giáo.
 Tranh và chữ: Chú công nhân xây dựng.
 Tranh lô tô và thẻ chữ u, ư.
- Nội dung tích hợp: Hát: Chú yêu cô chú công nhân, 
 Tạo hình: Tô màu, Nối chữ.
 3.Phương pháp:
Luyện tập thực hành- quan sát- đàm thoai.
 4 Tiến hành hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG I :
Cô đàm thoại với trẻ về chủ điểm và chủ đề nhánh.
-Hôm nay là thứ mấy các con?
-Thư năm mình sẽ học môn gi?
- Các con có biết ngày 20-11 là ngày gì không ?
- Cho lớp hát bài: cô giáo miền xuôi
- Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về ai ? Cô giáo làm những công việc gi? Các cô giáo thầy giáo làm công việc dạy dỗ , chăm sóc những mầm non tương lai của đất nước nên các con phải biết yêu thương và kính trọng các thầy cô giáo . 
Cô có một bài thơ nói về cô giáo đó là bà thơ :”bàn tay cô giáo”
 HOẠT ĐỘNG II: 
 * đọc thơ : bàn tay cô giáo .
+ Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả.
 - Cô đọc thơ lần một có tranh, cô giảng nội dung giáo dục trẻ.
 - Cô đọc thơ lần hai, vừa đọc cô vừa giảng giải trích dẫn, làm rõ ý.
 - Cô giảng từ khó: tết tóc, vá áo, chị cả.
 - Cô giáo dục trẻ kính trọng, yêu quý cô chú công nhân.
 * Đàm thoại: 
 + Cô vừa đọc bài thơ gì?
 + bài thơ nói về ai?
 + Trong bài thơ các con thấy cô giáo làm những công việc gì?
 + các con thấy công việc của cô giáo có vất vả không?
 + Vậy các con phải có thái độ như thế nào ?
 Cô dặn dò giáo dục trẻ.
 * Trẻ đọc thơ:
 - Cô cho cả cùng đọc bài thơ “bàn tay cô giáo”.
 - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Khi nhóm đọc cho đếm số lượng
Đọc luân phiên cả bài thơ.
 - Cho trẻ lên đọc theo tranh.
Cho trẻ đặt tên mới cho bài thơ theo ý của trẻ
 HOẠT ĐÔNG III: 
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh?
 Cho hai đội lên chơi thi ghép đúng tranh công việc của cô giáo.
 - Cô và lớp kiểm tra hai đội chơi, động viên tuyên dương trẻ.
 - Cho trẻ về bàn tô màu tranh các nghề.r
Trẻ trả lời
- Cả lớp hát
- Cháu trả lời theo câu hỏi của cô.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc.
- Bé làm bao nhiêu nghề.
- Chơi ở trường ạ.
- Cái cún ạ.
- trẻ đọc theo yêu cầu của cô.
2 đội chơi.
- Cả lớp tô.
Làm quen chữ cái u ư.
Tiến hành hoạt động: ( Tiết 2)
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HOẠT ĐỘNG I :
Lớp hát bài “Bác đưa thư vui tính” 
Các con vừa hát bài hát có tên là gì? Bài hát nói về ai? Bác trong bài hát làm nghề gì? Ngoài ra trong xã hội còn rất nhiều nghề khác nữa bạn nào giỏi kể cho cô và cả lớp cùng nghe. Đến trường các con gặp ai?(Cô giáo) Cô giáo được gọi là nghề gì?(Dạy học) Ở đâu mà chúng ta có cơm ăn? Nhờ ai mà chúng ta có quần áo mặc?...có rất nhiều nghề khác nhau và chúng ta không thể thiếu một trong các nghề.
HOẠT ĐỘNG II: 
* Làm quen chữ cái u, ư:
Quan sát tranh “Lính cứu hoả”, dưới tranh có từ “Lính cứu hoả” cô cho cháu đọc từ dưới tranh.
Cô ghép thẻ chữ cái rời thành từ “Lính cứu hoả” cho cả lớp đọc.
Cô rút chữ cái u, ư giới thiệu cho cháu xem và phát âm. 
Mời một cháu lên lấy chữ cái giống chữ u trên tay cô, cho trẻ phát âm chữ cái vừa rút ra.
Cô cho cả lớp phát âm một lần nữa.
Cô cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua phát âm.
Cô cho trẻ tri giác chữ cái bằng cách sờ chữ cái u, ư in rỗng bằng bìa cứng. Tri giác xong cô mời cá nhân trẻ lên nhận xét chữ u, ư có mấy nét? Là nét gì?
Chữ u có hai nét thẳng đứng và một nét thẳng ngang ngắn.
* So sánh: cả 2 chữ u, ư đều có nét thẳng đứng và nét thẳng ngang ngắn nhưng chỉ khác nhau ở chỗ chữ u không có dấu móc còn chữ ư có dấu móc.
- Cô phân tích chữ viết thường và chữ in thường cho cháu hiểu và viết lên bảng.
- Cho cả lớp phát âm lại chữ cái u, ư
 HOẠT ĐÔNG III: 
 * Luyện tập: cô phát tranh lô tô yêu cầu cháu lấy chữ cái mang tên đồ dùng và xếp thêm có đồ dùng, đồ chơi gì mang tên chữ cái và đếm rồi gắn số tương ứng. Thi 2 đội kể tên đồ dùng, đồ chơi mang tên chữ cái đó đội nào kể được nhiều là thắng.
 * Trò chơi xếp hột hạt chữ u, ư.
Cả lớp hát
Trẻ trò chuyện trao đổi cùng cô
Cả lớp cùng quan sát
Đọc từ dưới tranh 2lần
1-2 trẻ thực hiện
Lớp cùng phát âm
Tổ nhóm cá nhân trẻ phát âm chữ u ư
Cả lớp thực hiện
Trẻ so sánh chữ u ư
Trẻ chú ý xem cô viết chữ u ư
Lớp phát âm chữ u ư 2lần
Cả lớp luyện tập cùng cô
Trẻ đếm nói được kết quả
Trẻ chơi theo nhóm
2-3 trẻ cùng chơi
III.Hoạt động góc: GÓC CHÍNH: PHÂN VAI
a.1/ Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết bán hàng, nấu ăn, bác sĩ.
 a.2/ Chuẩn bị:
 - Đồ dùng nấu ăn, bác sĩ, bán hàng. 
 a.3/ Tiến hành chơi:
 - Cô cho trẻ về góc chơi, cô quan sát trẻ chơi.
b/ Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội.
b.1 Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ biết xây

File đính kèm:

  • docnghe_nghiep.doc