Thiết kế giáo án lớp mầm - Chủ đề nhánh: Ông mặt trời - Thơ: Ông mặt trời
I. Mục Đích Yêu Cầu:
Nhận thức: trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của em bé với ông mặt trời.
Ngôn ngữ: hiểu và trả lời câu hỏi của cô. Nói to, rõ ràng, nói trọn câu. Nói lên được cảm nhận của mình khi nghe bài thơ. Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện từ nội dung bài thơ, biết đặt tên cho bài thơ.
Thẩm mỹ: cảm nhận được tính chất, nhịp điệu của bài thơ. Biết ngắt giọng, thể hiện nhịp điệu nhanh chậm khi đọc bài thơ. Trẻ tưởng tượng ra những động tác minh họa phù hợp với nội dung bài thơ.
Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ. Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, đi ra nắng phải đội nón.
II. Chuẩn Bị:
Giải thích từ khó “óng ánh”.
Tranh minh họa cho chuyện. Bài hát “Gà Gáy” và bài “Chỉ Có Một Trên Đời”
Băng, đỉa tiếng gà gáy. Trò chơi dành cho trẻ.
Chủ đề nhánh : ÔNG MẶT TRỜI Thơ : ÔNG MẶT TRỜI Tác giả: Bích Hiền Lớp : Chồi Thời gian: 2 tiết I. Mục Đích Yêu Cầu: F Nhận thức: trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của em bé với ông mặt trời. F Ngôn ngữ: hiểu và trả lời câu hỏi của cô. Nói to, rõ ràng, nói trọn câu. Nói lên được cảm nhận của mình khi nghe bài thơ. Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện từ nội dung bài thơ, biết đặt tên cho bài thơ. F Thẩm mỹ: cảm nhận được tính chất, nhịp điệu của bài thơ. Biết ngắt giọng, thể hiện nhịp điệu nhanh chậm khi đọc bài thơ. Trẻ tưởng tượng ra những động tác minh họa phù hợp với nội dung bài thơ. F Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ. Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, đi ra nắng phải đội nón. II. Chuẩn Bị: l Giải thích từ khó “óng ánh”. l Tranh minh họa cho chuyện. Bài hát “Gà Gáy” và bài “Chỉ Có Một Trên Đời” l Băng, đỉa tiếng gà gáy. Trò chơi dành cho trẻ. III. Cách Tiến Hành: Tên hoạt động Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt đọng 1. Ổn định lớp, giới thiệu bài thơ 2. Hoạt động 2: Cô đọc mẫu 3.Hoạt dộng 3; Đàm thoại 4.Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ 5.Hoạt động 5: Kết thúc Cô làm tiếng gà trống gáy - Tiếng gì vậy các con? - Khi tiếng gà trống gáy báo với mọi người đều gì? - Gà trống gáy đánh thức mọi người ngoài ra còn đánh thức ai nữa? - À ông mặt trời cũng thức dậy rồi. Bây giờ cả lớp cùng hát với cô để đón chào ông mặt trời nhé ( cô bất nhịp bài “Gà Gáy”) F Cô có một bài thơ về ông mặt trời rất hay các con nghe cô đọc nhé. Ø Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe kết hợp với nét mặt và cử chỉ đệu bộ của bài thơ. F Bài thơ có tên là “Ông Mặt Trời” tác giả của bài thơ là Ngô Thị Bích Hiền. ØCô đọc lần 2: Kết hợp tranh, hỏi tên tác giả, tác phẩm. - Cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào? - Theo con bài thơ nói về ai? -Mở đầu bài thơ tác giả đã tả ông mặt trời như thế nào? Giản giải - trích dẫn – để trẻ hiểu nội dung bài thơ: + Trong bài thơ có những ai? + Bạn nhỏ được ai đưa đi học? + Bạn nhỏ đã nhìn ông mặt trời như thế nào? Ông mặt trời đã nhìn lại bạn nhỏ ra sao? Câu thơ nào cho các con biết được điều đó? Giải thích từ khó “óng ánh”, “tỏa nắng”, “nhíu mắt” Cô hát bài “Chỉ có một trên đời” Giáo dục trẻ “Mẹ là người đã sinh ra chúng ta, nuôi dưỡng các con khôn lớn, luôn thương yêu và chăm sóc các con hết lòng” Các con phải làm gì để mẹ vui? chuyển hoạt động. *Dạy trẻ đọc thơ: Cho cả lớp đọc 3-4 lần Cô cho từng tổ, nhóm đọc lại thơ. -Cá nhân ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Con có cảm nhận gì khi nghe bài thơ này? -Cô đọc lại 1 lần Cô hỏi tên bài thơ Cô nhận xét về tiết học Trẻ lắng nghe và trả lời Trẻ trả lời. Trẻ hát cùng cô Trẻ lắng nghe và trả lời trẻ trả lời Trẻ lắng nghe và trả lời trẻ cùng cô đọc thơ 2-3 trẻ trả lời
File đính kèm:
- Bai_giang_dien_tu.doc