Thiết kế giáo án lớp mầm - Tuần 15 - Chủ điểm: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Động vật nuôi trong gia đình

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1. Kiến thức:

- Trẻ bật chụm 2 chân liên tục về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.

- Trẻ biết tên bài mình đang tập

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vận động tinh khéo và tính tự tin cho trẻ.

- Trẻ biết phối hợp nhẹ nhàng 2 chân với nhau

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức trong luyện tập.

II/ CHUẨN BỊ:

- Cô: Sắc xô, sân bãi sạch sẽ.

- Trẻ: Trang phục gọn gàng.

 III/ CÁCH TIẾN HÀNH:

 

doc58 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm - Tuần 15 - Chủ điểm: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Động vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
 (Thực hiện Từ ngày 01/12/2014 đến ngày 05/12/2014) 
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2014
Ngày soạn: 29 /11 /2014 Ngày dạy: 1 /12 /2014 
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
PHÁT TRỂN THỂ CHẤT: 
 BẬT 2 CHÂN LIÊN TỤC LÊN TRƯỚC.
 TC: LỘN CẦU VỒNG 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: 
- Trẻ bật chụm 2 chân liên tục về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
- Trẻ biết tên bài mình đang tập
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động tinh khéo và tính tự tin cho trẻ.
- Trẻ biết phối hợp nhẹ nhàng 2 chân với nhau
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong luyện tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô: Sắc xô, sân bãi sạch sẽ.
- Trẻ: Trang phục gọn gàng.
 III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động 
- Cho trẻ làm các con vật đi vòng tròn chơi tạo dáng
Cho trẻ đi vòng tròn, đi mũi, gót bàn chân, chạy nhanh, Cho trẻ làm các con vật đi vòng tròn chơi tạo dáng
chạy chậm, đi thường.
Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay 3 : Hai tay đưa ra trước lên cao
- Chân 2 : Hai tay đưa ra ngang ngôi khuyu gối
- Bụng 3 : Hai tay đưa ngang quay người sang bên trai, bên phải
- Bật 1 : Bật tách khép chân
b.Vận động cơ bản: Bật 2 chân liên tục về trước.
- Chúng mình sẽ làm những chú mèo con vờn chuột nhé ! Để bắt được chuột mèo con sẽ phải bật 2 chân liên tục về trước
- Cô tập mẫu lần 1: Hoàn chỉnh.
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: TTCB Cô đứng chụm 2 chân, 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật, cô dùng sức mạnh của 2 chân bật về phía trước, cô bật liên tục không nghỉ, đến hết đường bật cô đi về cuối hàng 
- Cô mời 1 trẻ thực hiện mẫu.
- Lớp tập: 2 - 3 lần
- Cô thi đua nhau theo các tổ.
- 01 trẻ thực hiện lại.
c. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
Hoạt động 3: Hôi tĩnh
- Cho trẻ làm những chú gà con đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng. 
- Đi thành vòng tròn, đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường, đi gót bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về hàng.
2 lần 4 nhịp.
3 lần 4 nhịp.
2 lần 4 nhịp.
2 lần 4 nhịp.
 x x x x x
 x
 x 
 x x x x x
- Một trẻ tập mẫu.
- Lần lượt 2 trẻ tập đến hết hàng.
- Trẻ chơi 4 đến 5 lần.
- Trẻ đi 2 - 3 vòng quanh sân.
B. HOẠT ĐỘNG NGOẠI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
 QUAN SÁT: CON LỢN
TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ
CHƠI TỰ DO: CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
	- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và ích lợi của con lợn.
	- Trẻ hứng thú và chơi tốt trò chơi.
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
 - Trẻ quan sát từng chi tiết.
3. Thái độ:
	- Giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng của thịt lợn.
II/ CHUẨN BỊ:
	- Địa điểm: Ngoài sân.
	- Đồ dùng: Xắc xô, con lợn cho trẻ quan sát.
	- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng.
	- Hình thức: Cả lớp.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Con lợn
Cho trẻ đọc: Ủn à ủn ỉn
 Chín chú lợn con
 Ăn đó no tròn
 Cả đàn đi ngủ.
- Bài thơ nói về con gì?
- Con gì đây?
- Con có nhận xét gì về con lợn này?
+ Con lợn có đặc điểm gì?
+ Trên đầu Con lợn có gì?
+ Lông Con lợn màu gì?
+ Con lợn có mấy chân?
- Lợn là động vật nuôi ở đâu?
- Lợn ăn gì?
- Nuôi lợn để làm gì?
- Trong gia đình con nuôi những con gì?
=> Lợn được nuôi để lấy thịt, thịt lợn là 1 loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể chúng ta.
Hoạt động 2: Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Luật chơi: Bạn làm dê phải kêu "Be, be, be "để người bắt dê định hướng cho dễ. 
- Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn cầm tay nhau, cô mời 2 bạn vào giữa vòng tròn bịt kín mắt, một bạn làm dê, 1 bạn làm người bắt dê, Khi chơi cả hai cùng bò trẻ làm dê vừa bò vừa kêu "be, be, be". Còn trẻ làm người bắt dê phải chú ý lắng nghe để tìm bắt được con dê. Nếu bắt được dê là thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát trẻ.
Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ. 
- Trẻ đọc
- Con lợn
- Con lợn
- Có đầu, mình, đuôi, chân
- Có mắt, mũi, tai, mồm
- Màu trắng, đen
- 4 chân
- Trong gia đình
- Ăn cám
- Lấy thịt
- Gà, vịt, chó, mèo
- Nghe cô nói
- Chú ý nghe cô nói
- Chơi trò chơi
- Chơi với đồ chơi.
C. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
- CON LỢN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu tiếng việt, ý nghĩa của từ, trẻ biết phát âm từ con lợn cùng cô.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh để trẻ nhận biết.
 III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ
- Cô cho trẻ hát một bài
- Cô hỏi trẻ nội dung bài hát.
2. Hoạt động 2: Dạy từ mới. “Con Lợn”
- Cô lần lượt nói cụm từ. Con Lợn
+ Cô cho trẻ làm quen với từ qua hình ảnh Con Lợn 
- Cô cho trẻ phát âm Con Lợn theo cô
- " Con Lợn" cô giáo nói mẫu học sinh nói theo.
- Cô lần lượt gọi trẻ lên nói theo cô.
- Cô cho trẻ phát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô động viên khuyến khích trẻ nói. 
- Từng học sinh nói. Cô chú ý luyện phát âm cho học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi. “Kéo cửa lừa sẻ”
- Cô nhắc luật chời và cách chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Khi trẻ chơi cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe.
- Trẻ phát âm
- Trẻ chú ý nghe. 
- Trẻ chơi cùng cô.
D. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
* Sĩ số trẻ: ..................
* Trẻ vắng mặt: .............................................................................................................
* Tình trạng sức khoẻ trẻ:
Ưu điểm:
............................................................................................................................
Khuyết điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
* Cảm xúc:
Ưu điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
* Kỹ năng:
Ưu điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Biện pháp khắc phục: ......................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014
Ngày soạn: 30 /11 /2014 Ngày dạy: 2 /12 /2014 
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: 
THƠ: “GÀ TRỐNG”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. 
- Trẻ đọc thuộc thơ, cảm nhận được âm điệu vui tươi, thể hiện được tình cảm qua giọng đọc.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
- Trẻ phát âm đúng giọng điệu
3. Thái độ:
- Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý con vật nuôi .
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Trẻ: Mũ gà.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tìm hiểu khám phá về gia đình nhà gà.
- Cho trẻ chơi “ Bắt chước tiếng kêu của các con vật”.
+ Gà trống gáy.
+ Gà mái.
 + Gà con.
- Con có thuộc bài hát nào kể về gia đình nhà gà không?
Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.
- Giới thiệu bài thơ: “Gà trống” do nhà thơ Phạm Hổ sáng tác.
- Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài tên tác giả.
+ Cô vừa đọc bài thơ “Gà trống” do nhà thơ Thu Nga sáng tác.
- Cô đọc lần 2: Theo tranh, hỏi trẻ tên bài tên tác giả.
 - Bạn nào nhắc lại tên bài thơ?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Giảng nội dung:
+ Bài thơ kể về tiếng gáy của chú gà trống, khi chú chớt tiếng gáy gọi ban mai.
Chú gà trống
Gọi ban mai
- Con hãy đọc những câu thơ nói về tiếng gáy của chú gà trống, khi chú chớt tiếng gáy gọi ban mai.
+ Chú gà trống đựơc mọi người khen rất chú rất thích
Khen chú tài
Chú thích lắm
* Những câu thơ nào nói lêấmti giỏi của chú gà trống
+ Trước vẻ đẹp đáng yêu chú gà trống lại cỗ gắng đã thốt lên:
Chú lại gắng
Gáy thật to
Ò....ó....o
Mặt trời mọc
* Con hãy đọc những câu thơ nói về tình cảm yêu mến của bạn nhỏ đối với những chú gà con.
- Bài thơ nói đến con gì?
- Chú gà trống tài thế nào?
- Chúng mình có yêu các chú gà con không?
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cô cho cả lớp đọc.
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô bao quát sủă sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Múa hát về những chú gà con.
 - Hát: Chú gà trống gọi.
- ò ó o o .
- Cục ta cục tác.
- Chiếp chiếp chiếp.
- Trẻ hát “ Đàn gà trong sân”.
- Chú ý nghe cô đọc thơ.
- Bài thơ “Gà trống” ạ!
- Nhà thơ Thu Nga ạ !
Cả lớp đọc.
Tổ, Nhóm, Cá nhân trẻ đọc.
- Trẻ hát múa đi ra ngoài.
B. HOẠT ĐỘNG NGOẠI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
TRÒ CHUYỆN VỀ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH TC: MÈO ĐUỔI CHUỘT 
CHƠI TỰ DO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
	- Trẻ biết Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình 	- Trẻ hứng thú và chơi tốt trò chơi.
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
 - Trẻ biết quan sát từng chi tết
3. Thái độ:	
 - Giáo dục trẻ ích lợi của con vật nuôi trong gia đình II/ CHUẨN BỊ:
	- Địa điểm: Ngoài sân.
	- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng.
	- Hình thức: Cả lớp.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình 
Cô đọc: 
 Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
 Cấy cầy vốn nghiệp nông gia 
Ta đây trâu đấy ai mà quản công
- Bài thơ nói về con gì?
- Ngoài con trâu ra còn con gì cũng để cày ruộng?
- Cô trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình.
+ Nêu những đặc điểm về các con vật.
=> các con vật được nuôi để giúp con người cày bừa ngoài ra bò còn nuôi để lấy thịt và sữa, con chó nuôi để gũă nhà. Vì vậy các con phải biết chăm sóc các con vật mình nuôi, hàng ngày phải cho ăn và tắm rửa sạch sẽ cho chúng. 
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi. 
- Luật chơi: Chuột chui lỗ nào mèo phải chui lỗ đó. Mèo bắt được chuột là thắng cuộc.
- Cách chơi: Cô mời 2 bạn lên chơi ( 1 bạn làm mèo, một bạn làm chuột) Hai bạn đứng quay lưng vào nhau, còn cả lớp cầm tay nhau thành vòng tròn. Khi có hiệu lệnh bạn làm chuột sẽ chạy và bạn làm mèo đuổi, chuột chui lỗ nào mèo phải chui lỗ đó, mèo bắt được chuột là thắng cuộc, và đổi vai chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát trẻ. 
Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi cô chuẩn bị.
- Cô bao quát trẻ. 
- Nghe cô đọc
- Trẻ nêu đặc điển.
- Nghe cô nói
- Chú ý nghe cô nói
- Chơi trò chơi
- Chơi với đồ chơi.
C. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
- CON BÒ
(Đ/C: Lý Văn Tâm soạn và dạy)
D. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
* Sĩ số trẻ: ..................
* Trẻ vắng mặt: .............................................................................................................
* Tình trạng sức khoẻ trẻ:
Ưu điểm:
............................................................................................................................
Khuyết điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
* Cảm xúc:
Ưu điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
* Kỹ năng:
Ưu điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
* Biện pháp khắc phục: .........................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014
Ngày soạn: 01 /12 /2014 Ngày dạy: 3 /12 /2014 
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: 
 VẼ CON GÀ (MẪU)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết vẽ những hình tròn to nhỏ khác nhau để tạo nên chú gà.
- Trẻ biết gọi tên con gà.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, bố cục bức tranh.
- Trẻ tô màu không đẻ chờn ra ngoài.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý con vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô: Tranh vẽ gà 
- Trẻ : Bút sáp, vở tạo hình.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ
- Cho trẻ hát “ Con gà trống”.
+ Bài hát kể về con vật nuôi nào?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khám phá về chú gà.
- Cho trẻ xem bộ sưu tập tranh về gà.
+ Con nhìn thấy gì trong tranh?
+ Con có nhận xét gì về con gà trong tranh?
+ Gà có những bộ phận gì?
+ Đầu gà là hình gì? Đầu gà có gì nữa?
+ Mình gà là hình gì?
+ Chân gà ntn?
- Con hãy đọc một bài thơ hoặc một câu đố về chú gà 
- Chúng mình cùng làm dáng cho chú gà nhé!
- Cô dã chuẩn bị bút vẽ, giấy màu.Với những đồ dùng này các con sẽ vẽ thành những chú gà trưng bày ở lớp nhé !.
Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát và nhận xét
- Cô vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ.
- Cô cần bút bằng ba đầu ngón tay, tay trái cô gữa giấy, tay phải cô cầm bút, vẽ xong để tranh thêm đẹp cô sẽ tô màu.
* Trẻ thực hiện vẽ, con gà.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát động viên gợi ý để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm:
+ Con thích sản phẩm nào ? vì sao?
+ Con hãy kể về con gà con đã làm được cho cô và các bạn cùng nghe, vì sao con lại làm được bức tranh đẹp như vậy?
Hoạt động 3: Làm dáng như gà 
- Cho trẻ làm con gà đang đập cánh gáy vang.
- Trẻ hát múa cùng cô theo nhạc.
- Con gà ạ!
- Trẻ quan sát tranh.
- 3 trẻ nhận xét
- Có đầu, mình, đuôi, mào to đỏ, chân dài,và cao
- Trẻ đọc thơ “ Chú gà trống”
- Trẻ ngồi theo nhóm tạo sản phẩm.
- Trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Ttrẻ nhận xét
- Trẻ nói lên cách làm cho cả lớp xem
- Trẻ làm động tác gà gáy.
B. HOẠT ĐỘNG NGOẠI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
QUAN SÁT CÓ MỤC ĐÍCH: CON THỎ
TC: CÁO VÀ THỎ
CHƠI TỰ DO
(Đ/C: Lý Văn Tâm soạn và dạy)
C. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
- CON MÈO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu tiếng việt, ý nghĩa của từ, trẻ biết phát âm từ Con Mèo cùng cô.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh để trẻ nhận biết.
 III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ
2. Hoạt động 2. Ôn lại từ cũ “Con Bò”
- Cô cho trẻ phát âm lại từ cũ
3. Hoạt động 3: Dạy từ mới. “Con Mèo”
- Cô lần lượt nói cụm từ. Con Mèo
+ Cô cho trẻ làm quen với từ qua hình ảnh Con Mèo 
- Cô cho trẻ phát âm Con Mèo theo cô
- " Con Mèo" cô giáo nói mẫu học sinh nói theo.
- Cô lần lượt gọi trẻ lên nói theo cô.
- Cô cho trẻ phát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô động viên khuyến khích trẻ nói. 
- Từng học sinh nói. Cô chú ý luyện phát âm cho học sinh.
Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi. “Cặp kè”
- Cô nhắc luật chời và cách chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Khi trẻ chơi cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ chú ý nghe. 
- Trẻ đọc
- Trẻ chơi cùng cô.
D. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
* Sĩ số trẻ: ..................
* Trẻ vắng mặt: .............................................................................................................
* Tình trạng sức khoẻ trẻ:
Ưu điểm:
............................................................................................................................
Khuyết điểm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................
* Cảm xúc:
Ưu điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
* Kỹ năng:
Ưu điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................................................
.............................................................................................................................
* Biện pháp khắc phục: .............................................................................................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014
Ngày soạn: 02 /12 /2014 Ngày dạy: 4 /12 /2014 
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: 
 TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI . TRONG GIA ĐÌNH.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên và nêu được 1 số đặc điểm cơ bản của 1 số con vật nuôi trong gia đình.
- Biết được ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình đối với con người.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ quan sát từng chi tiết.
 3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình .
II/ CHUẨN BỊ:
- Cô: Mô hình Cây và 1 số con vật nuôi trong gia đình: Gà, lợn mèo, chó...
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát “ Vì sao chim hay hót”
+ Các con vừa hát bài hát kể về những con vật gì?
 + Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của các con vật đó nhé!
Hoạt động 2: Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình.
- Ủn ỉn ủn ỉn đó là tiếng kêu của con gì?
- Con lợn có đặc điểm gì nổi bật? ( Con có nhận xét gì về con lợn?) : Cấu tạo, thức ăn, nơi ở, sinh sản.
- Con lợn được nuôi ở đâu?
- Ai là người chăm sóc con lợn?
- Nuôi lợn để làm gí?
- Con đã được ăn những món ăn gì chế biến từ thịt lợn?
- Cụp cụp.. đó là tiếng kêu của con gì?
- Con Vịt có đặc điểm gì nổi bật? ( Con có nhận xét gì về con Vịt

File đính kèm:

  • docchu_de_dong_vat.doc