Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Những con vệt nuôi trong gia đình

1. Kiến thức.

- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài “ Chỳ gà trống”. Nộm búng về phớa trước bằng 1 tay, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo. ( MT: 37)

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của từng con vật ( MT: 57)

- Trẻ nhận biết và gọi được hỡnh trũn, hỡnh vuụng. ( MT: 51)

- Nhớ tên chuyện, nhớ tờn nhõn vật trong chuyện, bắt chước được một số hành động nhõn vật trong chuyện “ Đôi bạn nhỏ ( MT: 87)

- Trẻ biết hỏt theo cụ và hỏt thuộc bài “ Gà trống, mốo con và cỳn con”. Trẻ hứng thú nghe cô hát bài: Rửa mặt như mèo.( MT: 142)

 - Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.

- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Chủ đề nhánh: Những con vệt nuôi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TấU CHỦ ĐỀ NHÁNH:
NHỮNG CON VỆT NUễI TRONG GIA ĐèNH ( TUÀN 2)
Kiến thức.
- Dạy trẻ biết gọi tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật. Trẻ biết tập các động tác tập với bài “ Chỳ gà trống”. Nộm búng về phớa trước bằng 1 tay, chơi trò chơi hứng thú và thành thạo. ( MT: 37)
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của từng con vật ( MT: 57)
- Trẻ nhận biết và gọi được hỡnh trũn, hỡnh vuụng. ( MT: 51)
- Nhớ tên chuyện, nhớ tờn nhõn vật trong chuyện, bắt chước được một số hành động nhõn vật trong chuyện “ Đụi bạn nhỏ ( MT: 87)
- Trẻ biết hỏt theo cụ và hỏt thuộc bài “ Gà trống, mốo con và cỳn con”. Trẻ hứng thỳ nghe cụ hỏt bài: Rửa mặt như mốo.( MT: 142)
 - Biết thể hiện các vai chơi ở các góc chơi.
- Biết chơi các trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nộm búng, chơi trò chơi thành thạo.
- Kỹ năng bắt chước hành động nhõn vật.
- Kỹ năng nhận biết, gọi tờn 
- Biết phản ánh tái tạo công việc của người lớn thông qua các trò chơi. 
- Luyện phát âm cho trẻ được rõ ràng rõ ràng
Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời 
- Giáo dục trẻ biết làm một số sản phẩm
- Giáo dục về dinh dưỡng cho trẻ 
 KẾ HOẠCH CSGD CHỦ ĐỀ NHÁNH:
NHỮNG CON VẬT NUễI TRONG GIA ĐèNH ( TUẦN 2)
Thực hiện từ ngày 16/3 đến ngày 20/3/2015
 Ngày 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đún trẻ TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình đẻ con
- TDS: Chỳ gà trống.
Hoạt động cú chủ định
LVPTTC:
Thể dục :
“ Nộm búng về phớa trước bằng 1 tay”
TCVĐ: “ Gà trong vườn rau”
LVPTNT: 
NBTN:
Con chú, con mốo, con trõu
LVPTNT:
Toỏn: 
Nhận biết hỡnh trũn, hỡnh vuụng
LVPTNN: 
Chuyện:
Đụi bạn nhỏ
LVPTTC – KNXH – TM : Âm nhạc : DH : Gà trống, mốo con và cỳn con
NH : Rửa mặt như mốo.
Hoạt động góc
- Góc thao tác vai: Nấu ăn; Cửa hàng bán gia súc.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp, đường đi, chuồng cho vật nuôi. Chơi lô tô về các con vật.
- Góc vận động: Hát các bài hát nói về các con vật
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh , trò chuyện về các con vật ở trong tranh và tập kể chuyện theo tranh.
Hoạt đọng ngoài trời
HĐCMĐ:
Trũ chuyện về những con vật đỏng yờu
TCVĐ: Lộn cầu vồng
HĐCMĐ:
Quan sỏt con mốo
TCVĐ: Mốo và chim sẻ
HĐCMĐ:
Quan sỏt tranh con vật
TCVĐ: Trời nắng trời mưa
HĐCMĐ:
Đọc đồng dao
TCVĐ: Mốo và chim sẻ
HĐCMĐ:
Trũ chuyện kết thỳc chủ đề nhỏnh 
TCVĐ:
Trời nắng trời mưa
Hoạt động chiều
Hướng dẫn trũ chơi Mốo và chim sẻ
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
ễn cỏc bài hỏt đó học
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
Tổ chức hoạt động gúc .Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ 
ễn tập chuyờn: Đụi bạn nhỏ 
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
Nờu gương cuối tuần
Nờu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG GểC
Nội dung
Yờu cầu
Chuẩn bị
*Góc thao tác vai
Trò chơi: 
- Nấu ăn
- Bỏn hàng
- Trẻ biết chế biến các món ăn, gọi tên các món ăn...
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình bằng các thao tác như mời khach mua hàng, lấy tiền,gúi hàng cho khỏch
Đồ chơi nấu ăn
Đồ chơi bỏn hàng
*Góc HĐVĐV
- Xếp chuồng lợn, bũ
- Nặn thức ăn cho các con vật 
- Biết xếp cách thưa nhau, tạo thành chuồng cho các con gia sỳc ở 
- Biết sử dụng đất nặn xoay tròn lăn dọc tạo thành con giun, hạt thúc, ngụ, lỏ cõy, rơm,  cho chú, mốo, lợn, trõu
Biết đặt tên cho sản phẩm
- Khối chữ nhật 
- Đất nặn, bảng
*Góc vận động
- Chơi với nhạc cụ
- Hát và vận động các bài hát nói về các con vật sống trong gia đỡnh đẻ con
- Trẻ biết chơi các đồ chơi ở góc chơi, biết thể hiện các bài hát đã học và bài hát về chủ đề, hát đúng giai điệu bài hát, vỗ đúng nhịp..
- Đồ chơi xắc xô, thanh gõ
*Góc sách chuyện
- Xem tranh các con vật nuôi trong gia đỡnh.
- Xem tranh chuyện quả trứng
Trẻ biết tên gọi đặc điểm lợi ích của từng con vật
Trẻ biết cách giở sách, xem tranh, biết tên chuyện, các nhân vật trong câu chuyện...
Tranh chủ điểm
-Sách chuyện về chủ đề
 TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thỏa thuận chơi:
Cho trẻ ngồi xung quanh cô hát bài "Con gà trống"
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài nói về con gì ?
Con gà là con vật sống ở đâu?. Vậy trong gia đỡnh còn có những con vật nào nữa?
-Gà, vịt trõu, bũ, lợnlà những con vật sống trong gia đỡnh, nhưng phải có chuồng để cho cỏc con vật ở. Vậy hôm nay ai sẽ chơi xếp chuồng nuôi những con vật đó nào?
- Nuôi cỏc con vật thì phải chăm sóc cho ăn. Gà, vịt rất thớch ăn con giun, ăn thúc gạotrõu, bũ, lợn ăn cỏm, rơm rạ cỏ, lá cây
- Vậy ai sẽ nặn thức ăn cho các con vật?
- Nuụi con vật để làm gỡ?
- Muốn cú thức ăn phải mua ở đõu?
- Ai là người bàn hàng ?
- Người bỏn hàng phải biết làm gỡ?
- Những con con vật rất đáng yêu được nhiều tác giả viết lên nhiều bài hát rất hay bạn nào thích về góc nghệ thuật thể hiện những bài hát đó nào? và xem những bức tranh về các con vật?
Cho trẻ về góc chơi
2. Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ về từng góc chơi ngồi ngoan chơi cùng với trò chơi phù hợp.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, biết thể hiện các thao tác chơi
- Đến từng góc giúp cho trẻ chơi đúng và đàm thoại với trẻ con đang làm gì ? Xếp cái gì? xếp chuồng để nuôi gì? 
Các con đang nấu món gì đây? 
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ hứng thú chơi
3. Nhận xét sau khi chơi
Cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi, nhận xét từng góc chơi hôm nay các con làm gì đây?
Các con đã nấu được món ăn gì ?
Tương tự hỏi các góc khác, chú ý gợi cho trẻ trả lời
Cô nhận xét sản xét sản phẩm của trẻ rõ ràng hơn, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm nhanh hơn đẹp hơn và tặng cho các con vật vào ở
Dạy trẻ cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nhận xét - Tuyên dương trẻ
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ nhận vai 
Trẻ nhận vai
Để làm thịt ăn
Ở cửa hàng, ở chợ
Trẻ nhận vai
Mời khỏch, thu tiền
Trẻ nhận các vai chơi
Trẻ về góc chơi
Trẻ chú ý chơi
Trẻ chú ý trả lời
Trẻ trả lời 
Trẻ chú ý
Xếp đồ dùng cùng cô
 * TRề CHUYỆN ĐẦU TUẦN
Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi trong gia đình.
1. Yờu cầu:
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên con vật và biết được từng bộ phận của con vật.
- Trẻ nghe tiếng kêu, nói đúng tên con vật và bắt chước được tiếng kêu của từng con vật đó.
- Tạo được khụng khớ vui tươi cho trẻ
- Tạo tõm lý thoải mỏi cho trẻ thớch đến trường
2. Chuẩn bị:
Tranh về các con vật( chó, mèo, lợn, bò, gà)
- Nội dung trũ chuyện
- Chiếu cho trẻ ngồi
3. Tiến trỡnh hoạt động:
 Hoạt động của cụ
 Hoạt động của trẻ
Trò chuyện về "Những con vật nuôi trong gia đình"
Cô trò chuyện cùng trẻ:
- Cho trẻ hát theo cô bài "Con gà trống"
+ Đàm thoại nội dung bài hát:
- Các con vừa hát bài gì? 
-Trong bài hát có con gì? 
- Nhà ai có nuôi con vật? 
- Nhà con nuôi con vật gì? 
- Cho trẻ kể về những con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết?
( Cô gợi ý để trẻ mạnh dạn trả lời). Sau đó cô cho trẻ chơi nói đúng tên con vật qua tiếng kêu và bắt chước tiếng kêu của từng con vật
- Cho trẻ quan sát, gọi tên tranh ảnh về một số con vật như, con chú, con mốo, con trõu...
- Giáo dục: trẻ biết về lợi ích của từng con vật và giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật 
- Trẻ hỏt
- Con gà
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sỏt, gọi tờn
- Lắng nghe.
 * THỂ DỤC SÁNG:
TẬP VỚI BÀI: “CHÚ GÀ TRỐNG”
1. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: 
- Trẻ hứng thỳ cựng tập thể dục với bạn bài tập “ chỳ gà trống”
- Trẻ tập thở sõu, phỏt triển cơ bắp, rốn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yờu cầu của cụ.
* Kỹ năng: 
- Trẻ biết tập các động tác theo cô.
*Thái độ:
- Trẻ có tính kỷ luật khi tập.
2. Chuẩn bị: 
 - Sân tập rộng sạch, quần áo trẻ gọn gàng
3. Tiến trỡnh hoạt đụng:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: 
Cho trẻ đi theo vòng tròn đi bình thường. Sau đó chạy chậm, chạy nhanh, chậm dần và dừng lại.
2. Trọng động: Tập với bài “ chỳ gà trống”
ĐT1: “Gà trống gáy”: giơ hay tay sang ngang đồng thời hít vào thật sâu. Vỗ nhẹ hai tay vào đùi nói ò ó o... ,
đồng thời thở ra thật sâu
ĐT2: “Gà vỗ cỏnh”: Trẻ đưa hai tay sang ngang cao bằng vai. Sau đú về tư thế ban đầu.
ĐT3: “Gà mổ thóc”: Trẻ cuối xuống, gõ hai tay xuống đầu gối, kết hợp núi: tốc...tốc..tốc
ĐT 4: “ Gà bới đất”: Trẻ dậm chõn tại chỗ, kết hợp núi: “Gà bới đất”
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ hàng 1- 2 vũng.
Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập theo cô
Trẻ làm chim bay
Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2015
I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – DIỂM DANH
- Trò chuyện với trẻ, chia sẻ vui buồn cùng trẻ 
- Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân 
- Gợi ý trẻ chơi tự chọn 
- Gặp gỡ trao đổi phối hợp cùng phụ huynh để thực hiện tốt chủ đề 
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH:
LVPTTC: Thể dục:
 Đề tài: Nộm búng về phớa trức bằng một tay
 TC: Gà trong vườn rau
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết ném bóng vờ̀ phía trước bằng 1 tay, tập bài tập thành thạo, chơi trò chơi hứng thú
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng ném bóng, phát triển thể lực cho trẻ nhất là cơ tay
- Giáo dục: Trẻ mạnh dạn rèn luyện thể dục thường xuyên để cho cơ thể khỏe mạnh 
II. Chuẩn bị:
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
- Địa điểm
- Qủa búng, Vạch chuẩn.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Qủa búng
- Tõm thế thoỏi mỏi
- Trang phục gọn gàng.
III. Tiến trỡnh hoạt động:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: ( 1 - 2p)
 Đi theo nhịp vỗ của tiếng xắc xô (Chậm, nhanh, đi bình tthương, đứng thành vòng tròn) 
2. NỘI DUNG : ( 10 – 12p)
2.1. Hoạt động 1 : BTPTC : “ Chỳ gà trống ” ( 1 - 2)
2.2. Hoạt động 2: Ném bóng vờ̀ phía trước bằng 1 tay 
( 7 – 8p)
- Giới thiệu quả bóng và cho trẻ nhắc lại tờn bài tập
- Làm mẫu (1 lần)
- Cụ làm mẫu lần 2: cú phõn tớch
+ Cụ đứng sỏt vạch, đứng chõn trước chõn sau, một tay cầm búng lờn cao và nộm búng về phớa trước.
- Trẻ thực hiện
+ Cho 1 trẻ khá lên thực hiện
+ Sau đó cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện
+ Cụ cho 2 tổ thi nhau nộm
Cô nhắc trẻ ném bóng và chú ý sửa sai cho trẻ
+ Trẻ nhắc lại tên bài tập
2.3. Hoạt động 3: Gà trong vườn rau ( 2 – 3p)
Cô giới thiệu tên trò chơi luật chơi cách chơi sau đó cùng chơi với trẻ
Cho trẻ chơi 3 - 4 lần 
3. Hồi tĩnh: ( 1 – 2)
Cho trẻ làm những điệu bộ của các con vật đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng 
- Trẻ đi theo cô
Tập 3 lần
Quan sát quả bóng
Quan sát cô làm mẫu
- Trẻ xem bạn làm
- Lần lượt 2 trẻ trẻ thực hiện 2 - 3lần)
Trẻ ném bóng nhiều lần
Trẻ chú ý nhắc lại
- Trẻ chơi 4 lần
- Đi nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 HĐCMĐ : Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình
 TCVĐ : Lộn cầu vồng
 CHƠI TỰ DO
1. Mục đích yêu cầu
 Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích của từng con vật như con chó, con mèo, con lợn 
Chơi trũ chơi “Lộn cầu vồng” hứng thỳ và thành thạo
Chơi tự do thoải mỏi an toàn
Luyện cho trẻ phát triển trí nhớ tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và bảo vệ con vật
2. Chuẩn bị : 
 Sân sạch sẽ, nơi thoáng mát có bóng cây
 Nội dung trò chuyện cùng trẻ 
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cô
1. HĐCMĐ: Trũ chuyện về con vật nuụi
Cô ngồi xung quanh cùng trẻ đọc bài thơ " Gọi nghé"
Các con vừa đọc với cô bài thơ gì? 
Thế các con có biết trong bài thơ nói về con gì ?
Ngoài ra còn có những con vật nào được nuôi trong gia đình?
Cho trẻ xem tranh con chó, con mèo ....
Cho trẻ nghe bài hát "Là con mèo", đọc bài thơ " Con trâu"
Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật nuôi ....
 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
 Hướng dẫn trẻ chơi
Cả lớp chơi cùng cô
3. Chơi tự do:
 Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ đọc cùng cô
- gọi nghé
- Trẻ trả lời.
Trẻ chú ý trả lời
Trẻ chú ý quan sát gọi tên
Trẻ hát, đọc thơ cùng cô
Trẻ chú ý
Trẻ nhắc lại tên trò chơi
Trẻ chơi 3- 4 lần
Trẻ chơi tự do
IV. HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc thao tác vai: Nấu ăn; Cửa hàng bán gia súc.
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp đường đi, chuồng cho vật nuôi. Chơi lô tô về các con vật.
- Góc vận động: Hát các bài hát nói về các con vật
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh , trò chuyện về các con vật ở trong tranh và tập kể chuyện theo tranh.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trũ chơi: Mốo và chim sẻ
1. Mục đích yêu cầu
Giúp trẻ biết được mục đích của trò chơi, biết được cách chơi, luật chơi
Trẻ được thoải mãi, vui tơi khi đến lớp
2. Chuẩn bị : 
Chiếu cho trẻ ngồi 
3. Tiến trỡnh hoạt động:
- Cô giới thệu tên trò chơi 
- Nêu luật chơi, cách chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 
- Cụ cho trẻ chơi lặp đi lặp lại nhiều lần
- Cụ động viờn khuyến khớch trẻ chơi.
- Khi trẻ chơi thành thạo cụ chọn trẻ khỏ điều khiển trũ chơi cho trẻ tự chơi, cụ bao quỏt trẻ chơi.
- Kết thỳc trũ chơi.
VI. NấU GƯƠNG CUỐI NGÀY - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
Tiến trỡnh hoạt động:
 Hoạt động của cụ
 Hoạt động của trẻ
Cụ cho trẻ hỏt bài “Cả tuần đều ngoan”
Đàm thoại qua nội dung bài hỏt
Cụ nờu 5 tiờu chuẩn bộ ngoan cho trẻ nghe
Cụ gợi ý cho trẻ tự nhận xột về mỡnh,về bạn
Cụ nhận xột chung: Tuyờn dương trẻ ngoan
Cho trẻ ngoan được cắm cờ 
Động viờn nhắc nhở trẻ chưa ngoan.
 - Cụ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước lỳc trẻ ra về
 - Vệ sinh xong cho trẻ về chỗ ngồi chờ bố, mẹ đún.
 - Trong lỳc chờ bố, mẹ đún cụ cho trẻ xem tranh, hỏt, đọc thơ về chủ đề.
 - Nhắc nhở trẻ chào cụ, chào bạn rồi mới về cựng bố, me.
 - Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của chỏu trong ngày
Trẻ hỏt
Trẻ nhắc lại
Trẻ cắm cờ
Trẻ vệ sinh
Trẻ về chỗ ngồi
Trẻ xem tranh, hỏt, đọc thơ
Trẻ chào cụ, chào bạn
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....
....
..... 
Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2015
I. ĐểN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – DIỂM DANH
- Trẻ đến lớp cô ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, chào bố mẹ để bố mẹ về.
- Nhắc nhở trẻ ngồi vào ghế.
II. HOẠT ĐỘNG Cể CHÚ ĐÍCH:
LVPTNT: NBTN:
 Đề tài: Con chú, con mốo, con trõu
1. Yêu cầu. 
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi đúng tên và biết đựợc 1 số đặc điểm đặc trưng của con chó, con mèo, con trõu trẻ biết ích lợi của con chó, con mèo, con trõu. 
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô.
- Rèn luyện ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết của trẻ và phỏt triển vốn từ cho trẻ..
* Giáo dục: 
 Trẻ biết yêu quí và bảo vệ các con vật.
2. Chuẩn bị. 
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
- Mô hình nhà búp bê có con gà, vịt , chó, mèo, trõu 
- Bài hỏt: Là con mèo 
- Tranh về con chó , con mèo, trõu.
- Chiếu
- Rổ có lô tô về con vật là gia súc đủ cho
- Tõm thế thoải mỏi 
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.. ổn định, giới thiệu bài: ( 2 – 3P)
Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Là con mèo ”. Cô hỏi trẻ:
- Chúng mình vừa hát bài gì? trong bài hát có con gì?
- Con mèo được nuôi ở đâu?
- ngoài con mèo ra ai còn biết những con vật gì được nuôi trong gia đình nữa? 
- Các con xem nhà búp bê còn nuôi những con gì nữa?
- Những con vật đú là con vật nuụi ở đõu?
- Giỏo dục: Cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh rất cú ớch, nờn cỏc con phải yờu quý, khụng được đỏnh chỳng, khụng kộo đuụi con mốo; phải cho con vật ăn
2. NỘI DUNG:
2.1. NBTN: Con chú, con mốo, con trõu ( 7 – 8 p)
* NBTN: Con mốo 
- Cụ đọc cõu đố: “ Đụi mắt long lanh
 Màu xanh trong vắt
 Chõn cú múng vuốt
 Vồ chuột rất tài
 Là con gỡ?”
+ Cụ đố cỏc con là con gỡ?
- Cụ cho trẻ xem tranh con mốo
+ Cụ hỏi: đõy là con gỡ?
- Cụ cho cả lớp phát õm: “ con mốo” ( 3 lần)
- Tổ phỏt õm.
- Cỏ nhõn 4 - 5 trẻ phát õm: “ con mốo”
- Đây là cái gì?( đầu, tai, mắt, chân, đuôi)?
- Con mèo kêu như thế nào 
- Con mèo thường ăn gì ? mèo được nuôi để làm gì. Nhà ai nuôi mèo ? 
* NBTN: Con chú 
- Cụ đọc cõu đố: “ Tụi nằm suốt đờm
 Giữ cho nhà chủ
 Nhưng tụi chỉ sủa
 Những người lạ thụi
 Là con gỡ?”
(Tiếp tục cô đưa tranh con Chó ra cho trẻ quan sát gọi tên, nêu các đặc điểm.
mèo được nuôi ở đâu?, ích lợi của chó 
Bắt chước tiếng sủa.
* NBTN: Con trõu 
- Cụ đọc cõu đố: “ Con gỡ ăn cỏ
 Đầu cú hai sừng
 Lỗ mũi buộc thừng
 Kộo cày rất giỏi?”
- Cụ đố cỏc con là con gỡ?
- Đây là con gì?
- Đây là cái gì?( đầu, tai, mắt, chân, đuôi)?
- Con trõu kêu thế nào?
- Con trõu ăn gì? Nuôi con trõu để làm gì? Nhà ai nuôi trõu? 
- Con có thích con trõu ko?
- Thích con trõu thì con làm gì?...
* Củng cố, giỏo dục: 
- Hụm nay lớp mỡnh đó làm quen với con gỡ? trẻ xem lại tranh con mốo, con chú, con trõu và gọi tờn.
- Trẻ chơi: Trời tối – trời sỏng
+ Con gỡ đó biến mất? Cụ cất dần tranh.
- Con mốo, con chú, con trõu là con vật nuụi trong gia đỡnh đấy cỏc con ạ.
- Cụ mở rộng: Cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh ngoài con chú, con mốo, con trõu ra thỡ cũn cú rất nhiều con như là con bũ, con lợn, con dờ,.........
- Cụ giỏo duc: cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh rất cú ớch, chú thỡ trụng nhà, mốo thỡ bắt chuột, con trõu thỡ cày ruộng cho bố mẹ đấy. Vỡ vậy cỏc con phải yờu quý và chăm súc con vật nuụi trong gia đỡnh của mỡnh nhộ.
2.2. HĐ 2: Trũ chơi luyện tập. ( 3 – 4p)
* Trũ chơi : Thi ai chọn nhanh.
- Cụ thưởng cho cỏc con một rổ đồ chơi, cỏc con nhỡn xem trong rổ cú gỡ? cú tranh con chú con mốo, con trõu
+ Lần 1: Cụ gọi tờn con gỡ thỡ trẻ cầm tranh lụ tụ con đú giơ lờn và núi tờn con vật
+ Lần 2: Cụ bắt chước tiếng kờu con vọ̃t trẻ chọn con vật đú giơ lờn và núi tờn con vật
3. Kết thúc: Cả lớp đọc bài thơ: “Con trõu” đi ra ngoài
- Trẻ vừa đi vừa hát theo cô.
- Hát bài” Là com mèo ”, 
- Nuôi trong gia đỡnh.
- Trẻ trả lời theo gợi ý của cô
- Trẻ đoỏn
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Lớp P/A 3lần
- 2 tổ P/A
- 5 trẻ P/A
- Trẻ trả lời từng bộ phận của con vật
- Meo meo
- Trẻ đoỏn
- Tập thể, cá nhân trẻ trả lời theo gợi ý của cô.
- Một số trẻ trả lời
- Bắt chước tiếng sủa của con chó
- Con trõu.
- Con mốo, con chú, con trõu.
- Trẻ chơi theo yờu cầu cụ
- Trẻ đọc và đi ra ngoài.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ : Quan sát con mèo
TCVĐ : Mốo và chim sẻ
Chơi tự do
1. Mục đích :
- Giúp trẻ gọi tên, nhận biết về con mèo, và một số đặc điểm đặc trưng của nó 
- Phát triển óc quan sát, trí nhớ và tưởng tượng cho trẻ 
- Thoả mãn tính tò mò, thích khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ 
2. Chuẩn bị : 
- Tranh con mèo 
- Vị trí quan sát hợp lý 
- Sân phải sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ
3. Tiến trỡnh hoạt động:
Đồ dựng của cụ
Đồ dựng của trẻ
1. HĐCMĐ : Quan sát con mèo
- ổn định tổ chức, cô dặn dò trẻ một số yêu cầu trước khi ra sân, giới thiệu hoạt động quan sát : Con mèo 
- Cho trẻ gọi tên tập thể cá nhân 
- Con mèo kêu như thế nào? cho trẻ làm tiếng kêu 
- Cô cho trẻ quan sát con mèo và đặt câu hỏi trẻ nói đặc điểm nổi bật 
- ích lợi của con mèo( Bắt chuột ) 
- Con mèo được nuôi ở đâu ? Nhà bạn nào nuôi mèo ? Ai cho con mèo ăn, nó ăn gì? 
* Cô chốt lại toàn bộ về con mèo cho trẻ nghe
- Giáo dục trẻ yêu quý con vật 
2.Trò chơi vận động : “ Mèo và chim sẻ ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi và cùng chơi với trẻ ( 2-3 lần )
- Cô động viên trẻ tích cực, hứng thú chơi trò chơi 
3. Chơi trò chơi tự do :
- Cô dịnh hướng trẻ chọn chơi một số đồ chơi trẻ thích
- Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Trẻ chỳ ý
- Lớp, cỏ nhõn P/A
- Kờu meo meo
- Ở trong gia đỡnh
- Mốo ăn cỏ, cơm,
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thớch.
IV. HOẠT ĐỘNG GểC
1. Thao tác vai.
- Bán hàng, bán các con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc , thức ăn của nó
2. Hoạt động với đồ vật
- Xếp nhà, xếp chuồng, xâu vòng các con vật
- Xâu vòng bằng hạt làm xích
3. Góc sách
- Xem sách tranh, chọn lô tô.
4.Góc vận động
- Chơi TC vận động, Vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ ôn lại các bài hát đã học
I. Mục đích yêu cầu:
 Giúp trẻ nhớ tên bài hát, nội dung bài hát, hát thuộc bài hát
 Luyện cho trẻ nhớ lại bài hát, luyện phát triển nghệ thuật âm nhạc cho trẻ
 Giáo dục trẻ chú ý- Hứng thú chơi trò chơi
II. Chuẩn bị : 
Bài hát
Chiếu hoặc ghế cho trẻ ngồi
 III. Tiến trỡnh hoạt động:
Cô tập trung trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình
Cô cho trẻ kể về các con vật mà trẻ biết
Cho trẻ quan sát gọi tên con gà trống, con mốo
Cô gợi bài hát đã học mà trẻ biết
Cho cả lớp hát cùng cô - Từng tổ, nhóm, cá nhân hát 
Hướng dẫn trẻ 

File đính kèm:

  • docTUÂN CON VẬT ĐỂ CON 2( VÂN).doc