Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương đất nước - Bác Hồ - Đề tài: Làm quen chữ cái S – X

I.MỤC TIÊU

1.Phát triển nhận thức

- Trẻ nhận biết đặc điểm của các chữ cái s-x .Nhận biết đ¬ược cấu tạo của 2 chữ cái.Biết điểm giống và khác nhau của 2 chữ cái.

- Nhận biết chữ cái thông qua các trò chơi. Hiểu được luật chơi của các trò chơi

 2.Phát Triển ngôn ngữ

- Phát âm đúng s-x. Diễn tả được đặc điểm của chữ cái s-x

- Củng cố kỹ năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ

3.Phát Triển thể chất

- Phát triển sự khéo léo giữa tay, chân và mắt

- Phát triển cho trẻ nhanh, khéo, mạnh dạn qua các trò chơi

4. Phát triển thẩm mỹ

-Yêu thích cảnh đẹp của Quê hương , đất nước và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp của Quê hương đất nước

5.Phát triển tình cảm xã hội

- Yêu quý cảnh đẹp của Quê hương , đất nước

- Biết đoàn kết, chia sẻ với bạn khi tham gia chơi trò chơi

II.CHUẨN BỊ : Tranh cảnh đẹp của Quê hương , đất nước

- Thẻ chữ cái cho cô và cho trẻ

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp mầm - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương đất nước - Bác Hồ - Đề tài: Làm quen chữ cái S – X, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ
Chủ đề : Quê hương đất nước Bác Hồ
Đề tài : Làm quen chữ cái S – X
Đối tượng : 5 tuổi A 2
Thời gian: 30 – 35 phút
Ngày soạn: 06/04/2015
Ngày dạy: 09/04/2015
Người soạn: SV Cù Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn: Trần Thị Xuân Hương
 Lê Thị Hồng Nhung
I.MỤC TIÊU
1.Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết đặc điểm của các chữ cái s-x .Nhận biết được cấu tạo của 2 chữ cái.Biết điểm giống và khác nhau của 2 chữ cái.
- Nhận biết chữ cái thông qua các trò chơi. Hiểu được luật chơi của các trò chơi
 2.Phát Triển ngôn ngữ
- Phát âm đúng s-x. Diễn tả được đặc điểm của chữ cái s-x
- Củng cố kỹ năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ
3.Phát Triển thể chất
- Phát triển sự khéo léo giữa tay, chân và mắt
- Phát triển cho trẻ nhanh, khéo, mạnh dạn qua các trò chơi
4. Phát triển thẩm mỹ
-Yêu thích cảnh đẹp của Quê hương , đất nước và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp của Quê hương đất nước 
5.Phát triển tình cảm xã hội
- Yêu quý cảnh đẹp của Quê hương , đất nước 
- Biết đoàn kết, chia sẻ với bạn khi tham gia chơi trò chơi
II.CHUẨN BỊ : Tranh cảnh đẹp của Quê hương , đất nước 
- Thẻ chữ cái cho cô và cho trẻ
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Đến với buổi học hôm nay cô con mình cùng tham gia vào trò chơi '' Ghép tranh''
2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái s-x
- Các con a Quê hương đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp khác nhau, nhưng hôm nay cô cũng có 1 bức tranh về cảnh đẹp mà muốm mạng đến giới thiệu cho các con các con hãy quan sát nhé
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh khoang xanh - suối tiên
- Cô cho trẻ phát âm từ "khoang xanh - suối tiên" dưới bức tranh
- Cô hỏi: Từ khoang xanh - suối tiên có bao nhiêu tiếng? Và với bao nhiêu chữ cái
- Bạn nào có thể giúp cô dùng thẻ chữ cái cô đã 
chuẩn bị, ghép cho cô từ " khoang xanh- suối tiên" giống trên hình ảnh của cô
 - Các con hãy giúp cô tìm chữ cái đã học
- Cô giới thiệu 2 chữ cái cô dạy hôm nay
* Làm quen chữ s
- Cô phát âm mẫu 3 lần.
- Cô cho cả lớp phát âm.
+ Cô cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ “s”.
=> Cô chính xác lại: chữ “s” gồm một nét cong hở phải ở trên nối liên với nét cong hở trái ở dưới.
- Cô cho trẻ nhắc lại 
- Các con hãy tưởng tượng chữ “S” giống hình gì?
- Cô Giới thiệu: Các kiểu viết chữ s
* Làm quen chữ x
- Vừa rồi chúng mình đã được tìm hiểu về chữ cái “S” và chữ cái tiếp theo mà hôm nay cô muốn giới thiệu cho các con là chữ cái “X”.
- Cô phát âm mẫu 3 lần.
- Cô cho cả lớp phát âm.
+ Cô cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô cho nhận xét đặc điểm của chữ “ x ”.
=> Cô chính xác lại: gồm một nét xiên phải và một xét xiên trái cắt nhau tạo thành
- Cô cho trẻ nhắc lại 
- Cho trẻ tạo chữ “X” bằng hai ngón tay chéo nhau
-Các con hãy tưởng tượng chữ “X” giống cái gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Cô giới thiệu: Các kiểu viết chữ x
* So sánh chữ: s-x
- Hỏi trẻ về hai chữ này có điểm gì giống và khác nhau?
=> Cô chính xác lại: 
+ Giống nhau : về tên gọi
* Khác nhau : về cấu tạo và cách phát âm 
+So sánh cách phát âm: 
Khi phát âm chữ cái “ s” các con hãy chú ý nhấn mạnh cong lưỡi khi phát âm.
Khi phát âm chữ “ x” thì các con chú ý phát âm nhẹ, không cần cong lưỡi.
Cho trẻ phát âm lại chữ cái” S – X”
+ So sánh về cấu tạo
Chữ cái “S” gồm một nét cong hở phải ở trên, nối liền nét cong hở phải ở dưới còn chữ cái cái “X” gồm một nét xiên phải và một xét xiên trái cắt nhau tạo thành.
Trò chơi ôn luyện:
* Trò chơi 1: Xúc sắc lúc lắc
* Trò chơi 2: Nhanh và khéo
Cô giáo đã chuẩn bị sẵn cho chúng mình mỗi bạn những sợi len và nhiệm vụ của các con là trong thời gian 1 bản nhạc các con sẽ dùng sự nhanh nhẹn và khéo tay của mình để xếp chữ cái “ S” và chữ cái “X”.
3. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
Trò chơi : Sự lựa chọn thông minh
 Cách chơi: Cô chuẩn bị dây thừng và hỏi trẻ hàng ngày dùng nó để chơi trò chơi gì? Cô dùng dây thừng xếp hình chữ S và cho trẻ lấy trong rổ mỗi trẻ chọn cho mình một chữ cái để làm vé đi tham quan các địa điểm của đất nước là “Sa Pa” “Đà Lạt” ... 
Luật chơi: Trẻ vừa đi vừa hát bài Yêu Hà Nội, khi cô hô đến nơi rồi thì trẻ sẽ chạy về nơi có chữ cái ghi trên thẻ.( cho trẻ chơi và đổi thẻ)
4. Hoạt động 4: Kết thúc
Cô giáo dục trẻ, động viên, khen ngợi và chuyển hoạt động. 
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ đếm và trả lời có 4 tiếng và được ghép bởi 18 chữ cái
- Trẻ lên xếp và rút thẻ chữ theo yêu cầu của cô
-Trẻ rút chữ cái đã học
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ nói theo ý hiểu
- Trẻ lắng nghe và nhắc lại
- Bản đồ Việt Nam
- Trẻ lắng nghe và phát âm
- Trẻ nói theo ý hiểu
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ thực hiện
-Cái kéo
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ nếu ra nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_DAY_LQCC_S_X_CHU_DE_QUE_HUONG_DAT_NUOC.doc