Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Tên chủ đề: Trường mầm non

a. Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp

nhàng các động tác trong bài thể

dục theo hiệu lệnh.

-Trẻ giưc được thăng bằng cơ thể khi thực hiện được các vận động

Trẻ thực hiện bài tập thể dục buổi sáng động tác :Tay ,lưng bụng,lườn,chân ,bật

-Tập thể dục với các bài hát

-Đi bằng gót chân,khụy gối

-Một số TCDG,vận động có luật

 

docx41 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kết giáo án dạy học lớp nhà trẻ - Tên chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
TÊN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/08=>04/09/2015
*Gồm có 4 lĩnh vực
+Lĩnh vực phát triển thể chất
+Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
+Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp.
+Lỉnh vực phát triển nhận thức
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1.Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp
nhàng các động tác trong bài thể
dục theo hiệu lệnh.
-Trẻ giưc được thăng bằng cơ thể khi thực hiện được các vận động
Trẻ thực hiện bài tập thể dục buổi sáng động tác :Tay ,lưng bụng,lườn,chân ,bật
-Tập thể dục với các bài hát
-Đi bằng gót chân,khụy gối
-
-Một số TCDG,vận động có luật
*-Thể dục sáng
-HĐNT:- Đi bằng gót chân,đi khụy gối
-Một số TCDG,vận động có luật
b.Giaó dục dinh dưỡng và sức khỏe
-Trẻ biết thịt, cá có nhiều chất đạm
- Trẻ biết rau, quả chín có nhiều vitamin
- Trẻ biết rau, quả chín có nhiều vitamin
-Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng ,trẻ biết tự lau mặt,dánh răng
- Biết thịt, cá có nhiều chất đạm
- Biết rau, quả chín có nhiều vitamin
- Trẻ biết rau, quả chín có nhiều vitamin
-Tự rửa tay bằng xà phòng ,tự lau mặt đánh răng
-GSH+Hoạt động chiều
- Biết các chất dinh dưỡng
- Biết lợi ích của một số rau quả có nhiều vita min
-Giờ vệ sinh: Tự rửa tay bằng xà phòng ,tự lau mặt đánh răng
2.Phát triển nhận thức
A.KPKH:
-Trẻ biết xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
- Biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: Xem sách, tranh ảnh,ngày hội đến trường,lễ hội trung thu
-Biết nói tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện(1 giờ)
- Tên các bạn ,đồ dùng đồ chơi của lớp ,các hoạt động của trẻ ở trường(1 giờ)
-
*HĐH:2 giờ
-HĐNT: Biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: Xem sách, tranh ảnh,ngày hội đến
trường
-HĐH:Biết nói tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện
- HĐH:Tên các bạn ,đồ dùng đồ chơi của lớp ,các hoạt động của trẻ ở trường
-HĐH :Trò chuyện về ngày tết trung thuTết trung thu
B.LQVT:
. Trẻ nhận biết được số đếm, số lượng:
-Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi
- Biết quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: “ Bao nhiêu?”; “Là số mấy?”
- Hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy
- Hướng dẫn trẻ rửa sử dụng các đồ dùng vệ sinh.
-HĐH:1giờ
-Ôn 1 và nhiều
-HĐNT:
- Nhận biết ý nghĩa các con số sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà,biển số xe...)
-HĐC/GSH:Ôn số lượng và chữ số 1 đến 5.
-GSH:Hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy.
-Hướng dẫn trẻ rửa sử dụng các đồ dùng vệ sinh
C.Khám phá xã hội:
- Trẻ nói được tên,địa chỉ của trường lớp khi được hỏi,trò chuyện.
- Trẻ nói được tên công việc của cô giáo và các cô nhân viên trong trường khi được hỏi trò chuyện.
- Trẻ nói được họ ,tên,và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi trò chuyện
- Đặc điểm nổi bậc lớp học của bé
- Biết tên công việc của cô giáo và các cô nhân viên trong trường.
- Đặc điểm sở thích của các bạn,các hoạt động của trẻ ở trường.
- HĐNT: Đặc điểm nổi bậc lớp học của bé
- HĐNT; HĐC
- HĐNT,HĐC
- Giờ sinh hoạt.
3.Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nghe hiểu được nội dung câu chuyện,thơ,các bài ca dao đồng dao phù hợp.
- Trẻ thực hiện 2,3 yêu cầu liên tiếp
- Trẻ có thói quen chào hỏi,xin lỗi và xưng hô lể phép với người lớn
- Biết giữ gìn và bảo vệ sách
- Nghe,đọc truyện,kể chuyện,ca dao,tục ngữ,câu đố về trường mầm non và lớp học của bé.
- Hướng dẩn trẻ 6 bước rửa tay
- Có thói quen chào hỏi,xin lỗi và xưng hô lể phép với người lớn.
- Xem tranh ảnh,sách báo
* HĐH: 2 giờ( Thơ 1,truyện 1)
- Giờ vệ sinh + SHC
- SHC: mọi lúc,mọi nơi
- HĐG,HĐC
4.Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội.
- Trẻ dể hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
- Trẻ thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè.
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.
- Thể hiện sự thân thiện ,đoàn kết với bạn bè.
- HĐG,HĐC
- HĐG,HĐC
5.Phát triển thẩm mỹ.
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi,dân ca,nhạc cổ điển)
- Trẻ biết phối hợp các kỷ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa,bố cục cân đối.
- Trẻ phối hợp các màu,tô để tạo thành sản phẩm đẹp.
- Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc,hình dáng bố cục
- Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái,tình cảm của bài hát
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu,nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát,bản nhạc
- Phối hợp các kỉ năng vẽ,tô màu để tạo thành sản phẩm có màu sắc kích thước,hình dáng màu sắc và bố cục
* HĐH: 4 giờ (dạy hát,vận động,vẽ,tô màu)
- HĐNT,HĐC,HĐG
- Giờ sinh hoạt
TUẦN I:
CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 19/8/2013 – 23/08/2013
TÊN HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
Thể dục Sáng
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Chơi và hoạt động theo ý thích.
- Trò chuyện với trẻ về trường, lớp, đồ dùng đồ chơi trong sân trường.
Thể dục:
Khởi động: Cho trẻ đi vòng kết hợp các kiểu chân.
Trọng động:
Động tác tay: Hai tay dang ngang, gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai.
Động tác chân: Hai tay chống hông, đưa chân trái ra trước, ngón tay chạm đất, sau đổi chân.
Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, cúi người về phia trước, tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng.
Động tác bật: Bật tách chân, khép chân
Hồi tĩnh:
HĐNT
1.HĐCCĐ: Trò chuyện về ngày hội bé đến trường.
2.TCDG: “Mèo đuổi chuột”.
3.Chơi tự do.
1. HĐCCĐ Dạy trẻ đan hoa, bong bóng chào mừng ngày hội “bé đến trường”.
2.TC: “Ném còn”
3. Chơi tự do.
1.HĐCCĐ: Vẽ theo ý thích trên sân.
2.TCDG: “Mèo đuổi chuột”.
3.Chơi tự do.
1.HĐCCĐ: Vẽ theo ý thích trên sân.
2.TCDG: “Ném còn
3.Chơi tự do.
1. HĐCCĐ: Trẻ làm quen những bài thơ, bài hát về trường mầm non.
2.TC: “Ai nhanh, ai khéo”.
3.Chơi tự do.
HĐG
GXD: Xây dựng trường mầm non.
GHT: Xem tranh ảnh về trường mầm non.
GNT: Tô màu trường mầm non.
GPV: Nấu ăn, bán hàng, cô giáo.
HĐC
KPKH
Quan sát trò chuyện về trường mầm non của bé
TD:
Đi bằng gót chân, đi khụy gối, đi lùi liên tiếp khoảng 3m.
LQVH
Thơ “ Bé tới trường”
Tạo Hình
Tô màu tranh trường mầm non.
ÂN
Dạy hát: Vui đến trường.
TRẢ TRẺ: Vệ sinh, nhận xét cuối ngày, chơi tự do, cho trẻ về.
ĐÓN TRẺ:
-Đón trẻ và kiểm tra vệ sinh đầu giờ.
TRÒ CHUYỆN CÙNG TRẺ:
-Trò chuyện sáng cùng trẻ về Trường mầm non
-Cho trẻ hát hoặc đọc thơ liên quan đến chủ đề trường Mầm Non
*THỂ DỤC SÁNG:
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy
* Trọng động: Hô hấp, Gà gáy
+Tay: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang
+Lườn: Đứng quay thân sang bên 90
+Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối
+Bật: Bật tại chỗ
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
Môn: Khám phá khoa học:
Đề tài: QUAN SÁT VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được tên trường, địa chỉ ở trường, biết các khu vực trong trường: Lớp học, phòng hành chính, bếp ănbiết các hoạt động của cô, các bác, các bạn trong trường Mầm non.
- Giúp trẻ hiểu biết về ngày hội đến trường.
- Trẻ nhận biết được một số hoạt động diễn ra trong ngày khai giảng năm học mới.
- Phát triển kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ: bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng.
- Giáo dục trẻ yêu thương các bạn, cô, bác trong trường Mầm non.
II. Chuẩn bị
- Tranh, vẽ trường Mầm non
- Tranh vẽ một số hoạt động của trường
- Clip và tranh vẽ về một số hoạt động trong ngày hội đến trường.
- Hoa, bong bóng được cắt từ giấy màu và hồ dán, giấy A3.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
* Cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé”
Các con vừa hát bài gì?
Ngày vui của bé còn gọi là ngày gì nhỉ?
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang
* Cho trẻ xem clip về một số hình ảnh về ngày hội bé đến trường và đàm thoại
- Chuyển đội hình chữ U
Hoạt động 2: Trò chuyện cùng trẻ về ngày hội đến trường
+ Các con vừa được xem những gì?
* Cô lần lượt cho trẻ xem một số hoạt động trong ngày hội như: trẻ được ba mẹ đưa đến 	trường, cầm bóng, cờ, hoa, được xem các bạn múa hátvà đàm thoại
Ngày hội đến trường vào ngày mấy?
Các con đến trường cùng với ai? Và mặc quần áo như thế nào? Có cầm theo gì nhỉ?
Trong ngày vui các con được gặp những ai? Và được xem những gì? Các con thấy vui không?
* Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè cùng vui chơi.
* Lớp đọc thơ “Bạn mới” chuyển đội hình
Hoạt động 3: Trò chơi "Kết bạn"
Cách chơi: Cho trẻ đi vòng quanh hát theo nhạc bài hát “Ngày vui của bé” khi nhạc 	dừng nghe cô hô “Kết bạn” thì trẻ tìm bạn cầm tay nhau theo yêu cầu của cô kết 2, 3, 4, 	5 hoặc kết bạn trai và gái.
Luật chơi: Con nào không tìm được bạn thì bị phạt nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần, cô theo dõi quan sát và nhận xét.
- Chuyển đội hình 2 nhóm trai và gái (2 vòng tròn).
Hoạt động 4: Chơi tự do
-Cho trẻ xem và hỏi các đồ chơi mang theo
Các con thích chơi với đồ chơi nào?
-Cô tỏ chức cho trẻ chơi
+Nhóm chơi nhảy dây:
+Nhóm chơi vơi bóng:
+Nhóm chơi vơi vòng:
+Nhóm chơi phấn ,bảng con
-Trẻ chơi cô theo dỏi,nhắc nhở, giáo dục và nhận xét
* Kết thúc: Cô tập trung trẻ và hỏi
Các con vừa được chơi những trò chơi gì? Có vui không?
*Cô nhận xét chung:
-Cho trẻ lần lược rửa tay, điểm lại sỉ số ,rồi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Định hướng các góc chơi
- Góc xây dựng: Xây trường MN
- Góc phân vai: Cô giáo, gia đình,...
- Góc học tập: Tìm các đồ dùng, đồ chơi theo hình.
- Góc nghệ thuật: Tô màu trường mầm non.
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết xây dựng trường mầm non có tường rào, có phòng học, có đồ chơi.
- Biết phân vai chơi cô giáo- học sinh.
- Cháu tô màu tranh đều đẹp không lem ra ngoài, lựa chọn màu sắc phù hợp.
- Thỏa mãn được nhu cầu vui chơi. Thể hiện được các vai chơi.
- Chơi ngoan, nhường nhịn bạn, không giành đồ chơi.
- Lựa chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi.
II. Chuẩn bị:
- Khối gỗ và các vật dụng để cháu xây trường mầm non.
- Bộ đồ chơi gia đình
- Tranh và bút màu
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chuyện - thoả thuận trước khi chơi:
Cô và trẻ cùng hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Cô hỏi trẻ:
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nói về gì?
Trong lớp mình có những đồ chơi gì?
Ngoài sân trường có những đồ chơi gì?
Thế trường các con đang học có tên là gì?
Các con thấy trường mình như thế nào?
À, trường mình rất đẹp, có nhiều đồ chơi, cây xanh che bóng mát, có hồ cá, phía sau có vườn rau sạch. ...
Các con có yêu ngôi trường của mình không?
Các con à! Sau trận bão vừa rồi, trường mình đã xuống cấp rất trầm trọng, vì vậy mà trường mình đang xây lại đấy. Thế các con thích xây lại trường mầm non của mình cho khang trang, đẹp hơn không?
Khi xây trường các con xây những gì?
Thế khi xây trường, đầu tiên ta xây gì?
Rồi đến xây gì nữa?
Thế bạn nào thích chơi góc xây dựng ?
Trong đội công nhân này khi về góc chơi phải bầu ra bác trưởng công trình, người lái xe, các bạn còn lại làm công nhân xây dựng.
Khi trường xây xong các con vào lớp học.
Khi đến trường ai dạy các con?
Cô giáo dạy những gì?
Thế hàng ngày cô giáo làm những công việc gì?
Các con à! Cô giáo là người dạy dỗ, chăm sóc cho các con, lo cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ. Các con thích chơi đóng vai cô giáo không?
Bạn nào thích?
Khi về góc chơi chọn ra một bạn làm cô, các bạn khác làm học sinh.
Cô giáo phải như thế nào với học sinh?
Còn học sinh thì sao?
Ngoài ra cô còn rất nhiều góc chơi khác như: góc nghệ thuật, góc học tập.
- Ở góc nghệ thuật các con sẽ tô màu trường mầm non của mình.
Bạn nào thích chơi ở góc nghệ thuật? ( Mời trẻ)
- Còn góc học tập hôm nay các con sẽ tìm đồ dùng đồ chơi theo hình.
Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.
Khi chơi các con nhớ chơi ngoan, không tranh giành và giúp đỡ bạn bè trong khi chơi.
Hoạt động 2: Quá trình chơi
Sau khi trẻ vào góc chơi, giáo viên đến từng góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi, cô có thể đóng vai người chơi phụ đến trao đổi với trẻ.
Các chú công nhân đang xây gì?
Các chú xây có mệt không?
Tôi thấy chỗ này chú xây chưa thẳng.
Còn góc phân vai bạn nào làm cố,học sinh?
Cố thì làm gì?
Học sinh làm gì ?
Hôm nay các chú họa sĩ tô màu tranh đẹp quá.
Cô theo dõi động viên và xử lý các tình huống .
- Gợi ý cho cháu giao lưu giữa các nhóm chơi.
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
Cô nhận xét từng nhóm chơi. Sau đó tập trung về nhóm chơi xây dựng.
Cô mời bạn trưởng công trình đứng lên thuyết minh
Cho các nhóm nhận xét.
Cô nhận xét chung
Giáo dục các cháu giữ gìn trường, lớp học sạch sẽ, không vẽ bậy lên tường, không khạc nhổ bừa bãi. Cho cháu hát bài "Trường mầm non của bé".
Hoạt động 4:
Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi quy định.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Tập những bài hát, bài thơ về chủ đề trường mầm non.
Tập đội hình đội ngũ cho trẻ.
H.BÌNH CỜ BÉ NGOAN TRONG NGÀY:
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Thứ 3, Ngày 20/8/2013
Các hoạt động trong ngày
ĐÓN TRẺ:
-Đón trẻ và kiểm tra vệ sinh đầu giờ.
TRÒ CHUYỆN CÙNG TRẺ:
-Trò chuyện sáng cùng trẻ về Trường mầm non
-Cho trẻ hát hoặc đọc thơ liên quan đến chủ đề trường Mầm Non
*THỂ DỤC SÁNG:
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy
* Trọng động: Hô hấp, Gà gáy
+Tay: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang
+Lườn: Đứng quay thân sang bên 90
+Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối
+Bật: Bật tại chỗ
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
*Nội dung :
-Hoạt động có chủ đích: Dạy trẻ đan hoa, bong bóng chào mừng ngày hội “Bé đến 	trường”.
-Trò chơi dân gian: Ném còn.
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo như: vòng, bóng ,phấn, bảng con
Mục đích yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
-Trẻ biết cách dán hoa kín hình và vẽ được những chùm bong bóng để chào mừng ngày 	hội bé đến trường.
- Giáo dục trẻ biết được sự quan tâm của người lớn trong ngày vui của bé.
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động “Ném còn” và các trò chơi tự do
- Rèn luyện sức khỏe của trẻ khi tham gia trò chơi vận động và củng cố kỹ năng định 	hướng trong không gian: biết ước lượt khoảng cách để ném còn đúng đích.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi và đảm bảo an toàn khi chơi
Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân rộng rãi, sạch sẽ, bằng phẳng
-Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Đồ dùng:
+ Một cột bằng gỗ cao 1,5m, ở trên đỉnh cột có buộc một vòng tròn có đường kính 30- 	40cm và 6 quả còn làm bằng vải.
+ Phấn, bình tưới cây, dây, bóng, rổ, bóng hoa thật và được cắt dán từ giấy màu, giấy 	A3, hồ dán
Hoạt động 1: : Dạy trẻ dán hoa, bong bóng chào mừng ngày hội bé đến trường.
* Lớp hát bài “Ngày vui của bé”
Các con vừa hát bài gì?
Trong ngày vui vủa bé các con thấy các cô trang trí những gì?
Và các con thường cầm gì đến dự ngày vui của mình?
* Cho trẻ xem hoa, bong bóng thật và làm từ giấy màu trẻ tự nhận xét.
Cô nhắc lại
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con dán hoa và bong bóng để chào mừng ngày hội bé 	đến 	trường sắp đến nha.
- Cô làm mẫu, vừa làm cô vừa giải thích: dùng hồ dán vào mặt trái của từng hình hoa và 	bóng rồi dán vào tờ giấy sao cho cân đối và kín hình.
- Chuyển đội hình 3 vòng tròn và phát cho mỗi nhóm giấy màu, hồ dán, giấy A3 cho trẻ 	dán, 	cô theo dõi nhác nhở. Trẻ làm xong, mời mỗi nhóm một cháu đại diện đem sản 	phẩm lên 	nhận xét. Cô bổ sung thêm và tuyên dương.
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra và ham thích đến trường, lớp mầm 	non.
* Lớp đọc bài thơ “Bạn mới” chuyển đội hình 3 hàng dọc (3 đội) có số lượng trẻ bằng 	nhau.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Ném còn”
* Cách chơi: Cho trẻ đứng cách cột từ 2m- 2,5m. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào 	vòng trẻ ở trên cột (mỗi cháu ném được 3 quả còn). Nhóm nào ném được nhiều quả còn 	lọt 	vào vòng là thắng cuộc
* Luật chơi: Trẻ phải đứng đúng vạch chuẩn
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần và theo dõi nhắc nhở, nhận xét trò chơi
-Cô tập trung trẻ .
Chơi tự do:
-Cho trẻ xem và hỏi các đồ chơi mang theo
Các con thích chơi với đồ chơi nào?
-Cô tỏ chức cho trẻ chơi
+Nhóm chơi nhảy dây:
+Nhóm chơi vơi bóng:
+Nhóm chơi vơi vòng:
+Nhóm chơi phấn ,bảng con
-Trẻ chơi cô theo dỏi,nhắc nhở, giáo dục và nhận xét
* Kết thúc: Cô tập trung trẻ và hỏi
Các con vừa được chơi những trò chơi gì? Có vui không?
*Cô nhận xét chung:
-Cho trẻ lần lược rửa tay, điểm lại sỉ số ,rồi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
Môn: Phát triển thể chất:
Đề tài: ĐI BẰNG GÓT CHÂN, ĐI KHỤY GỐI, ĐI LÙI LIÊN TIẾP KHOẢNG 3M
Mục đích yêu cầu
- Dạy trẻ đi kiểng gót phối hợp chân tay nhịp nhàng, lăn bóng bằng 2 tay với cô và bạn không 	làm rơi bóng.
- Phát triển cơ tay cơ bắp chân
- Giáo dục trẻ biết lắng nghe cô, biết giữ trật tự trong giờ học, mạnh dạn tự tin.
Chuẩn bị
- Trống lắc
-Bóng nhựa lớn: 3-4 quả.
- Sân tập sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ.
Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cô tập trung trẻ: hát bài “Trường chúng cháu là trương MN”.
Các con có thích đến trường Mầm non không? Bây giờ cô cháu mình cùng đi nhé. Cho trẻ hát 	bài"Trường chúng cháu là trường mầm non".
- Cho trẻ đi thành vòng tròn cô đi ngược chiều với trẻ. Kết hợp với các kiểu đi - chạy khác 	nhau: Đi thường – Đi bằng mũi chân – đi thường – đi bằng gót chân – đi thường – đi băằg 2 	mép chân - chạy nhanh - chạy chậm
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập BTPTC.
Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung
- Động tác tay (4l x 4n): Hai tay đưa ra trước, lên cao lòng bàn tay úp vào nhau.
- Động tác chân (4l x 4n): Hai tay chống hông, kiểng chân ngồi khuỵu gối lưng chừng.
- Động tác bụng: (4l x 4n): Hai tay đưa lên cao. Sau đó nghiêng người sang trái. Sang 	phải.
- Động tác bật: (4l x 4n) Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.
Bài tập vận động cơ bản
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Cô giới thiệu tên vận động “Đi kiểng gót lăn bóng bằng 2 tay với cô và bạn”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem: 3 lần
+ Lần 1: Làm mẫu toàn phần không giải thích
+ Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích: Đứng trước vạch xuất phát 2 chân kiểng gót đi đi phối hợp chân tay nhịp nhàng đến vạch đề bóng, dùng 2 tay lầm và lăn bóng về đến đích khi lăn không để cho bóng rời khỏi tay.
- Làm mẫu lần 3
- Mời 2 trẻ lên làm thử
- Cho cả lớp tập 2 lần : Lần 1 trẻ thực hiện cùng với cô, lần 2 cho trẻ thực hiện cùng với bạn kết hợp cho trẻ thi đua với nhau.
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát khuyến khích động viên, tuyên dương kịp thời đến trẻ.
- Mời 2 trẻ khá lên tập lại.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Chúng mình vừa chơi rất vui, bây giờ hãy cùng nhau thư giãn nhé.
- Cho trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.
GHT: Xem tranh ảnh về trường mầm non.
Góc nghệ thuật: Tô màu trường mầm non.
Góc phân vai: Nấu ăn, cô giáo.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tập những bài hát, bài thơ về chủ đề trường mầm non.
Tập đội hình đội ngũ cho trẻ.
BÌNH CỜ BÉ NGOAN TRONG NGÀY:
Thứ 4, Ngày 21/8/2013
Các hoạt động trong ngày
ĐÓN TRẺ:
-Đón trẻ và kiểm tra vệ sinh đầu giờ.
TRÒ CHUYỆN CÙNG TRẺ:
-Trò chuyện sáng cùng trẻ về Trường mầm non
-Cho trẻ hát hoặc đọc thơ liên quan đến chủ đề trường Mầm Non
*THỂ DỤC SÁNG:
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy
* Trọng động: Hô hấp, Gà gáy
+Tay: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang
+Lườn: Đứng quay thân sang bên 90 độ
+Chân: Đứng 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối
+Bật: Bật tại chỗ
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
*Nội dung :
-Hoạt động có chủ đích:Vẽ theo ý thích trên sân
-Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
-Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo như: vòng, bóng ,phấn, bảng con
Mục đích yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên: giúp trẻ cảm nhận được không khí tưng 	bừng phấn khởi trong ngày k

File đính kèm:

  • docxchu_de_truong_mam_non.docx
Giáo Án Liên Quan