Xử trí và phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em

Một số TNTT thường gặp ở trẻ em

Xử trí một sô trường hợp TNTT thường gặp ở trẻ

Các biện pháp phòng tránh TNTT trong trường mầm non

 

ppt72 trang | Chia sẻ: thienanh95 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xử trí và phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XỬ TRÍ VÀ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMBS CK II. Lương Thị Minh Nguyệt – Trưởng phòng Y tế quận Long BiênNội dungMột số TNTT thường gặp ở trẻ emXử trí một sô trường hợp TNTT thường gặp ở trẻCác biện pháp phòng tránh TNTT trong trường mầm nonCác TNTT thường gặp ở trẻ em1. Dị vật đường ăn, đường thởNguyên nhânDo sự bất cẩn của người lớnThức ăn chưa ninh nhừ, không gỡ hết xương, hoa quả chưa bỏ hết hạtCho trẻ ăn khi đang ngủ ngật, khi đang khóc, đang nô đùaBịt mũi bắt trẻ nuốt hoặc há miệngCho trẻ ngủ dưới đấtCho trẻ tắm ở ao, sông, suối, hồDo trẻDo hiểu biết hạn chế Do thói quen ngậm đồ chơi, ngậm thức ăn Do vừa ăn vừa chơi, nô đùaDo đặc tính của đồ chơiCác loại đồ chơi nhỏ, tròn như viên bi, hạt vòng, đồng xu Các loại hạt như hạt ngô, hạt lạc, hạt naDị vật đường ănDị vật đường ăn có thể gặp ở họng, thực quản, dạ dày, ruột. Thường ít nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể gây tử vong khi có những biến chứngTriệu chứng của dị vật đường ănTrẻ đang ăn sẽ ngừng ăn, sợ hãi, lo lắng, khócTrẻ có thể sẽ cố nuốt vào hoặc khạc ra, rãi chảy nhiềuXử trí trẻ bị dị vật đường ănĐưa trẻ đến cơ sở TMH để gắp dị vật raKhông để trẻ cố nuốt hoặc cố khạc ra vì có thể làm dị vật cắm sâu thêm hoặc gây rách thực quảnKhông dùng bất cứ biện pháp gì để lấy hoặc đẩy dị vậtKhông dùng các biện pháp chữa mẹoNếu dị vật xuống dạ dày, ruột thì cần đưa trẻ đến bệnh viện để chụp XQ và theo dõi tại BVDị vật mũiDị vật mũi thường phát hiện muộn, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể để lại những di chứng ở mũi.Phát hiện thấy mũi trẻ có mùi hôi, chảy nước mũi, ngạt mũi một bên.Xử trí trẻ bị dị vật đường mũiNếu phát hiện ngay khi trẻ mới nhét dị vật vào mũi có thể dùng biện pháp sau: Bịt lỗ mũi bên kia bằng cách ấn nhẹ cánh mũi, sau đó hướng dẫn trẻ thở ra nhẹ nhàng để đẩy dị vật ra ngoài. Không hít vào quá nhanh và mạnh. Nếu dị vật nhỏ và đang ở nông thì có thể bắn ra ngoài.Đưa trẻ tới chuyên khoa TMH để gắp dị vật.Xử trí trẻ bị dị vật đường mũi (tt)Nhỏ mũi bằng thuốc kháng viêm phòng bội nhiễmKhông tự ý dùng bất cứ dụng cụ nào để khều, gắp dị vật vì có thể làm tổn thương cấu trúc mũi và đẩy dị vật vào sâu bên trong.Dị vật đường thởDị vật đường thở nguy hiểm đến tính mạng, có thể tử vong sau 5 tới 10 phút nếu không được cấp cứu kịp thời.Triệu chứngHội chứng xâm nhập: là phản xạ của cơ thể khi dị vật xâm nhập vào thanh quản:Ho sặc sụaKhó thở dữ dộiMặt tím táiSau đó dị vật có thể được tống ra ngoài và trẻ hết tím táiDị vật xuống phế quản:Khó thở từng lúcNghe phổi có tiếng lật phật cờ bayTriệu chứng (tt)Dị vật xuống phổi: Triệu chứng ổn định khoảng 3 đến 5 ngày, sau đó xuất hiện :Triệu chứng của viêm phổi: ho, sốt, khó thở, tức ngực.Chụp X.quang thấy xẹp phổiXử tríNguyên tắc chung: Dùng mu bàn tay vỗ mạnh vào giữa 2 xương bả vai theo hướng từ ngoài vào trong và từ dưới lên trên nhằm tạo ra một áp lực mạnh và đột ngột vào đường hô hấp để tống dị vật ra ngoài.Xử trí (tt)Tư thế xử trí nạn nhân tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ.Các bước thực hiệnBước 1: Truy hô, kêu gọi sự giúp đỡBước 2	- Nếu trẻ trở nên tím tái, nhanh chóng kiểm tra ngực trẻ xem chuyển động lên xuống và lắng nghe nhịp thở.- Nếu trẻ hóc thứ gì đó, cố gắng loại bỏ dị vật với ngón tay làm thành một cái móc. Chỉ làm điều này nếu bạn có thể nhìn thấy dị vật trong họng con. Nếu không nhìn thấy, tuyệt đối không cho tay vào vì khi đó bạn có thể đẩy vật cản vào sâu trong cổ họng. 	- Bạn cũng có thể dùng tay kiểm tra mạch đập của bé.- Nếu trẻ bất tỉnh, loại bỏ bất cứ thứ gì có thể thấy ở miệng bé và bắt đầu thực hiện thủ thuật cấp cứu cho đến khi xe cứu thương đến. 115Bước 3115Bước 4: Vỗ lưng ấn ngựcĐặt trẻ nằm sấp trên cánh tay, đầu chúc xuống hơi thấp hơn ngực và cánh tay thả lỏng tựa vào cẳng chân  bạn. Đỡ cổ của trẻ bằng lòng bàn tay và dùng các ngón tay bóp vào miệng trẻ để trẻ há miệng ra . Nếu bé quá nặng, bạn có thể đặt bé nằm xuống đùi bạn.Dùng gót bàn tay vỗ mạnh 5 cái vào lưng (vùng giữa hai xương bả vai của trẻ). Nhanh chóng lật trẻ sang tay còn lại hoặc đặt bé nằm trên đùi bạn với đầu thấp hơn thân. Đặt 3 ngón tay phải ở giữa ngực bé (xương ức, ngay dưới núm vú). Ngón giữa của bạn nên để ngay giữa ngực.Khi đã đặt các ngón tay đúng chỗ, nâng ngón tay giữa và chỉ sử dụng các ngón tay còn lại để đẩy lên 5 lần, thật chắc. Liệu pháp Heimlich: Nạn nhân đứng trước quay lưng lại với người cấp cứu, đầu cúi thấp, miệng há. Người cấp cứu vòng tay qua ngực nạn nhân đặt tay lên vùng thượng vị (phần bụng trên rốn), nắm hai tay với nhau và giật mạnh 5 cái theo hướng từ dưới lên trên nhằm tạo áp lực để tống dị vật ra ngoài.Trường hợp hôn mê, bất tỉnh: trước tiên phải bắt đầu bằng hà hơi thổi ngạt 2 cái. Nếu dị vật vẫn chưa ra, trẻ vẫn chưa thở được thì cần thì kết hợp vừa hà hơi thổi ngạt vừa dùng tay ấn, cho đến khi dị vật văng ra hoặc bệnh nhân khóc, thở được, hồng hào hơn. Đặt trẻ nằm ngửa. Người sơ cứu quỳ gối, tựa hai chân hai bên đùi trẻ. Nắm 2 bàn tay thành nắm đấm, đột ngột ấn vào dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh từ dưới lên trên 5 cái liên tiếpChú ý khi cấp cứuKhi cấp cứu dị vật đường thở: tư thế đầu phải thấp hơn thân mình, phải nâng cổ lên cho đường thở được thẳngNếu dị vật là chất rắn đã vào sâu bên trong đường thở thì trên đường cho trẻ đi cấp cứu cần động viên trẻ, tránh để trẻ ho, khóc, la hét, dãy dụa sẽ làm dị vật bật trở lại thanh môn gây tắc thở tức thì. Chú ý khi cấp cứu (tt)Với dị vật là chất lỏng thì việc kích thích cho trẻ thở trở lại quan trọng hơn việc tìm cách tống chất lỏng ra.Tuyệt đối không dùng tay cố móc dị vật là chất rắn. Hành động này làm trẻ dễ bị nôn và trào ngược chất nôn vào trong khiến trẻ hít vào phổi và đôi khi còn làm trầy xước vòm họng khiến cho vòm họng bị phù nề làm trẻ khó thở hơn.Bước 5Kiểm tra lại miệng bé và loại bỏ dị vật: Xem bé đã thở lại chưa, nếu chưa, tiếp tục thực hiện vỗ lưng, ấn ngực cho tới khi xe cấp cứu tới. Nếu dị vật hóc đã ra được thì vẫn cần phải mang trẻ đến bệnh viện kiểm tra, đề phòng trường hợp có thể còn sót dị vật. PHÒNG TRÁNHCho trẻ ăn các thức ăn đã nghiền nhuyễn, không lẫn xương, hạt.Để ngoài tầm với của trẻ những vật dễ nuốt như đồng xu, viên bi, khuy áo, kim băng, hạt lạc, trái câyKhi ăn cơm, ăn bột nhắc trẻ không được ngả đầu về phía sau, không cười đùa trong khi ăn. Không ép trẻ ăn uống khi đang khócThận trọng khi cho trẻ uống thuốc, đặc biệt là thuốc viênNgười lớn phải bao quát trẻ mọi lúc, mọi nơi. 2. SƠ CỨU, XỬ TRÍ KHI BỊ NGÃ2.1 Sơ cứu vết thương có kèm dị vật:- Phải bảo vệ tay mình trước khi tiếp xúc với vết thương bằng cách sử dụng găng tay, túi nilon.- Làm sạch xung quanh vết thương bằng gạc, vải sạch.- Kẹp chặt hai bờ vết thương quanh bờ dị vật nhưng không được ép lên vết thương.- Đặt gạc lót lên vết thương và dị vật rồi phủ bằng gạc, băng sạch.- Chuyển người bị thương tới các cơ sở y tế gần nhất.32Sơ cứu vết thương phần mềm2.2 Sơ cứu VT có kèm theo gãy xương:- Cố định phần xương gãy bằng nẹp cứng. Chiều dài nẹp phải dài hơn độ dài từ khớp trên đến khớp dưới của vết thương.-Thường xuyên kiểm tra xem các ngón chân, ngón tay có còn ấm không?- Chuyển người bị nạn tới cơ sở y tế gần nhất.342.3. Phòng tránh- Không để trẻ leo trèo ở những nơi không an toàn như: bờ tường, đống gạch, cột điện.- Khi trẻ trèo cây phải có người lớn giúp để trẻ không ngã.- Sử dụng tay nắm, làm chấn song cầu thang, cửa sổ, ban công.- Làm cửa chắn đầu cầu thang, cửa ra thềm.- Nhà đủ ánh sáng, nền nhà bằng phẳng, sạch sẽ, không trơn trượt.353. ĐUỐI NƯỚCSơ cứu đuối nước Cấp cứu ngay ở dưới nước: 1. Nắm tóc kéo đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước.2. Tát mấy cái thật mạnh vào má nạn nhân để gây phản xạ hồi tỉnh và thở lại. 3. Nhanh chóng quàng tay qua nách, hoặc gọi thêm người hỗ trợ đưa nạn nhân vào bờ. 37Sơ cứu đuối nước (tt)4. Nếu ngừng tim (sờ mạch quay không có) phải ép tim ngoài lồng ngực.Dùng hai tay chồng lên nhau ép lên lồng ngực ngoài tim. Nếu chỉ có một người cấp cứu thì thổi ngạt 2-3 hơi lại ép tim ngoài lồng ngực 10-15 nhịp.Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt, một người ép tim ngoài lồng ngực, làm kiên trì cho đến khi tim đập lại và thở trở lại.3839- Khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nước nên phải để nạn nhân ở tư thế an toàn: Kê gối dưới hai vai, nới rộng quần áo, phòng cho nạn nhân không bị ngạt trở lại vì sặc chất nôn. Chỉ bỏ cuộc khi đã hô hấp nhân tạo và ép tim được 2 tiếng mà không thấy nạn nhân phục hồi.Khi gặp trẻ đuối nước người ta thường vác dốc ngược trẻ trên vai, động tác dốc ngược nạn nhân chỉ có tác dụng khai thông vùng họng và miệng. Vì vậy không nên thực hiện ở người lớn và không nên làm quá 01 phút ở trẻ em.  40Sơ cứu đuối nước (tt)41- Nếu sơ cứu có kết quả, nạn nhân thở lại, cử động giãy giụa, hay nạn nhân vẫn còn mê nhưng đã có mạch và nhịp thở thì gọi xe cấp cứu hay dùng mọi phương tiện sẵn có chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế có trang bị hồi sức cấp cứu. - Quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục cấp cứu và đắp giữ ấm cho nạn nhân. Sơ cứu đuối nước (tt)Không bao giờ để trẻ một mình ở dưới nước hoặc gần nước.Che đậy giếng, chum vại, bể nước, bồn tắm, thùng nước, bể cá.Rào ao, các hố nước, kênh mương quanh nhà.Lấp hoặc rào các hố bom, hố vôi không còn sử dụng.Dạy trẻ tập bơi sớm.Dạy trẻ không được bơi ở những nơi có dòng chảy mạnh, nước sâu và không bao giờ được bơi một mình.42PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC4. BỎNGCác nguyên nhân gây bỏngYêu cầu của công tác sơ cấp cứu bỏngTiến hành càng sớm càng tốtĐảm bảo an toàn cho cả người cấp cứu và nạn nhânKhông làm cho tình trạng tổn thương nặng thêmViệc cần làm ngay khi bị bỏngChặn đứng tác hại của nhiệt. Nhanh chóng làm mát vết bỏng bằng nước mát sạch trong vòng 20-30 phút nhằm giảm thiểu mức độ tổn thương. Không dùng nước đá lạnh để làm mát vì có thể gây tổn thương da.Cắt bỏ toàn bộ phần áo quần che phủ vết bỏng, rồi lại dội thêm nước mát lên vết thương. Chú ý không cởi bỏ quần áo để tránh gây lột da vùng bỏng. Cũng không  lộn áo qua đầu trẻ vì bạn có thể làm bé bị bỏng ở mặt. Không bôi kem đánh răng, lòng trắng trứng lên vết bỏng để tránh làm gia tăng tổn thương.Trấn an và cho bé dùng thuốc giảm đau (paracetamol) nếu cần.Việc cần làm ngay khi bị bỏng (tt)Đánh giá độ sâu của bỏngĐƯA BÉ ĐI KHÁM BÁC SĨ NẾU Bỏng rộng ở một phần cơ thể (bỏng toàn bộ lưng, hoặc ngực và bụng, hoặc bỏng toàn bộ một chi). Bỏng diện rộng rất nguy hiểm vì gây mất nhiều nước và gây đau đớn cho trẻ.Bỏng ở mặt.Bỏng độ 2 trở lênRửa mắt dưới vòi nước lạnh 10 phútTránh không để nước rửa rơi vào mắt lành.Đừng để tay chạm vào nước rửa mắtRửa sạch hóa chất gây hạiĐưa nạn nhân đến bệnh việnBỏng ở mắtPHÒNG TRÁNHXỬ TRÍ TRẺ BỊ SỐT CAO, CO GIẬT?Một số ND cơ bản về ATTP5454ĐIỀU KIỆN VỀ CON NGƯỜIThực hành vệ sinhKiến ThứcSức khoẻ5555Bản cam kết đảm bảo ATTP 5656Nguyên liệu thực phẩm, bao bì thực phẩmHợp đồng mua bánHồ sơ giấy tờ kèm theoBao bì không thôi nhiễm qua thực phẩm5757Thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp TP 5858Phương tiện rửa và khử trùng tay5959Phòng chống côn trùng, động vật gây hại6060Nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộPhòng thay đồPhòng thay đồ6161MỘT SỐ HÌNH ẢNH6262MỘT SỐ HÌNH ẢNH6363MỘT SỐ HÌNH ẢNH6464MỘT SỐ HÌNH ẢNH6565MỘT SỐ HÌNH ẢNH6666MỘT SỐ HÌNH ẢNH6767MỘT SỐ HÌNH ẢNH6868MỘT SỐ HÌNH ẢNH6969MỘT SỐ HÌNH ẢNH7171Chất tẩy rửa và sát trùngTRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptban_attp_phong_chong_tntt_o_tre_em_thang_11_2016_3010201717.ppt