Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề 7 - Tên chủ đề: Phương tiện giao thông

 I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất

- Rèn kuyện thể lực, rèn cho trẻ sự nhanh nhạy khéo léo thông qua các vận động và trò chơi

- Rèn luyện các cơ cho trẻ

- Rèn sự phối hợp giữa tay và mắt.

- Trẻ tập theo bài hát:Em đi qua ngó tư đương phố

2. Phát triển ngôn ngữ

- Mở rộng kỹ năng giao tiếp cung cấp thêm vốn từ mới cho trẻ thông qua trò chơi, câu đố.

- Rèn cho trẻ không nói ngọng, nói lắp

- Giúp trẻ diễn đạt ý muốn của mình bằng lời nói

- Biểu lộ cảm xúc bằng hành động

 

doc79 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề 7 - Tên chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch tháng 
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Chủ đề 7 
Tên chủ đề: Phương tiện giao thụng
Thời gian thực hiện: 	4 tuần từ ngày 3/3 đến ngày 28/3/ 2014)
 I. Mục tiêu: 
1. Phát triển thể chất
- Rèn kuyện thể lực, rèn cho trẻ sự nhanh nhạy khéo léo thông qua các vận động và trò chơi
- Rèn luyện các cơ cho trẻ
- Rèn sự phối hợp giữa tay và mắt.
- Trẻ tập theo bài hát :Em đi qua ngó tư đương phố
2. Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp cung cấp thêm vốn từ mới cho trẻ thông qua trò chơi, câu đố.
- Rèn cho trẻ không nói ngọng, nói lắp
- Giúp trẻ diễn đạt ý muốn của mình bằng lời nói
- Biểu lộ cảm xúc bằng hành động
3. Phát triển nhận thức
- Giúp trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của 1 số loại thông thường
- Biết ích lợi của cỏc PTGT đối với đời sống con người. 
- Biết cách bảo vệ cỏc PTGT
- Biết phân loại các loại PTGT
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Biết ích lợi của cỏc PTGT đối với đời sống con người. 
- Biết ơn người lao động
- Biết quý trọng sản phẩm của người lao động
- Biết giữ gìn sản phẩm của người lao động
 5. Phát triển thẩm mỹ
- Biết thể hiện cảm xúc của mình đối với cỏc PTGT
- Hình thành kỹ năng tô vẽ, xé dán..
- Biết múa hát vận động
Chủ đề 7: giao thông
Gồm có 4 tuần , từ ngày 03/ 03 đến ngày 28/ 03 / 2014
II. Nội dung :
Mạng nội dung. 
PTGT Đường thuỷ
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của PTGT đường thuỷ: Ca nô, thuyền buồm, tàu thuỷ
- Biết nơi hoạt động, lợi ích của PTGT đường thuỷ.
PTGT Đường sắt
- Trẻ biêt tên gọi, các bộ phận chính, đặc điểm nổi bật của PTGT đường sắt.
- Trẻ biết hình dáng cấu tạo, tiếng kêu, công dụng, lợi ích của tàu hoả.
 Giao thông
PTGT Đường hàng không
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của PTGT hàng không: Máy bay, tàu vũ trụ, trực thăng
- Biết nơi hoạt động và lợi ích của chúng.
PTGT Đường bộ và luật lệ GT
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về cấu tạo , nơi hoạt động, tiếng kêu của PTGT đường bộ : Xe máy, xe đạp, ô tô
- Biết tầm quan trọng của việc chấp hành PTGT, đội mũ bảo hiểm, chú ý đèn báo GT.
III. Mạng hoạt động:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe.
- Biết tự phục vụ cho bản thân.
* Phát triển vận động:
- Phát triển các hệ cơ: tay, chân, lưng, bụng.
- Vận động cơ bản:
 + Chạy nhanh 12 m. 
 TC : Tín hiệu.
 + Đi trong đường hẹp. 
 TC : Tín hiệu.
 + Bật liên tục vào 3 ô. 
 TC : Tín hiệu.
 + Bật tại chỗ. TC : Bắn máy bay.
* Khám phá khoa học : 
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật, công dụng ,cách sử dụng một số PTGT.
* MTXQ: 
- Trò chuyện về PTGT đường sắt.
- Trò chuyện về PTGT đường thủy
- Trò chuyện về PTGT đường hàng không.
- Trò chuyện về PTGT đường bộ và LLGT.
* Làm quen với toán:
- Dạy trẻ nhận biết gọi tên đúng hình vuông-hình chữ nhật.
- Dạy trẻ nhận biết gọi tên đúng hình tròn - tam giác.
- Dạy trẻ phân biệt tay phải - tay trái.
- Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật phía trên - phía dưới; phía trước - phía sau so với bản thân.
Phát Triển Nhận Thức
Phát Triển Thể Chất
 Giao thông
Phát Triển Tình cảm và KNXH
Phát Triển Ngôn ngữ
Phát Triển Thẩm mỹ
- Sử dụng các dụng cụ, vật liệu để thể hiện tình cảm vào sản phẩm .
- Thể hiện các bài hát một cách tự nhiên, đúng nhịp điệu phù hợp bài hát về PTGT. Tham gia sôi nổi, nhiệt tình vào hoạt động.
* Âm nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu- Em đi chơi thuyền Em tập lái ô tô - Lái máy bay .
* Tạo hình: Dán các toa tàu - vẽ máy bay.Tô màu thuyền buồm .Vẽ đường đi 
* Nghe: Hiểu thơ ca, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ.
 * Nói: Nói và thể hiện cử chỉ nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp.
 Hiểu được một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống.
* Thơ: - Đèn giao thông.
 - Thuyền giấy.
 - Bé ngắm máy bay.
 Truyện: Bê mẹ và bê con
* Chuẩn bị cho việc đọc và viết:
- Nhận dạng và phát âm đúng phương tiện giao thông.
- Chơi các trò chơi : Lái xe, xây bến xe.
- Có nề nếp trong sinh hoạt theo đúng quy định trong cộng đồng.
- ý thức về những điều được làm và không được làm.
- Biết tham gia GT, thể hiện thái độ biết quan tâm giúp đỡ người khác.
Kế hoạch tuần 01 : GIAO THễNG
( Thực hiện từ ngày 03/03 đến ngày 07 / 03 /2014 )
 Thời điểm 
Tuần: 1 Chủ đề nhánh: PTGT Đường bộ và luật lệ GT 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4 
Thứ 5
Thứ 6
1. Đón trẻ
1. Đón trẻ: Cô ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc chơi .
2. Trò chuyện : Theo chủ đề .
3. TDS : Tập kết hợp bài ‘‘ Em đi qua ngó tư đường phố ’’ . 
2. Hoạt động có chủ đích
* pttc:
 - Chạy nhanh 10 m.
- TC : Tín hiệu.
* ptnt: Dạy trẻ nhận biết gọi tên đúng hình vuông -hình chữ nhật.
* pttm:
 - Vẽ đường đi 
* ptnn:
-Thơ: Đèn giao thông.
- KPKH
Trò chuyện về PTGT đường bộ và LLGT.
* PTTM:
- DH: Em tập lái ô tô.
NH: Đường em đi .
3. Hoạt động góc
1. Góc xây dựng : Xây dựng bãi đỗ xe, ga ô tô.
2. Góc phân vai: Trò chơi ‘ Lái xe ô tô ’. 
3. Góc học tập : Tô màu tranh vẽ về các PTGT.
4. Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề.
5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. 
4. Hoạt Động Ngoài trời
-HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ về các PTGT.
-TC: Tín hiệu đèn giao thông.
- HĐCCĐ: Trò chuyện về PTGT đường bộ và luật lệ giao thông.
-TC: Kéo co.
-HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ về các PTGT.
-TC: Tín hiệu đèn giao thông.
- HĐCCĐ: Trò chuyện về PTGT đường bộ và luật lệ giao thông.
-TC:Kéo co
-HĐCCĐ: Quan sát tranh vẽ về các PTGT.
-TC: Tín hiệu đèn giao thông.
5. Vệ sinh ăn trưa
Vệ sinh - ăn trưa
6. Ngủ trưa
Ngủ trưa 
7. Vệ sinh, vận động, ăn bữa phụ
Vệ sinh - ăn bữa phụ 
8. Hoạt động chiều 
- Học có chủ đích chơi, HĐ
- Nêu gương cắm cờ cuối ngày 
*hđccđ
Hát đọc thơ về chủ đề.
*hđccđ:
Tập vẽ đường đi 
*hđccđ
LQBM: Thơ ‘ Ngọn đèn mắt đỏ mắt xanh ’
*hđccđ:
Tổ chức chơi trò chơi.
*hđccđ
Tổ chức vui văn nghệ cuối tuần.
9. Vệ sinh, chơi tự do, trả trẻ.
Vệ sinh - chơi tự do - trả trẻ
Kế hoạch ngày
 Thứ Hai Ngày 03 tháng 03 năm 2014
 * Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện: 
 -Thể dục sáng.Tập theo bài : Em đi qua ngó tư đường phố
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác theo lời bài hát.
- Rèn thói quen tập thể dục và các kỹ năng vận động cho trẻ.
- GD trẻ có thói quen tập thể dục và tính kỷ luật trong khi tập.
* Chuẩn bị:
- Tâm thế cho cô và trẻ.
* Tiến hành:
 + Trò chuyện: Cùng trẻ trò chuyện về một số loại PTGT
- Cùng trẻ hát bài: Em đi qua ngó tư đường phố 
- Cô hỏi: Cô con mình vừa hát bài gì ?
 Bài hát nói về điều gỡ ?
Cô chốt lại nội dung vừa trò chuyện, giáo dục trẻ qua nội dung đó.
 + Bài mới:
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng quanh sân trường 1 - 2 vòng. Tập các kiểu đi khác nhau.
+ Trọng động: BTPTC: Cô cho trẻ tập các động tác: Kết hợp tay, chân, bụng, bật.
 Vận động cơ bản: Cho trẻ tập kết hợp bài: Đu quay
+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
2. Hoạt động có chủ đích 
Lĩnh vực PTTC: Chạy nhanh 10m
1. Mục tiêu:
* KT :
- Trẻ biết kết hợp chân và tay để chạy.
- Biết kết hợp chơi trò chơi: Tín hiệu.
* KN:
- Rèn kỹ năng chạy cho trẻ.
- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
* TĐ:
- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.
- Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú trong giờ học, có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên.
2. Chuẩn bị:
+ Môi trường học tập: Trong lớp.
+ Đồ dùng:
- Cho cô: Giáo án.
- Cho trẻ: Trang phục gọn gàng.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Vạch chuẩn.
- Tranh ảnh về các phương tiện giao thông và luật lệ giao thông .
+ Nội dung : 
- Nội dung chính: Rèn kỹ năng chạy khéo léo cho trẻ.
- Nội dung tích hợp : Toán: Đếm đến 2.
 Âm nhạc : Bài hát ô tụ  ô ‘Em tập lái ô tô ’
 Văn học : Thơ ‘ Đèn giao thông ’ .
+ Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ tập các bài hát, thơ về chủ đề trước giờ học.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động:
Cho trẻ đi theo hàng vừa đi vừa đọc bài: Đèn giao thông.
* Trọng động:
 + BTPTC: Tập theo nhịp bài “Em đi qua ngó tư đường phố’’
 + VĐCB: Chạy nhanh 12 m.
 Đội hình: Hàng ngang.
Cô GT tên VĐ - Cô thực hiện mẫu :
- Lần 1: không giải thích.
- Lần 2: cô vừa tập vừa giải thích các động tác. 
( Tư thế chuẩn bị: Một chân sát vạch chuẩn, một chân khụy gối, hai tay sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh ‘chạy’ thì dùng sức đẩy của chân và tay đẩy mạnh chạy về phía trước)
- Lần 3: Cô nhắc lại các động tác tập - mời 2 trẻ lên tập mẫu ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ) .
=> Nhận xét - động viên trẻ.
 * TC: Tranh tài.
- CC: 2 đội thi đua nhau chạy theo hiệu lệnh cả cô.
- LC: Đội nào chạy nhanh và đúng theo hiệu lệnh thì đội đó thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ tập thi đua theo đội. 
( Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần ).
Cô quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ, động viên trẻ kịp thời.
=> Nhận xét trẻ tập - khen trẻ.
 * TC: Tín hiệu.
- CC: Cô nói ‘đèn xanh’ Trẻ giả vờ đi theo tín hiệu.
 ‘đèn đỏ’ Trẻ đứng lại không đi.
- LC: Bạn nào tập đúng là thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét sau chơi.
 => Hỏi trẻ tên TC, cô nhắc lại - khen trẻ.
KT: Cô hỏi trẻ tên bài học, tên trò chơi, động viên khuyến khích trẻ. Giáo dục trẻ qua nội dung bài.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hướng trẻ vào HĐ
- Đi theo cô và đọc.
- Tập cùng cô.
- Hàng ngang.
- Quan sát cô làm mẫu.
- 2 trẻ lên thực hiện.
- Lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Chơi cùng cô.
- Lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào hoạt động góc.
3 Hoạt động góc : 
a. Mục tiêu:
+ Góc xây dựng: Xây dựng bói đỗ xe
- Trẻ biết xếp các khối gỗ để liền kề nhau để tạo thành bói đỗ xe
- Rèn kỹ năng xếp ghép cho trẻ.
- Biết chơi vui đoàn kết.
+ Góc học tập: Tô màu cột đốn giao thụng
- Biết dùng các kỹ năng đã học để tô màu cột đốn giao thụng
theo yêu cầu của cô .
- Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ.
+ Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề.
- Trẻ biết chơi với nhau, đoàn kết.
- Biết vui chơi, múa hát những bài về cỏc PTGT
- Biết cách bảo vệ các loại PTGT.
+ Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ về các loại PTGT 
- Biết quan sát tranh vẽ , và nhận xét tranh theo gợi ý của cô giáo.
- Biết xem một số tranh ảnh .
- Biết cách bảo vệ các loại PTGT.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Trẻ biết một số cây xanh xung quanh trẻ.
- Biết được cấu tạo hình dáng và lợi ích của một số cây xanh.
- Biết chăn sóc và bảo vệ cây xanh.
 b. Chuẩn bị: 
+ Góc xây dựng: Xây dựng ngó tư đường phố
- Một số đồ dùng, đồ chơi, các khối nhựa, que tính, gỗ, lon bia và cây xanh.
+ Góc học tập: các loại PTGT 
- Tranh vẽ về cây xanh, bút sáp màu.
+ Góc âm nhạc: Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề.
- Một số tranh ảnh về PTGT
- Máy nghe nhạc, sắc xô.
- Một số bài hát về chủ đề.
+ Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ PTGT
một số nội dung khác có liên quan trong chủ đề và các hoạt động .
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Một số cây xanh , đồ dùng cho trẻ chăm sóc cây (bình tưới nước)
 c. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện : 
_Quan sỏt 1số PTGT và trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của cụ.
 =>Cô nhắc lại - GD trẻ qua nội dung vừa trò chuyện.
2. Bài mới:
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô gt từng góc chơi.
- Trẻ tự nhận góc chơi - vai chơi. 
+ Quá trình chơi:
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm ở các góc đã nhận.
- Cô quan sát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, liên kết giữa các nhóm với nhau.
- Cô đến từng góc hỏi trẻ:
 Đây là góc gì? có đồ chơi gì? làm bằng gì ? cách chơi như thế nào? ai là nhóm trưởng?......
 => Khi chơi cô nhắc trẻ chơi phải đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của nhau.
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ thăm quan, quan sát các góc chơi và nhận xét góc chơi.
=> Cô nhận xét. Giáo dục trẻ. Hướng trẻ vào HĐ tiếp theo. 
- Lắng nghe.
- Nhận vai chơi.
- Trẻ chơi ở các góc.
- Trả lời.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe. Đi vệ sinh.
4. Hoạt động ngoài trời: Quan sát tranh vẽ về các PTGT.
a. HĐCMĐ: Quan sát tranh vẽ về các PT
 Trước khi ra sân chơi cô giới thiệu nội dung buổi chơi, cô nhắc trẻ khi dạo chơi phải đoàn kết, không tranh dành, du đẩy nhau.
- Cho trẻ hát ‘ Em tập lái ô tô ’ và ra sân chơi.
- Cô gợi ý trẻ quan sát tranh vẽ các PTGT và trò truyện về các PTGT 
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ khi đi ra dường nhớ phải đi bên phải và khi sang đường phải nhìn trước sau không có xe thì mới sang đường -> hướng trẻ chơi trò chơi ‘ Tín hiệu ’.
b. TC VĐ: “ Tín hiệu ”
- Cô giới thiệu CC + LC
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi.
 KT : Cô hỏi trẻ tên TC .
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ. Hướng trẻ chơi trò chơi ( nhặt lá dụng, nhổ cỏ xung quanh bồn hoa trong trường )
c. Chơi tự do:
Cô giới thiệu khu vực chơi, sau đó cho trẻ chơi, cô quan sát giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn, cô có thể chơi cùng trẻ.
 Hết giờ cô tập chung trẻ nhận xét chơi, cho trẻ xếp hàng rửa tay và vào lớp.
5. Vệ sinh ăn trưa :
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn trưa.
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn trưa.
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất.
6. Ngủ trưa.
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông và thoáng khí.
7. Vệ sinh, vận động, ăn bữa phụ 
+ Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn chiều:
- Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay dưới vòi nước sạch.
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều như buổi trưa.
8. Hoạt động chiều :
- Học có chủ đích chơi: 
- Nêu gương cắm cờ cuối ngày.
9. Vệ sinh , chơi tự do, trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp khắc phục
1
Chuyên cần 
2
HĐCMĐ 
3
Các hoạt động khác
4
Sức khỏe
Thứ ba ngày 04 tháng 03 năm 2014
 * Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện: 
 -Thể dục sáng.Tập theo bài: Em đi qua ngó tư đường phố
2. Hoạt động có chủ đích 
 PTNT: Dạy trẻ nhận biết gọi tên đúng hình vuông -hình chữ nhật.
 1. Mục tiêu : 
a. KT:
- Nhận biết hình vuông - hình chữ nhật.
- Trẻ biết so sánh điểm giống và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật.
b. KN:
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng.
- Liên tưởng các hình : vuông, hình chữ nhật ở xung quanh lớp học.
- Rèn kỹ năng nhận biết hình.
c.TĐ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
+ Môi trường học tập: Trong lớp.
+ Đồ dùng:
- Cho cô: Hình vuông và hình chữ nhật, rổ.
- Cho trẻ: Hình vuông và hình chữ nhật, rổ.
- Các PTGT được ghép từ các hình vuông và chữ nhật.
- Tranh ảnh về các phương tiện giao thông .
+ Nội dung : 
- Nội dung chính: Dạy trẻ kỹ năng nhận biết và gọi đúng tên hình vuông và hình chữ nhật.
- Nội dung tích hợp : Toán: Đếm 1, 2. 3
 Âm nhạc : Bài hát ‘ Em tập lái ô tô ’ .
 Văn học : Câu đố về một số PTGT.
 MTXQ : Tranh vẽ về PTGT. 
+ Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ học bài hát, thơ về các PTGT ở nhà trước giờ học.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cụ gt CT : Bộ vui học toỏn
 Người chơi: Các bạn lớp 3tAtrường MNYL
 Phần chơi: 3 phần.
 Người dẫn: Cô giáo 
 Quà của hội thi là những món quà.
* Phần 1 : Tinh mắt
Cô treo tranh vẽ cho trẻ quan sát và nhận xét.
Cô hỏi:
- Trên bảng cô có gì ?
- Bức tranh này vẽ gì đây ?
- Các con có nhận xét gì về hình vuông và hình chữ nhật này ?
 => Cô nhắc lại - khen trẻ.
* Phần 2: Hiểu biết
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng trong đó có lô tô hình vuông và hình chữ nhật.
- Cô hỏi trẻ trong rổ đồ dùng có những gì ? 
- Cô cho trẻ xếp hình vuông và hình chữ nhật trong rổ ra trước mặt từ trái qua phải.
- Các con đếm xem có mấy hình vuông và mấy hình chữ nhật ? 
- Các con có nhận xét gì về 2 hình này không ? 
( Hình vuông có 4 cạnh bằng nhauvà có 4 góc vuông, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau)
- Vậy hình vuông và hình chữ nhật giống và khác nhau như thế nào ?
=> Cô nhắc lại và khen trẻ ( nhấn mạnh cho trẻ biết và nói đúng từ ‘‘ Hình vuông, hình chữ nhật ’’ )
* Phần 3: Ai nhanh hơn
* TC 1: Tai ai tinh.
 CC: Cô nói tên hình hoặc đặc điểm hình thì trẻ chọn hình đó giơ lên và nói đặc điểm hình hoặc tên hình.
 LC: Ai thực hiện nhanh và đúng là thắng.
 Tổ chức chơi.
=> Nhận xét sau chơi. Cho trẻ cất đồ chơi.
=> Nhận xét sau chơi.
KT: Hỏi trẻ tên bài học. GD trẻ.
- Quan sát. 
- Bức tranh ạ !
- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật ạ !
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn bằng nhau .
- Có hình vuông và hình chữ nhật ạ .
- Xếp hình từ trái qua phải.
- Trẻ đếm.
- Trẻ nhận xét theo gợi ý.
- Giống nhau: Đều có 4 góc vuông.
Khác nhau: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô.
3. Hoạt động góc: 
1. Góc xây dựng : Xây dựng bãi đỗ xe, ga ô tô.
2. Góc phân vai: Trò chơi ‘ Lái xe ô tô ’. 
3. Góc thư viện: Quan sát tranh vẽ về các PTGT.
 ( Đã soạn như KH )
4. Hoạt động ngoài trời:: Trò chuyện về PTGT đường bộ và luật lệ giao thông.
a. HĐCCĐ: Trò chuyện về PTGT đường bộ và luật lệ giao thông.
 - Trước khi ra sân chơi cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, chú ý lắng nghe trò chuyện về PTGT đường bộ và luật lệ giao thông.
 - Cho trẻ đọc thơ và ra sân chơi. Cô đặt câu hỏi gợi ý trẻ kể về PTGT đường bộ và luật lệ giao thông.
 - Giáo dục trẻ cần ăn uống đủ chất, rèn luyện sức khỏe.
=>Nhận xét trẻ. GD trẻ qua nội dung vừa trò chuyện. Hướng trẻ chơi trò chơi: Kéo co
b. TCVĐ: Kéo co.
- Cô gt CC - LC.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ. Cô hướng trẻ chơi nhặt lá rơi, nhổ cỏ chăm sóc cây quanh sân trường.
c. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi quanh trường đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
5. Vệ sinh ăn trưa :
- Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước và sau khi ăn trưa.
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn trưa.
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và hết xuất.
6. Ngủ trưa.
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa.
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông và thoáng khí.
7. Vệ sinh, vận động, ăn bữa phụ 
+ Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn chiều:
- Trẻ ngủ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay dưới vòi nước sạch.
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều như buổi trưa.
8. Hoạt động chiều :
- Học có chủ đích chơi: 
- Nêu gương cắm cờ cuối ngày.
9. Vệ sinh , chơi tự do, trả trẻ. 
Nhận xét cuối ngày
STT
Nội dung đánh giá
Biện pháp khắc phục
1
Chuyên cần 
2
HĐCMĐ 
3
Các hoạt động khác
4
Sức khỏe
	Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014
I* Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện: 
 -Thể dục sáng.Tập theo bài : Em đi qua ngó tư đường phố
2. Hoạt động có chủ đích 
 PTTM : Tạo hình : Vẽ đường đi 
1. Mục tiêu:
a. KT:
- Trẻ biết cầm đất và dùng các kỹ năng đã học để vẽ và tạo sản phẩm đẹp. 
b. KN:
- Rèn kỹ năng vẽ khéo léo của trẻ.
- Rèn tư thế ngồi học cho trẻ ngay ngắn.
c. Thái độ: 
- Trẻ hứng thú học, giữ gìn đồ dùng học tập.
- Biết lợi ích của việc tham gia giao thông, và biết một số PTGT gần gũi trẻ.
2. Chuẩn bị:
+ Môi trường học tập: Trong lớp học.
+ Đồ dùng:
- Cho cô: Tranh vẽ, bút sáp, rổ. 
- Cho trẻ: Tranh vẽ, bút sáp, rổ.
- Tranh vẽ đường đi cho trẻ quan sát.	
- Các bức tranh vẽ về một số phương tiện giao thông và luật lệ giao thông.
+ Nội dung : 
- Nội dung chính: Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Nội dung tích hợp : Toán : Đếm số bài đẹp 1,2,3,4 
 Âm nhạc : Em tập lái ô tô, Đường em đi.
 Văn học : Thơ ‘ Đèn giao thông ’ câu đố về một số PTGT.
+ Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ tập cách vẽ ở nhà trước giờ học.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hội thi: Hoa tay của bé.
 Người chơi: Các bạn lớp 3tAtrường MNYL
 Phần chơi: 2 phần.
 Người dẫn: Cô giáo 
 Quà của hội thi là những món quà.
 * Phần 1: Ai ngoan hơn.
- CC: Các bạn đi cùng cô rồi quan sát và nhận xét trong hội thi hôm nay có gì ?
- LC: Bạn nào ngoan có nhiều ý kiến nhận xét đúng bạn đó nhận được quà của hội thi hôm nay.
- Tổ chức chơi: Cho trẻ quan sát và nhận xét.
 Trong hội thi hôm nay có gì ?
 Bạn nào giỏi có ý kiến nhận xét về bức tranh này?
=> Cô nhận xét lời trẻ, tặng quà. 
* Phần 2: Ai giỏi nhất
- CC: Các bạn thi đua nhau vẽ đường đi .
- LC: Bạn nào tích cực vẽ thật đẹp thì thắng cuộc trong trò chơi 

File đính kèm:

  • docChu de 7 phgt 3T 2010.doc
Giáo Án Liên Quan