Thiết kế giáo án lớp mầm - Chủ điểm: Nghề nghiệp

I. Phát triển thể chất:

1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.

8. Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.

32. Trẻ có khả năng thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng.(CS9)

27. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 5 - 6 khối không đổ.(CS7)

25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.

30. Trẻ có thể biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau

 

doc32 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế giáo án lớp mầm - Chủ điểm: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP.
Thời gian: Từ ngày: 14/11/2016 – 02/12/2016
Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (14/11 – 18/11)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
8. Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
32. Trẻ có khả năng thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng.(CS9)
27. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 5 - 6 khối không đổ.(CS7)
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.
30. Trẻ có thể biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
II. Phát triển nhận thức:
69. Trẻ có khả năng kể tên một số lễ hội: Ngày hội của cô qua tranh ảnh, trò chuyện.
52. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như cô giáo.
54. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Dán hoa tặng cô.
51. Trẻ có khả năng mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.(CS17)
60. Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại. 
III. Phát triển ngôn ngữ:
65. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
66. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
70. Trẻ có thể đọc được các bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô.
79. Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.(CS21)
75- Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
76. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. (CS21)
IV. Phát triển thẫm mỹ:
103. Trẻ có khả năng hát được cùng cô các bài hát. (CS27)
101. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
105. Trẻ có thể có một số kĩ năng tạo hình đơn giản: Vẽ, tô màu.(CS29)
106. Trẻ có thể dán tạo thành sản phẩm đơn giản.(CS30)
V. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
95. Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.(CS24)
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
- Các bài tập phát triển chung
+ Hô hấp: Gà gáy.
+ Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
+ Bụng: Nghiêng người sang trái sang phải.
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
- VĐCB:
+ Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay:
+ Xếp chồng 5- 6 khối không đổ.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc 
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật. (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng)
- Trẻ kể được 1 số hoạt động trong ngày lễ hội. 
- Sắp xếp theo quy tắc.
- Nghe hiểu nội dung của cô và bạn nói.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để xem.
- Mô tả sự vật qua tranh ảnh có sự giúp đỡ.
- Hát theo cô từng đoạn của bài hát.
- Nghe các bài hát, bản nhạc.
- Tập cho trẻ kĩ năng vẽ, tô màu để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Kĩ năng dán để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Tập các cử chỉ, lời nói thể hiện sự lễ phép.
- Không giành đồ chơi với bạn.
- Thể dục sáng và các bài tập phát triển chung
- Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
- TCVĐ: Quả bóng nảy, thỏ đổi chuồng. 
- Thực hành rửa tay bằng xà phòng, lau mặt.
- Trò chuyện về ngày hội của cô giáo
- Sắp xếp theo qui tắc.
- Nhắc nhở trẻ trước khi nói phải dạ, thưa. 
- Thơ: Cô giáo của con.
- DH: Cô và mẹ.
- NH: Cô giáo miền xuôi
- TCÂN: Ai nhanh hơn
- Dán hoa tặng cô.
- Nhắc nhở trẻ cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt phù hợp với tình huống.
- GPV: Bán hàng.
- GTV: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của cô giáo, làm album, phân loại tranh.
- GXD: Xếp chồng các khối gỗ.
- GNT: Tô màu tranh cô giáo, và các dụng cụ dạy học, vẽ, dán hoa tặng cô.
- GTN: Chăm sóc hoa.
- TCDG: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng.
Tuần 2: (21/11 – 25/11/2016)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
19. Trẻ có thể thực hiện được bài tập tổng hợp: Trườn về phía trước.
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
43. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không nghịch các vật sắc nhọn.
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
41. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không tự lấy thuốc uống.
II. Phát triển nhận thức: 
 68. Trẻ có thể gọi tên và nói được công việc, dụng cụ của chú bộ đội khi được hỏi, xem tranh.
57. Trẻ có khả năng so sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.(CS15)
III. Phát triển Ngôn ngữ: 
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô. 
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
V. Phát triển thẩm mỹ:
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
106. Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.(CS29)
105. Trẻ có thể sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. (CS31)
110. Trẻ có thể nhận xét các sản phẩm tạo hình.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).(CS28)
- Các bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.
+ Chân: Nhảy tách chụm chân.
*VĐCB: 
-Chuyền bắt bóng theo hàng ngang, hàng dọc
+ Ném xa bằng một tay.
+ TC: Chuyền bóng.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay: Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và sản phẩm và lợi ích của một số nghề: Nghề nông, xây dựng.
- So sánh 2 nhóm đối tượng về số lượng: Bằng nhau và không bằng nhau.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để xem.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi đối thoại.
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố phù hợp với chủ điểm.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao. 
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn sách.
- Chú ý khi nghe cô nói. 
- Chơi hòa thuận với bạn. 
- Giữ gìn vệ sinh môi trường. 
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đep nổi bật của các tác phẩm nghệ thuật.
- Sử dụng các kỷ năng vẽ, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Hát được theo giai điệu, lời ca bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Thể dục sáng và các bài tập phát triển chung
* VĐCB: 
-Chuyền bắt bóng theo hàng ngang, hàng dọc
+ Ném xa bằng một tay.
+ TC: Chuyền bóng.
- Trò chuyện về chú bộ đội.
- So sánh 2 nhóm đối tượng về số lượng: Bằng nhau và không bằng nhau.
- Thơ: Chú giải phóng quân.
- Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ.
- Chuẩn bị tiếng việt: Dạy trẻ hiểu nghĩa từ khái quát về chủ đề.
- DH: Làm chú bộ đội.
- NH: Màu áo chú bộ đội
- TCÂN: Nghe tiếng hát đoán tên bạn hát.
- Vẽ bánh.
- GPV: Bán hàng, bác sĩ.
- GXD: Xếp doanh trại chú bộ đội.
- GNT: Tô màu chú bộ đội, làm thiệp tặng chú bộ đội. Chơi với nhạc cụ âm nhạc. Hát các bài hát về chú bộ đội.
- GHT: Xem sách, tranh ảnh về chú bộ đội. So sánh 2 nhóm đối tượng về số lượng: Bằng nhau và không bằng nhau. Làm album về chú bộ đội.
- GTN: Chăm sóc cây, hoa. Chơi với cát nước.
- TCDG: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành.
Tuần 3: Nghề sản xuất (28/11 – 02/12/2016)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
4. Trẻ có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Bật tại chỗ.
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.
23. Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay tròn cổ tay. 
28. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Tự cài, cởi cúc.
43. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không nghịch các vật sắc nhọn.
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
41. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không tự lấy thuốc uống.
II. Phát triển nhận thức: 
 68. Trẻ có thể kể tên và nói được dụng cụ, sản phẩm của nghề nông khi được hỏi, xem tranh.
61. Trẻ có thể so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: Dài hơn - ngắn hơn.(CS16)
III. Phát triển Ngôn ngữ: 
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô. 
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
V. Phát triển thẩm mỹ:
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
106. Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.(CS29)
105. Trẻ có thể sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. (CS31)
107. Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
110. Trẻ có thể nhận xét các sản phẩm tạo hình.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).(CS28)
- Các bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.
+ Chân: Nhảy tách chụm chân.
- VĐCB: Bật tại chỗ.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay: 
+ Xếp chồng các hình khối khác nhau.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc 
+ Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay.
+ Tự cài, cởi cúc.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và sản phẩm và lợi ích của một số nghề: nông.
- So sánh chiều dài hai đối tượng: Dài hơn – ngắn hơn. 
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Phát âm các tiếng của tiếng việt.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để xem.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi đối thoại.
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố phù hợp với chủ điểm.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao. 
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn sách.
- Chú ý khi nghe cô nói. 
- Chơi hòa thuận với bạn. 
- Giữ gìn vệ sinh môi trường. 
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đep nổi bật của các tác phẩm nghệ thuật.
- Sử dụng các kỷ năng vẽ, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng một số kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Hát được theo giai điệu, lời ca bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Thể dục sáng và các bài tập phát triển chung.
- Bật tại chỗ.
- TCVĐ: Ném bóng vào rổ, nhảy lò cò.
- Trò chuyện về nghề nông.
- So sánh chiều dài hai đối tượng: Dài hơn – ngắn hơn.
- Thơ: Bác nông dân.
- DH: Lớn lên cháu lái máy cày.
- NH: Hạt gạo làng ta.
- TCAN: Tai ai tinh.
- Vẽ cuộn len.
- TCDG: Oắn tù tì, lộn cầu vồng.
- GPV: Bán hàng, đầu bếp.
- GXD: Xây hàng rào.
- GNT: Tô màu tranh nghề nông, vẽ những cuộn len. Nặn, cắt, dán dụng cụ và sản phẩm của nghề nông. Chơi với nhạc cụ âm nhạc. Hát, vận động các bài hát về chủ đề.
- GHT: Xem sách , tranh ảnh về các nghề. So sánh chiều dài hai đối tượng: Dài hơn – ngắn hơn. Làm album về nghề đan lát, nghề nông
- GTN: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, hoa.
Tuần 4: Nghề xây dựng (05/12 – 09/12/2016)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.
23. Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay tròn cổ tay. 
28. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Tự cài, cởi cúc.
43. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không nghịch các vật sắc nhọn.
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
41. Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không tự lấy thuốc uống.
II. Phát triển nhận thức: 
 68. Trẻ có thể kể tên và nói được dụng cụ nghề xây dựng khi được hỏi, xem tranh.
65. Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.(CS13)
III. Phát triển Ngôn ngữ: 
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô. 
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
V. Phát triển thẩm mỹ:
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).(CS28)
- Các bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.
+ Chân: Nhảy tách chụm chân.
- VĐCB: 
- Bật liên tục qua 3 vòng
- Chạy nhanh 3m
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay: 
+ Xếp chồng các hình khối khác nhau.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc 
+ Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay cổ tay, cuộn cổ tay.
+ Tự cài, cởi cúc.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và sản phẩm và lợi ích của một số nghề: xây dựng.
- Nhận biết hình chữ nhật hình tam giác. 
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để xem.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi đối thoại.
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố phù hợp với chủ điểm.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao. 
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn sách.
- Chú ý khi nghe cô nói. 
- Chơi hòa thuận với bạn. 
- Giữ gìn vệ sinh môi trường. 
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đep nổi bật của các tác phẩm nghệ thuật.
- Hát được theo giai điệu, lời ca bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Thể dục sáng và các bài tập phát triển chung.
- Bật liên tục qua 3 vòng
- Chạy nhanh 3m
- TCVĐ: nhảy lò cò, kéo co, kéo cưa lừa xẻ.
- Trò chuyện về nghề xây dựng.
- Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật
- Thơ: Em làm thợ xây.
- Hát vỗ tay theo nhịp: Cháu yêu cô chú công nhân
- NH:Em đi trong tươi xanh.
- TCAN: Tai ai tinh.
- TCDG: Oắn tù tì, lộn cầu vồng.
- GPV: Bán hàng, đầu bếp.
- GXD: Xây hàng rào.
- GNT: Tô màu tranh nghề xây dựng,cắt, dán dụng cụ Nghề xây dựng. Chơi với nhạc cụ âm nhạc. Hát, vận động các bài hát về chủ đề.
- GHT: Xem sách , tranh ảnh về các nghề. Nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác. Làm album về nghề xây dựng
- GTN: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, hoa.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (14/11 – 18/11/2016)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể dục theo hướng dẫn.
8. Trẻ có thể kiểm soát được vận động: Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
32. Trẻ có khả năng thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Rửa tay, lau mặt, súc miệng.(CS9)
27. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp chồng 5 - 6 khối không đổ.(CS7)
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ được hình tròn theo mẫu.
30. Trẻ có thể biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
II. Phát triển nhận thức:
69. Trẻ có khả năng kể tên một số lễ hội: Ngày hội của cô qua tranh ảnh, trò chuyện.
52. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như cô giáo.
54. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như: Vẽ hoa tặng cô.
51. Trẻ có khả năng mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.(CS17)
60. Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại. 
III. Phát triển ngôn ngữ:
65. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
66. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
70. Trẻ có thể đọc được các bài thơ, ca dao, đồng dao cùng cô.
79. Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.(CS21)
75- Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
76. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. (CS21)
IV. Phát triển thẫm mỹ:
103. Trẻ có khả năng hát được cùng cô các bài hát. (CS27)
101. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
105. Trẻ có thể có một số kĩ năng tạo hình đơn giản: Vẽ, tô màu.(CS29)
V. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
95. Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.(CS24)
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
- Các bài tập phát triển chung
+ Hô hấp: Gà gáy.
+ Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
+ Bụng: Nghiêng người sang trái sang phải.
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
- VĐCB:
+ Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Phối hợp các ngón tay, bàn tay:
+ Xếp chồng 5- 6 khối không đổ.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc 
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an to

File đính kèm:

  • docchu_diem_nghe_nghiep_2016.doc
Giáo Án Liên Quan