Giáo án Âm nhạc Lớp 3 tuổi - Búp bê

1. Ổn định lớp:

- Trò chuyện, giới thiệu bài: GV đưa búp bê đồ chơi ra và giới thiệu với trẻ

+ Đây là bạn búp bê bạn thật xinh xắn và đáng yêu đúng không nào và hôm nay bạn búp bê không chỉ đến chơi không đâu với lớp chúng mình mà bạn ấy còn có 1 món quà dành tặng cho cả lớp mình đấy, chúng minh có biết là quà gì không? à là một bài hát thật hay mang têncủa chính ban ấy bài hát “Búp bê”, chúng minh cùng lắng nghe nhé!

2. bài mới:

a. Nghe hát: “Búp bê”

- Giáo viên hát mẫu, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát.

- Hát lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.

- Lần 3, Giáo viên vừa hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.

- Mời trẻ vỗ tay và đung đưa theo nhịp điệu bài hát 2 -3 lần với hình thức

+ Trình bày cả lớp

+ Trình bày theo nhóm

+ Trình bày cá nhân.

=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, không khóc nhè.

 

doc8 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2961 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 3 tuổi - Búp bê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 tháng 10 năm học 2010
Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
Âm nhac: “búp bê” 
(Lần 1)
 - NDTT: + Nghe hát: “Búp bê”
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe giáo viên hát bài hát “Búp bê”
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe giáo viên hát và hứng thú đung đưa theo nhịp điệu 
	 Bài hát “Búp bê”
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, không khóc nhè
 4. Tích hợp: - Phát triển ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Búp bê”, 1 búp bê đồ chơi
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: GV đưa búp bê đồ chơi ra và giới thiệu với trẻ
+ Đây là bạn búp bê bạn thật xinh xắn và đáng yêu đúng không nào và hôm nay bạn búp bê không chỉ đến chơi không đâu với lớp chúng mình mà bạn ấy còn có 1 món quà dành tặng cho cả lớp mình đấy, chúng minh có biết là quà gì không? à là một bài hát thật hay mang têncủa chính ban ấy bài hát “Búp bê”, chúng minh cùng lắng nghe nhé! 
2. bài mới: 
a. Nghe hát: “Búp bê” 
- Giáo viên hát mẫu, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.
- Lần 3, Giáo viên vừa hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Mời trẻ vỗ tay và đung đưa theo nhịp điệu bài hát 2 -3 lần với hình thức 
+ Trình bày cả lớp
+ Trình bày theo nhóm 
+ Trình bày cá nhân.
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, không khóc nhè. 
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Mời trẻ hát và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát lần nữa.
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
Tuần 2 tháng 10 năm học 2010
Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010
 Âm nhac: “búp bê” 
(Lần 2)
 - NDTT: + Nghe hát: “Búp bê”
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe giáo viên hát bài hát “Búp bê”
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe giáo viên hát và hứng thú đung đưa theo nhịp điệu 
	 Bài hát “Búp bê”
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, không khóc nhè
 4. Tích hợp: - Phát triển ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Búp bê”, 1 búp bê đồ chơi
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: GV đưa búp bê đồ chơi ra và trò chuyện cùng trẻ
+ ở giờ trước bạn búp bê đã đến thăm và tặng cho cả lớp mình 1 bài hát có tên “Búp bê” thật dễ thương đúng không? hôm nay ban búp bê lại muốn cùng chúng mình mùa hát với bài hát này chúng mình có đồng ý không, có thích không ? nào chúng minh hãy múa, hát cùng bạn búp bê nào! 
2. bài mới: 
a. Nghe hát: “Búp bê” 
- Giáo viên hát mẫu, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.
- Lần 3, Giáo viên vừa hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng sang 2 bên, người đung đưa nhẹ nhàng theo nhịp bài hát
- Mời trẻ vỗ tay và đung đưa theo nhịp điệu bài hát 2 -3 lần với các hình thức 
+ Trình bày cả lớp
+ Trình bày theo nhóm 
+ Trình bày cá nhân.
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, không khóc nhè. 
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Mời trẻ hát và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát lần nữa.
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Hưởng ứng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
Tuần 3 tháng 10 năm học 2010
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
 Âm nhac: “búp bê” 
(Lần 3)
 - NDTT: + Nghe hát: “Búp bê”
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe giáo viên hát bài hát “Búp bê”
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe giáo viên hát và hứng thú đung đưa theo nhịp điệu 
	 Bài hát “Búp bê”
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, không khóc nhè
 4. Tích hợp: - Phát triển ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Búp bê”, 1 búp bê đồ chơi
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: GV đưa búp bê đồ chơi ra và trò chuyện cùng trẻ
+ ở giờ trước bạn búp bê đã đến thăm và tặng cho cả lớp mình 1 bài hát có tên “Búp bê” thật dễ thương đúng không? hôm nay ban búp bê lại muốn cùng chúng mình mùa hát với bài hát này chúng mình có đồng ý không, có thích không ? nào chúng minh hãy múa, hát cùng bạn búp bê nào! 
2. bài mới: 
a. Nghe hát: “Búp bê” 
- Giáo viên hát mẫu, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.
- Lần 3, Giáo viên vừa hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng sang 2 bên, người đung đưa nhẹ nhàng theo nhịp bài hát
- Mời trẻ vỗ tay và đung đưa theo nhịp điệu bài hát 2 -3 lần với các hình thức 
+ Trình bày cả lớp
+ Trình bày theo nhóm 
+ Trình bày cá nhân.
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, không khóc nhè. 
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Mời trẻ hát và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát lần nữa.
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Hưởng ứng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
Tuần 4 tháng 10 năm học 2010
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
 Âm nhac: “búp bê” 
(Lần 4)
 - NDTT: + Nghe hát: “Búp bê”
 - NDKH: + TCAN: Nghe õm thanh to nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe giáo viên hát và hưởng ứng hỏt theo gv 
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe giáo viên hát và thớch vỗ tay theo nhịp điệu 
	 Bài hát “Búp bê”
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, không khóc nhè
 4. Tích hợp: - Phát triển ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Búp bê”, 1- 2 búp bê đồ chơi, xắc xô
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: 
2. bài mới: 
a. Nghe hát: “Búp bê” 
- Giáo viên mời trẻ hát theo, nhắc lại tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, nhắc lại nội dung bài hát.
- Lần 3, mời trẻ vỗ tay và đung đưa theo nhịp điệu bài hát với các hình thức 
+ Trình bày cả lớp
+ Trình bày theo nhóm 
+ Trình bày cá nhân.
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, không khóc nhè. 
b. Trò chơi: Nghe õm thanh to nhỏ
- Cách chơi: GV giới thiệu xắc xô và gõ cho trẻ nghe âm thanh to và nhỏ 2-3 lần.
- Trẻ cùng chơi
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Mời trẻ hát và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát lần nữa.
- Trẻ lắng nghe
- Hưởng ứng
- Trẻ lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trẻ chơi
- Nghe
- Thực hiện
Tuần 1 tháng 11 năm học 2010
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Âm nhac: “đôI dép” 
(Lần 1)
 - NDTT: + Nghe hát: “Đôi dép”
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe giáo viên hát bài hát 
	 - Cảm nhận giai điệu âm nhạc
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe giáo viên hát 
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, giữ gìn đôi chân sạch sẽ
 4. Tích hợp: - Nhận biết tập nói
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Đôi dép”, đồ chơi đôi dép
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: GV đưa đồ chơi đôi dép ra và giới thiệu với trẻ
+ Đây là cá gì?( Đây là đôi dép rất sạch đẹp đúng không nào)
+ Đôi dép dùng để làm gì?(Để sỏ vào chân, để đi học, đi chơi. Vậy muốn đôi dép luôn sạch đẹp thì ta phải giữ cho đôi chân thật sạch nhớ chưa nào? có một bài hát thật hay nói về đôi dép của chúng mình đấy, chúng mình cùng lắng nghe nhé!) 
2. bài mới: 
a. Nghe hát: “Đôi dép”
- Giáo viên hát mẫu, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.
- Lần 3, GV vừa hát kết hợp dùng xắc xô gõ đệm theo nhịp bài hát.
- Mời trẻ đứng dậy cầm xắc xô hưởng ứng hát theo thầy 
- Trình bày theo nhóm 
- GV kiểm tra chân của trẻ và nhận xét
- Mời cá nhân hát cùng gv
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, giữ gìn đôi chân sạch sẽ. 
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ lắng nghe, nói theo thầy
- Trẻ lắng nghe, nói theo thầy
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
- Đưa chân ra
- 1 trẻ hưởng ứng
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe
Tuần 2 tháng 11 năm học 2010
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Âm nhac: “đôI dép” 
(Lần 2)
- NDTT: + Nghe hát: “Đôi dép”
- NDKH: + TCAN: Nghe âm thanh của phác tre
(Đi thăm quan, GV đứng lớp soạn bài lên lớp)
Tuần 3 tháng 11 năm học 2010
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
 Âm nhac: “đôI dép” 
(Lần 3)
 - NDTT: + Nghe hát: “Đôi dép”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe và hưởng ứng hát theo giáo viên
	 - Cảm nhận giai điệu âm nhạc
	 - Cảm nhân âm thanh qua trò chơi
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe và hưởng ứng theo giáo viên
	 - Rèn trẻ chú ý lắng nghe âm thanh phách tre
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, giữ gìn đôi chân sạch sẽ, giữ gìn đồ dùng cá nhân
 4. Tích hợp: - Nhận biết tập nói
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Đôi dép”, 2- 3 đôi dép của trẻ, phách tre, xắc xô
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: GV đưa đôi dép của trẻ ra và đàm thoại với trẻ
+ Đây là cái gì?
+ Dép của ai?
+ Giờ trước mình học hát bài gì?
2. bài mới: 
a. Nghe hát: “Đôi dép”
- Giáo viên mời trẻ hát theo gv, giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, mời trẻ vỗ tay theo gv, đồng thời giới thiệu lại nội dung bài hát.
- Trẻ trình bày cùng gv theo từng nhóm 
- Mời cá nhân hát cùng gv
- Mời cả lớp lắc lư theo nhịp điệu bài hát
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, giữ gìn đôi chân sạch sẽ, bảo vệ, giữ gìn đôi dép của mình. 
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Trẻ quan sát, 
- Trả lời theo gv
- Hưởng ứng
- Hưởng ứng
- Trình bày cùng gv
- Trẻ hát
- Hưởng ứng
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 4 tháng 10 năm học 2010
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
 Âm nhac: “một con vịt” 
(Lần1 )
 - NDTT: + Nghe hát: “Một con vịt” (Kim Duyên)
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe giáo viên hát bài hát 
	 - Cảm nhận giai điệu âm nhạc
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe giáo viên hát 
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, yêu thích con vịt
 4. Tích hợp: - Nhận biết tập nói
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Một con vịt”, tranh con vịt
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: Cho trẻ quan sát tranh con vịt và giới thiệu cho trẻ nghe.
2. Bài mới: 
a. Nghe hát: “Một con vịt” (Kim Duyên)
- Giáo viên hát mẫu, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.
- Lần 3, Giáo viên mời trẻ đứng dậy lắc lư theo nhịp điệu bài hát.
- Mời trẻ cùng lắng nghe lại một lần nữa
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý con vịt
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Mời trẻ hát cùng thầy lần nữa.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Hưởng ứng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện
Tuần 5 tháng 11 năm học 2010
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
 Âm nhac: “một con vịt” 
(Lần2 )
 - NDTT: + Nghe hát: “Một con vịt” (Kim Duyên)
I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú lắng nghe giáo viên hát bài hát 
	 - Cảm nhận giai điệu âm nhạc
 2. Kỹ năng: - Trẻ lắng nghe giáo viên hát 
	 - Trẻ hưởng ứng theo gv
 3. Thái độ: - Trẻ ngoan, yêu thích con vịt
 4. Tích hợp: - Nhận biết tập nói
II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc bài hát “Một con vịt”, đồ chơi con vịt
III. Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp:
- Trò chuyện, giới thiệu bài: Cho trẻ quan đồ chơi con vịt và giới thiệu cho trẻ nghe về hình dạng, màu sắc, tiếng kêu của con vịt. 
- Giờ trước các con đã được học bài hát nói về con vịt xinh xắn đáng yêu này rùi, chúng mình cùng ôn lại bài hát “Một con vịt” nhé!
2. Bài mới: 
a. Nghe hát: “Một con vịt” (Kim Duyên)
- Giáo viên hát mẫu, giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả bài hát.
- Hát lần 2, gv vừa hát vừa vận động minh họa theo lời ca bài hát, đồng thời giới thiệu lại nội dung bài hát.
- Lần 3, Giáo viên mời trẻ đứng dậy vận động theo gv
- Mời trẻ cùng lắng nghe lại một lần nữa
=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quý con vịt
c. Kết thúc giờ học:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Mời trẻ vừ hát hát vừa cùng thầy đi quanh lớp tìm tranh vẽ con vịt hoặc đồ chơi con vịt.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát
- Hưởng ứng
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Thực hiện

File đính kèm:

  • docbai giang am nhac.doc
Giáo Án Liên Quan