Giáo án bài soạn lớp Mầm - Chủ điểm: Bản thân - Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ - Đề tài: Thơ “Bé và năm vật báu”
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên tên bài thơ, hiểu bài thơ nói về năm giác quan rất quan trong với cơ thể con người, qua đó trẻ biết yêu quí, giữ gìn và bảo vệ năm giác quan.
- Hiểu nghĩa của từ khó “ thính”, “vật báu”
2/ Kỹ năng:
- Trẻ thuộc và đọc bài thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Phân biệt hành vi đúng sai của việc giữ gìn vệ sinh các giác quan.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cơ thể bằng cách giữ vệ sinh các giác quan.
II/ Chuẩn bị:
1/Chuẩn bị cô:
*Phương tiện đồ dùng dạy học:
- Máy tính, file powerpoint bài thơ.
- Tranh ảnh cho trò chơi: “ hành vi đúng sai”
III/ Cách tổ chức thực hiện:
GIÁO ÁN Chủ điểm: Bản thân Lĩnh vực phát triển: Ngôn ngữ Đề tài: Thơ “ Bé và năm vật báu” Đối tượng: Trẻ 3- 4Tuổi Thời gian: 20 phút Người thực hiện: Lê Thị Huỳnh Hoa Đơn vị: Trường Mầm Non Hồng Gấm I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên tên bài thơ, hiểu bài thơ nói về năm giác quan rất quan trong với cơ thể con người, qua đó trẻ biết yêu quí, giữ gìn và bảo vệ năm giác quan. - Hiểu nghĩa của từ khó “ thính”, “vật báu” 2/ Kỹ năng: - Trẻ thuộc và đọc bài thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Phân biệt hành vi đúng sai của việc giữ gìn vệ sinh các giác quan. 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cơ thể bằng cách giữ vệ sinh các giác quan. II/ Chuẩn bị: 1/Chuẩn bị cô: *Phương tiện đồ dùng dạy học: - Máy tính, file powerpoint bài thơ. - Tranh ảnh cho trò chơi: “ hành vi đúng sai” III/ Cách tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định gây hứng thú - Trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan” - Cho trẻ trải nghiệm giác quan với các đồ vật + Cho trẻ ngữi nước hoa + Cho trẻ sờ vào nước nóng - lạnh + Cho trẻ nếm những viên kẹo + Cho trẻ nghe âm thanh. + Nhờ vào đâu con thấy được các đồ vật này. * Cô có bài thơ nói về các giác quan rất hay các con cùng lắng nghe cô đọc nhe 2. Nội dung: Đọc thơ “ bé và năm vật báu” - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm - Lần 2: Cô đọc và minh họa hình ảnh trên máy. - Bài thơ nói về gì ? - Giảng nội dung bài thơ kết hợp giải thích từ khó: bài thơ “bé và năm vật báu” nói về năm giác quan trên cơ thể cuả bé: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác và vị giác. Năm giác quan này được so sánh như là những báu vật rất quý nên khuyên bé phải biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. + Vật báu: có nghĩa là năm giác quan là vật rất quý và có giá trị. + Thính: có nghĩ là lỗ tai nghe âm thanh * Đàm thoại về nội dung bài thơ. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Trong bài thơ có nhắc đến những bộ phận nào của cơ thể ? - Mắt để làm gì ? - Tai như thế nào ? - Da để làm gì ? - Mũi để làm gì ? - Lưỡi có tác dụng gì ? - Vì sao năm giác quan này được gọi như là năm vật báu ? - Vậy chúng ta phải làm gì với những bộ phận này. - Bảo vệ bắng cách nào ? GD: Năm giác quan trên rất quan trọng đối vơi cơ thể chúng ta, giúp chúng ta nhìn, nghe, cảm nhận, ngữi mùi, và nếm thức ăn. Vì vậy con phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để không bị bệnh. * Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc cả lớp, theo nhóm, cá nhân - Đọc thơ với hình ảnh ( không theo thứ tự bài thơ) * Trò chơi - Để thưởng cho các con học ngoan và giỏi hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con trò chơi “ Chọn hành động đúng sai” - Cho trẻ xem hình ảnh trên máy. - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Cách chơi: Cô có những bức tranh về các hành động đúng và chưa đúng, Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội. Mỗi đội sẽ chọn cho cô những bức tranh hành động đúng, và không đúng, tranh đúng sẽ dán khuôn mặt cười vào, tranh không đúng dán khuôn mặt buồn. - Luật chơi: Thực hiện trong một bài nhạc trẻ sẽ mang tranh lên nhận xét. 3. Kết thúc - Con vừa đọc bài thơ gì ? - Có những giác quan nào? - Chúng ta phải giữ gìn như thế nào với năm giác quan này ( giáo dục chăm sóc và bảo vệ các giác quan) - Trẻ hát - Trẻ thực hiện - Nhờ vào mắt - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Bé và năm vật báu - Trẻ kể: mắt, tai, da, mũi, lưỡi - Mắt để nhìn - Tai thính, tai nghe - Để cảm nhận - Mũi nghe được mùi hương - Lưỡi để nếm thức ăn - Vì nó rất cần thiết với cơ thể con người. - Phải biết giữ gìn, bảo vệ - Mang kính, đeo khẩu trang, rửa sạch tay - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ Trẻ chơi Trẻ trả lời Giáo viên Lê Thị Huỳnh Hoa Nếu không đi học Gà con đi học, trên đường nó gặp Dê con: - Gà con rủ Đi học với mình đi! -. Dê con lắc đầu: - Mình đã hẹn với Gấu con đi đá bóng rồi! Gần tới lớp, Gà con lại gặp Bướm Vàng: - Bướm vàng ơi, đi học với mình đi: Bướm Vàng trả lời - Mình chẳng thích học đâu, đi chơi sướng hơn chứ! Buổi trưa, Gà con đi học về thì thấy Dê con và Gấu con chờ ở cửa: - Gà con đọc giúp mình lời hướng dẫn trên hộp thuốc này đi, hai đứa mình uống một viên rồi mà không hết. - Nhưng các bạn bi bệnh gì mà uống thuốc vây? - Gấu con đau bụng, còn Dê đá bóng bị té chảy máu chân. Gà nói không được rồi - Hai cái đau ấy không dùng chung một thứ thuốc được. Để mình lấy thuốc đỏ và bông băng băng lại vết thương cho Dê con. Còn Gấu đau bụng thì tạm thoa dầu , rồi đến bác sĩ Voi khám xem sao. - vậy thuốc này không dùng được à? - Dê con ngơ ngác. - Đây là thuốc trị đau đầu, bạn lấy ở đâu ra thế? - Mình thấy trong tủ thuốc nhà mình. Mình tưởng cứ là thuốc thì đau gì uống cũng khỏi chứ. - Không phải đâu, thuốc là phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Các bạn cứ uống lung tung thì nguy hiểm lắm. - Sao bạn biết vậy? - Gấu con ngạc nhiên hỏi. - Cô giáo vẫn dặn cả lớp thế mà! Bây giờ chúng mình đến nhờ bác sĩ Voi khám cho Gấu nhé! Và các bạn có biết Gấu con mắc bệnh gì không? Gấu con đau bụng giun vì bạn ấy không rửa tay sạch trước khi ăn đấy! Bác sĩ Voi đã cho Gấu uống thuốc tẩy giun rồi. Vừa lúc ấy thì Bướm Trắng dìu Bướm Vàng vào. - Gì nữa đây? - Bác sĩ hỏi. - Bạn ấy bị ngộ độc, bạn ấy không biết chữ nên bay vào vườn hoa đã có tấm biển: "Đang phun thuốc trừ sâu." - Bác sĩ Voi lắc đầu rồi vội cấp cứu cho Bướm Vàng. Đến chiều thì Bướm Vàng tỉnh hẳn. Bướm Vàng nói với các bạn: - Từ mai, chúng mình sẽ cùng đến lớp học nhé! Không đi học thật nguy hiểm.
File đính kèm:
- THO_BE_VA_NAM_VAT_BAU.doc