Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề: Mùa xuân

 1. Tết nguyên đáng mùa xuân:

- Cháu biết ngày tết nguyên đáng nhân diệp mùa xuân đến, là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết một số phong tục của ngày tết, biết chúc tết mọi người, cùng nhau chuẩn biệ để đón tết

2. Cây cảnh mùa xuân:

- Cháu biết một số cây cảnh của mùa xuân. Biết một xuân đến là cây cối đâm chồi nảy lộc có nhiều lá non. Trời xe lạnh, ít nắng, có nhiều hoa nở.

 

doc50 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề: Mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ CHỦ ĐỀ 
- Cô cho cháu nghe nhạc một số bài hát về mùa xuân.
- Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên hát Sắp đến tết rồi”Trò chuyện về “Ngày tết”
*Hoa nở nhiều có vào mùa nào?
* Vậy chúng ta làm gì để cho hoa nở đẹp?
*Hoa có lợi gì cho chúng ta?
* Mùa gì muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nẩy lộc ?.
* Bé biết gì về mùa xuân ?.
- Chuẩn bị nhánh cây khô, giấy màu, hồ, hoa quả, hợp bánh mức, họa báo phục vụ cho tranh ảnh chủ đề “Mùa xuân”
- Cho trẻ cùng thực hiện cùng nhau tranh trí một số nhánh hoa mai, vẽ tranh, làm bánh, bánh mức, tranh trí mâm ngũ quả, treo câu chúc tết để trang trí lớp học. Để lóp học có không khí mùa xuân.
- Giáo viên đề nghị cháu cùng cô chuẩn bị các nguyên vật liệu trang trí môi trường lớp học với chủ đề đón xuân về.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Thời gian: 2 tuần
Từ 18/01/2016 đến 29/01/2016
	1. Tết nguyên đáng mùa xuân:
- Cháu biết ngày tết nguyên đáng nhân diệp mùa xuân đến, là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết một số phong tục của ngày tết, biết chúc tết mọi người, cùng nhau chuẩn biệ để đón tết
2. Cây cảnh mùa xuân:
- Cháu biết một số cây cảnh của mùa xuân. Biết một xuân đến là cây cối đâm chồi nảy lộc có nhiều lá non. Trời xe lạnh, ít nắng, có nhiều hoa nở.
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
Phát triển vận động:
Thể dục sáng:
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp.
Phát triển vận động:
- Dạy trẻ thực hiện các bài tập:
+Hô hấp: hít vào thở ra.
+Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên.
+ Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau.
+Bụng:Hai tay chóng hong quay người sang hai bên 90 độ.
+Bật: Bật tách chân khép chân.
- Thể dục buổi sáng:Bài tập các nhóm cơ hô hấp.
Thực hiện vận động cơ bản.
Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoản cách xa 4m (3)
+ Trẻ biết bắt bóng không ôm bóng vào bụng và ném bóng với người đối diện khoàn cách xa 4m.
- Tung bóng lên cao và bắt được bóng.
- Ném bóng với bạn đối diện và bắt được bóng không làm rơi bóng.
- HĐNT: Chơi với bóng.
- HĐH: Ném và bắt bóng bằng hai tay.
- HĐ chiều: Ôn lại vận động ném và bắt bóng.
 Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây (12)
- Trẻ thường xuyên chạy được 18m trong 5-7 giây, phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh. Phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy
- HĐNT: Chạy theo bóng
- HĐH: chạy nhanh 18m trong 5-7 giây.
- HĐ chiều: ôn lại vận động chạy nhanh.
Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.(20)
+ Không ăn uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường
- Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.
- Phân biệt được các thức ăn theo nhóm ( bột đường, chất đạm, chất béo...)
- Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch 
- Nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu. Không ăn, uống những thức ăn đó. 
- TCTV “ nhận biết một số thực phẩm”
- TCTV “ nhận biết một số thực phẩm”
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép (24)
+ Không đi theo khi người lạ rủ.
+ Không nhận quà của người khác khi chưa được người thân cho phép.
- Đưa mắt nhìn người thân/ hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ.
- Không theo khi người lạ rủ.
- Kêu người lớn khi bị ép đi/ mách lớn khi có việc xảy ra với bạn.
- HĐTCTV: Trò chuyện cùng trẻ và giáo dục trẻ.
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển kỹ năng xã hội:
Mạnh dạng nói ý kiến của bản thân (34)
+Biết lắng nghe ý kiến và biết dùng từ để trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn trong lớp.
- Trẻ mạnh dạng tự tin bày tỏa ý kiến của mình cho người khác hiểu.
- Sử dụng lới nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.
- HĐH: Thơ “Hoa cúc vàng”
- HĐTCTV: Trò chuyện về chủ đề mùa xuân.
- HĐ chiều: Ôn lại bài thơ “Hoa cúc vàng”
Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. (47)
- Biết lắng nghe ý kiến và tôn trọng và hợp tác, biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. 
- Biết tôn trọng và hợp tác, biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. 
HĐG: Tham gia chơi ở tất cả các góc chơi.
Phát triển tình cảm:
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp (38)
+ Nhận ra được cái đẹp.
+ Thể hiện sự thích thú: reo hò, khen ngợi, xuýt xoa, ngắm ngía trước cái đẹp.
- Nhận ra được cái đẹp của hoa.
- Biết biểu hiện thích thú trước cái đẹp.
-HĐH: Sắp đến tết rồi.
- HĐ chiều: Ôn lại bài hát.
Phát triển ngôn ngữ
Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (67)
- Tự sử dụng đúng các loại câu khác nhau: Câu đơn, câu ghép
Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức,
- Trò chuyện quan sát trẻ mọi lúc mọi nơi.
Kỹ năng nói:
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (68)
- Điều chỉnh giọng nói phù họp với ngữ cảnh.
- Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- HĐH: Thơ “tết đang vào nhà”
- HĐ chiều: Cho trẻ đọc lại thơ “ Tết đang vào nhà”
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (69)
+Sử dụng các từ chỉ sử vật, hoạt động, đặt điểm...phù hợp với ngữ cảnh.
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn ( Ví dụ: trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoặc chuyển đổi vai chơi...)
- Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó ví dụ hướng dẫn bạn để kéo khóa áo)
HĐG: Thể hiện trong các hoạt động góc.
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (73)
+ Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- HĐG: Trẻ trao đổi thỏa thuận trong các góc chơi.
- Thể hiện sử thích thú với sách (80)
+ Tìm sách để đọc.
+ Yêu cầu người khác đọc sách cho nghe.
- Thích chơi ở góc sách.
- Tìm sách truyện để xem mọi lúc mọi nơi.
- HĐG: Quan sát trẻ hoạt động góc thư viện hằng ngày.
- Nhận dạng được chữ cái trong bản chữ cái tiếng việt (91)
+ Nhận dạng được chữ cái qua trò chơi với chữ cái.
- Nhận dạng được chữ cái viết thường, viết hoa, và phát âm đúng các âm các chữ cái đã được học.
- HĐH: Nhận biết chữ b, d, đ.
- Vẽ âm b, d, đ.
- HĐ chiều: Trẻ ôn lại chữ cái b, d, đ.
Phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh:
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên (93)
- Trẻ nhận ra Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người chuẩn bị đón tết.
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người chuẩn bị đón tết.
- HĐH: Trò chuyện về một số loài hoa.
- Mâm cổ ngày tết.
- HĐ chiều: Đàm thoại cùng trẻ về ngày tết.
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 
9 (104)
+ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng.
+ Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.
- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng trong PV9, nhận biết các số từ 1-9.
- Biết chọn và đặt thẻ số tương ứng với các nhóm có số lượng trong PV9.
- HĐH: Đếm đến 9 nhận biết nhóm có 9 đối tượng.
- Đếm số lượng.
- HĐ chiều: Cho trẻ ôn lại số lượng 9.
- Chỉ ra khối cầu, khồi vuông, khối chữ nhật, và khối trụ theo yêu cầu (107)
+ Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ.
+ Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cầu.
- Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc/kích thước khác nhau khi được yêu cầu.
- Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác.
- HĐG: góc học tập học các hình học.
- Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giảng và tiếp tục thực hiện theo quy tắc (116)
+ Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giảng.
+ Tiếp tục thực hiện đúng quy luật ít nhất được hai lần lặp lại.
+ Nói vì sao sắp xếp như vậy 
- Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy số, động tác vận động... và lời giải thích.
- HĐG: quan sát trẻ góc học tập.
- Đặc tên mới cho đồ vật, câu truyện, đặc lời mới cho bài hát (117)
+ Đặc tên mới cho đồ vật câu truyện.
+ Đặc được lời mới cho bài hát.
- Thay được một từ, một cụm từ cho bài hát.
- Thay tên mới cho câu chuyện bản ánh cho nội dung truyện.
- HĐG: quan sát trẻ góc âm nhạc. Góc phân vai.
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển cảm nhận cảm xúc thẩm mỹ:
Nhận ra giai điệu vui, êm dịu, buồn, của bài hát hoặc bản nhạc (99)
- Trẻ biểu lộ cảm xúc, qua nét mặt, cử chỉ, động tác, phù họp với giai điệu.
- HDG: trẻ tham gia ở hoạt động âm nhạc.
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình (103)
+ Đặt tên cho sản phẩm.
+ Trả lời được câu hỏi con nặn, vẽ gì?
- Bày tỏ ý kiến của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân.
- Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành.
- HĐH: Nặn mâm ngũ quả.
+ Nặn hoa.
- HĐG: góc tạo hình.
- HĐ chiều: Ch trẻ nặn lại quả ngày tết.
- Cắt theo đường thẳng và cong của các hình đơn giản(7)
+ Phối hợp các kĩ năng cắt, dán để tạo thành bức tranh có màu sắt hài hòa, bố cục cân đối.
- Sử dụng các kĩ năng, vẽ, nặn, cắttạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét.
- HĐG: Quan sat trẻ góc nghệ thuật.
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(101)
+ Vận động bài hát nhịp nhàng phù hợp với sắt thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức khác nhau.
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhình vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- HĐH: Mùa xuân đến rồi.
- Sắp đến tết rồi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21
Thời gian: 18/01/2016 đến 22/01/2016
I. Yêu cầu
- Cháu biết ngày tết nguyên đáng nhân diệp mùa xuân đến, là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết một số phong tục của ngày tết, biết chúc tết mọi người, cùng nhau chuẩn bị để đón tết
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng nặn lăn dài, xoay tròn, ấn dẹptạo sản phẩm tạo hình.
- Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Hoa cúc vàng”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Sắp đến tết rồi” Và được nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, 
- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Ném và bắt bong bằng 2 tay” tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn.
- Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9. 
- Nhận biết được chữ b, d, đ cách phát âm cấu tạo và tìm được b, d, đ qua hoạt động trò chơi.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Mùa xuân, chủ đề nhánh: Tết nguyên đáng mùa xuân.
- Bài hát “Sắp đến tết rồi”.
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát “Hoa cúc vàng”
- Trò chơi: Chuyền bóng, trò chơi ở các góc chơi.
- Mẫu cắt dán hoa mùa xuân, giấy màu, kéo, hồ, kệ trưng bày sản phẩm.
- Sân bãi sạch sẽ, quả bong cho trẻ.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Động vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ.biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
Trò chuyện tiếng việt
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về ngày tết nguyên đáng.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về sự chuẩn bị để đán tết.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về những nơi mất vệ sinh, nơi nguy hiểm.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về món ăn của ngày tết.
- Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về phong tục của ngày tết.
- Từ: Tết nguyên đáng, mùa xuân, 1 tháng 1 ÂL
- Mẫu câu: Ngày tết nguyên đáng mùa xuân. Đêm giao thừa. Ngày tết âm lịch là ngày tết nguyên đáng
- Từ: Hoa mai, hoa đào, câu đối, quét dọn
- Mẫu câu: Chăm sóc cây mai để đón tết. Treo câu đối để chúc tết. Quét dọn nhà cửa để đón tết.
- Từ: Hốxí, ao sâu, đóng rát, nhà vệ sinh, hồ nước
- Mẫu câu: Hố xí dung để đi vệ sinh. Đóng rát là chỗ gây ô nhiễm. Hồ nước là những chỗ không an toàn.
- Từ: Bánh chưng, bánh giày, mức, thịt kho, củ kiệunước có ga.
- Mẫu câu: Vào ngày tết mẹ làm một số món ăn như Bánh chưng, bánh giày, mức, thịt kho, củ kiệu để cúng ông bà. Không uống những nước có ga.
- Từ: Mâm cổ, giao thừa, cún ông bà, chúc tết
- Mẫu câu: Tết đến chuẩn bị mâm cổ để đón tết. Đêm giao thừa là ngày 1/1 âm. Chúc tết ông bà, chúc tết mọi người.
Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến ngày tết nguyên đáng mùa xuân cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến ngày tết trong buổi trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
 - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần)
- Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
- Phát triển thể chất: Ném và bắt được bóng.
Phát triển thẩm mỹ: - Hát “Mùa xuân đến rồi”
-Phát triển nhận thức: 
- Một số loài hoa ngày tết.
+ Đếm số lượng.
- Phát triển tình cảm: Thơ “Hoa cúc vàng”
- Nặn hoa.
-Phát triển ngôn ngữ: Nhận biết b,d, đ.
4.Hoạt động ngoài trời
- Trò chơi: Chuyền bóng.
- Ném bóng rổ.
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
-Trò chơi:
Dung dăn dung dẻ.
- Trò chơi: Chuyền bóng.
- Ném bóng rổ.
- Trò chơi: Đánh đũa.
- Trò chơi: Nu na nu nóng.
- Trò chơi: Chuyền bóng.
- Ném bóng rổ.
Yêu cầu: Cháu biết chơi trò chơi chuyền bóng, ném được bóng vào rổ.
Chuẩn bị: Quả bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Đọc tốt đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Chuẩn bị: Khăn, sân sạch sẽ chơi trò chơi. Bài đồng dao “Dung dăn dung dẻ”
Yêu cầu: Cháu biết chơi trò chơi chuyền bóng, ném được bóng vào rổ.
Chuẩn bị: Quả bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng.
Yêu cầu: Hiểu và chơi được trò chơi “Đánh đũa”
- Chơi tốt trò chơi nu na nu nóng.
Chuẩn bị: vài cập đũa cho cháu chơi.
- Thuộc đồng dao nu na nu nóng.
Yêu cầu: Cháu biết chơi trò chơi chuyền bóng, ném được bóng vào rổ.
Chuẩn bị: Quả bóng cho cháu chuyền, mức chuẩn và rổ cho cháu ném bóng.
5. Hoạt động góc.
Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về ngày tết, hoa quả ngày tết. Tranh chữ cho cháu tìm chữ đã học.
- Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa mùa xuân.
Tranh ảnh nói về ngày tết nguyên đáng mùa xuân.
Học tập: Tách đối tượng thành hai nhóm.
Phân vai: Cửa hang bán bánh kẹo.
Nghệ thuật: Tô màu tranh hoa, quả.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Phân vai: Cửa hàng bán bánh kẹo.
Nghệ thuật: Trang trí cây mai để đón tết.
 Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Nghệ thuật: Tô màu tranh hoa, quả.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Phân vai: Cửa hàng bán bánh kẹo.
Học tập: Xem tranh và kể lại truyện theo tranh.
Phân vai: Cửa hàng bán bánh kẹo.
Nghệ thuật: Trang trí cây mai để đón tết.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Học tập: Tìm chữ đã học trong bài thơ.
Nghệ thuật: Tô màu tranh hoa, quả.
Xây dựng: Xây dựng vườn hoa mùa xuân.
Học tập: Học tập: Tách đối tượng thành hai nhóm.
Phân vai: Cửa hàng bán bánh kẹo.
Yêu cầu:
- Tách, phân chia đồ vật thành 2 nhóm, bằng 2 cách khác nhau.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
Yêu cầu:
- Biết chọn vai và thể hiện được vai chú bộ đội.
- Trang trí được cây mai mùa xuân.
- Tìm và khoanh tròn chữ cái đã học trong bài thơ.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
Yêu cầu:
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
- Trẻ biết kể lại truyện theo tranh, kể theo hiệu biết của mình.
Yêu cầu:
- Nhận vai và đóng được vai của mình.
- Trang trí được cây mai mùa xuân.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.
- Tìm và đọc được các chữ cái đã học.
Yêu cầu:
- Tô màu không bị lem ra ngoài.
- Xây được vườn hoa mùa xuân.- - Tách, phân chia đồ vật thành 2 nhóm, bằng 2 cách khác nhau.
- Biết chọn vai thể hiện vai tốt của mình.
6. Vệ sinh
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cô cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
- Trả cháu tận tay phụ huynh
7. Hoạt động chiều :
Ôn vận động :Ném và bắt được bóng.
Ôn lại hoạt động buổi sáng
Ôn lại hoạt động buổi sáng
Ôn lại hoạt động buổi sáng
Ôn lại hoạt động buổi sáng
8. Nêu gương
- Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh.
 Tham gia phát biểu xây dựng bài.
 Biết giúp đỡ bạn.
 Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
9. Trả trẻ
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm những công việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục cháu. 
Tuần: 21 
Thứ 2: 18/ 01 /2016
 	Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục
Đề tài:"Ném và bắt bong bằng hai tay”
Trò chơi: Chuyền bóng
1. Muïc ñích yeâu caàu: 
 	KT: Cháu bieát caùch neùm bóng baèng hai tay, không ôm bóng vào bụng theo yeâu caàu của cô.	
KN: Trẻ biết dùng sức của hat tay để ném bóng đi xa.
	- Biết ném đúng hướng và đúng tư thế.
	- Tính tập trung và chú ‎‏ý
	- Rèn luyện và phát triển tay chân toàn diện.
	- Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo của trẻ.
	GD: Biết lắng nghe và chú ý
	- Có tính tập thể. 
	2. Chuẩn bị
	- Vài quả bóng cho trẻ.
	- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng.
	- Máy nghe nhạc.
	3. Hoạt động học:
Phát triển thể chất" Ném và bắt bóng bằng hai tay”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 a-.Khôûi ñoäng : cho ñi voøng troøn ,ñi caùc kieåu chaân khác nha theo cô: Đi khom lưng, đánh tay, nữa bàn chân, kiển chân, đi chậm, đi nhanh
 b- Troïng ñoäng :
Baøi taäp phaùt trieån chung :
- ÑT hoâ haáp1 : haùi hoa
- ÑT tay vai 2 :tay giang ngang ,gaëp tay leân vai 2 x 8 nhòp
- ÑT chaân 2: chaân traùi böôùc leân 1 böôùc , khuïy goái tay choáng 
 hoâng 2x 8 nhòp
 - ĐT buïng löôøn1 :tay giô leân cao , cuùi gaäp ngöôøi tay chaïm ngoùn
 chân 2x8 nhịp. 
- ÑT baät nhaûy 1: baät taùch chaân 2 beân 2 x 8 nhòp
Vaän ñoäng cô baûn : Haùt baøi laù xanh
Caây xanh coù caùc boä phaän naøo ?
Caây xanh coù lôïi ích gì cho chuùng ta?
Nhìn xem coâ coù gì ñaây?
-Hoâm nay coâ seõ daïy con baøi theå duïc ném và bắt bóng baèng hai tay nghe.
- Coâ laøm maãu laàn 1
- Coâ laøm maãu laàn 2 giaûi thích: coâ caàm bóng baèng 2 tay, dung sức đôi tay đẩy bóng cho bạn đối diện, bạn đối diện bắt bong và không ôm sát bong vào bụng.
 - Cho treû neùm thöû.
- Cho treû thöïc hieän 2-3 laàn.
- Cho hai nhoùm treû thi ñua nhau
-Cho caù nhaân treû thi ñua vôùi nhau
 Trò chơi: Chuyền bóng.
- Cô giải thích cách chơi và cho cháu chơi.
 - Coâ vöøa daïy con baøi theå duïc gì?
- Taäp theå duïc giuùp baûn thaân con theá naøo?
- Vaäy haøng ngaøy con nhôù taäp theå duïc cuøng vôùi coâ ñeå reøn luyeän söùc khoûe .khoâng neân chaïy giôõn treân ñöôøng vaø khi ñi treân taøu xe phaûi ngoài traät töï.
- Coâ nhaän xeùt –tuyeân döông.
c. Hoài tónh: cho treû chôi uoáng söõa.
- Nhận xét tiết học.
- Taäp cuøng baïn
Taäp cuøng coâ
Cuøng haùt
Treû keå
Traû lôøi
Tuùi caùt, lon
Laäp laïi
Quan saùt
Laéng nghe
Laøm thöû
Tham gia taäp
Laéng nghe
Thöïc hieän taäp
Caû lôùp haùt
Traû lôøi
Khoûe maïnh 
Laéng nghe
Cuøng chôi
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại bài học buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:.
Thể dục sáng:......
Trò chuyện:..
Hoạt động học:
......................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docMUA_XUAN_1516.doc
Giáo Án Liên Quan