Giáo án Khám phá Khoa học Lớp Mầm

1.Hoạt động 1: Bé cùng khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô.

- Về 2 hàng dọc.

- Bài tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau

2.Hoạt động 2: Bé cùng bật nhảy

Trọng động(Đội hình hàng ngang)

* Bài tập phát triển chung:

- ĐT tay: Giấu tay.

- ĐT chân: Giậm chân tại chỗ.

- ĐT bụng: Gà mổ thóc.

- ĐT bật: Bật tại chỗ.

* Vận động cơ bản:

- Cô giới thiệu vận động: Bật tại chỗ

- Cô làm mẫu:

+ Lần 1: ( Hoàn chỉnh)

+ Lần 2:( Phân tích động tác)

Từ hàng của mình cô đi ra đứng sát vạch chuẩn. TTCB 2 tay côchống hông,chân rộng bằng vai. Khi có hiệu lệnh “Bật”cô nhún chân bật nhảy tại chỗ. Bật xong cô trở về tư thế chuẩn bị và đi về cuối hàng.

 

doc741 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khám phá Khoa học Lớp Mầm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v Chủ điểm:trường mầm non (3 tuần)
Tuần II: làm quen một số đồ dùng của lớp
(từ ngày 21/9 - 25/9/2009)
1.đón trẻ 
1.Đón trẻ 
-cô ân cần đón trẻ vào lớp.
-nhắc trẻ chào cô,chào bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
-trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
2.hoạt động tự chọn
-cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp .
3.điểm danh
-cô gọi tên trẻ theo danh sách.
-báo cơm.
4.họp mặt đầu tuần
-Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ trẻ vừa trải qua:
+2 ngày nghỉ cháu được bố mẹ cho đi chơi những đâu?
+cháu đã chơi những gì?
+cháu có thích không?
+ở nhà cháu đã giúp đỡ bố mẹ nhũng việc gì?
+cháu có được bố mẹ khen không?
+giáo dục trẻ ngoan,vâng lời bố mẹ và biết giúp đỡ bố mẹ những việc nhỏ vừa sức trong những ngày nghỉ.
II.Hoạt động có chủ đích
Hoạt động phát triển thể chất: 
 Đề tài : thi xem ai bật cao 
. 	I-mục đích - yêu cầu
1.Giáo dưỡng:
a)kiến thức:
- Trẻ biết nhún chân để bật nhảy tại chỗ
b)Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bật tại chỗ cho trẻ.
c)Ngôn ngữ:
- Phát triể ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
2.Giáo dưỡng:
- Trẻ có ý thức trong học tập, nghe lời cô giáo.
- Biết đoàn kết khi học, khi chơi.
II-chuẩn bị
1.Địa điểm:
 - Ngoài sân tập rộng rãi, thoáng mát. 
 2.Đồ dùng:
 - Xắc xô, phấn.
3. Trang phục của cô và trẻ: 
 - Gọn gàng, sạch sẽ.
3.Nội dung tích hợp:
 - Âm nhạc: Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
 - MTXQ: Trò chuyện về chủ điểm.
III-hướng dẫn
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé.
1.Hoạt động 1: Bé cùng khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô.
- Về 2 hàng dọc.
- Bài tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay đằng sau
2.Hoạt động 2: Bé cùng bật nhảy
Trọng động(Đội hình hàng ngang)
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT tay: Giấu tay.
- ĐT chân: Giậm chân tại chỗ.
- ĐT bụng: Gà mổ thóc.
- ĐT bật: Bật tại chỗ.
* Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu vận động: Bật tại chỗ
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: ( Hoàn chỉnh)
+ Lần 2:( Phân tích động tác)
Từ hàng của mình cô đi ra đứng sát vạch chuẩn. TTCB 2 tay côchống hông,chân rộng bằng vai. Khi có hiệu lệnh “Bật”cô nhún chân bật nhảy tại chỗ. Bật xong cô trở về tư thế chuẩn bị và đi về cuối hàng.
+ Lần 3:( Hoàn chỉnh)
*Trẻ thực hiện;
- Cô cho 1 trẻ lên tập mẫu
- Cho trẻ thi bật tai chỗ xem ai cao nhất.
 ( Cho trẻ bật 5- 6 lần)
- Cho trẻ nghỉ 1 vài phút rồi bật tiếp 5- 6 lần.
- Khi trẻ tập cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Động viên trẻ tích cực tập.
*Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động.
- Cho 2 trẻ khá lên tập lại bài vận động
*Trò chơi:Tín hiệu
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Tín hiệu
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
Kết thúc: Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi.
- Nhận xét.
3.Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng. 
* Kết thúc: 
- Cô nhận xét.
 Giờ học đạt: Tốt, Khá:80%, TB: 20%.
Trẻ hát
Trò chuyện cùng cô
Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô
4 x 2
6 x 2
4 x 2
6 x 2
Nghe cô giới thiệu
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát và nghe cô PT động tác
1 trẻ lên tập
Trẻ tập
Bật tại chỗ
2 trẻ lên tập
Nghe cô GT
Nghe cô hướng dẫn
Trẻ chơi
Tín hiệu
Trẻ đi lại nhẹ nhàng
Nghe cô nhận xét
III-hoạt động góc
Nội dung hoạt động: - Góc phân vai: Nấu ăn 
 - Góc xây dựng: Xây lớp học
 - Góc học tâp: Làm quen với đồ dùng, đồ chơi của lớp học.
I- mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết thể hiện hành động của vai chơi : Nấu ăn. 
- Trẻ biết dùng các khối gỗ, nhựa khác nhau để xây lớp học.
- Trẻ được làm quen với 1 số đồ dùng, đồ chơi của lớp học.
ii- chuẩn bị
- Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn.
- Góc xây dựng: Bộ đồ chơi xây dựng lắp ghép.
- Góc học tập: 1 số đồ dùng, đồ chơi của lớp học.
iii- hướng dẫn
.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi.
- Cô trẻ hát bài: Cháu đi mẫu giáo.
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé.
- Cô dẫn dắt giới thiệu các góc: Phân vai, xây dựng, học tập.
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động của từng góc:
+ Góc phân vai: Nấu ăn 
+ Góc xây dựng: Xây lớp học
+ Góc học tập: Làm quen với đồ dùng, đồ chơi của lớp học.
- Cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi.
- Hỏi trẻ sẽ làm gì ở góc đó?
- Cho trẻ lấy ký hiệu và chuyển về góc chơi.
- Nhắc trẻ đi lại nhẹ nhàng, không chạy nhảy, mất trật tự. Nếu thiếu đồ chơi thì báo lại với cô.
2.Trong khi chơi.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô tiến đến các góc và đóng vai chơi cùng trẻ.
- Cô phát hiện và xử lý tình huống ( nếu có).
3. Sau khi chơi.
- Cô nhận xét ngay tại góc chơi.
- Sau đó tập trung trẻ về góc xây dựng.
- Cho trẻ ngắm nhìn công trình xây dựng của mình và của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc.
Trẻ hát
Trò chuyện cùng cô
Nghe cô GT
Nghe cô GT
Trẻ nhận vai chơi
Trẻ về góc chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ tập trung về góc xây dựng
Nghe cô nhận xét
trẻ thu dọn đồ chơi
iv- hoạt động ngoài trời
- Nội dung hoạt động: - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cảnh.
 - Trò chơi vận động: Con gì bay, cái gì bay.
 - Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
i- mục đích - yêu cầu
- Trẻ quan sát 1 số cây cảnh và nhận xét được đặc điểm đặc trưng của các loại cây đó.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi : Con gì bay, cái gì bay. Hứng thú tham gia trò chơi.
- Trẻ có ý thức khi chơi tự do với đu quay, cầu trượt.
ii- chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Một số loại cây cảnh.
iii- hướng dẫn
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Trước khi hoạt động.
- Cô giới thiệu với trẻ nội dung buổi hoạt động ngoài trời gồm 3 phần:+ HĐCMĐ: Quan sát cây cảnh.
 + Trò chơi vận động: Con gì bay, cái gì bay.
 + Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
- Cô nhắc trẻ khi ra sân không được chen lấn, xô đẩy nhau.
2.Trong khi hoạt động.
a) Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cảnh.
Cô đưa trẻ ra sân trường quan sát 1 số loại cây cảnh và đàm thoại:
 ( cho trẻ quan sát 1- 2 phút)
- Các cháu đang quan sát gì?
- Có những loại cây cảnh gì?
 (1- 2 trẻ kể )
- Những cây này được trồng như thế nào?
- Những loại cây này có những bộ phận gì?
- Cô chốt lại đặc điểm của các loại cây.
- Các cháu có thích cây cảnh không?
- Yêu thích cây cảnh các cháu phải làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây cảnh hàng ngày.
b)Trò chơi vận động: 
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Con gì bay, cái gì bay. 
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Động viên, khuyến khích trẻ tích cực tham gia chơi.
- Kết thúc trò chơi : Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
 Nhận xét.
c) Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt
- Cho trẻ chơi với đu quay, cầu trượt.
- Nhắc trẻ không được chen lấn xô đẩy nhau và đoàn kết trong khi chơi.
3. Sau khi hoạt động
- Cô tập trung trẻ lại.
- Kiểm tra sĩ số rồi đưa trẻ về lớp.
- Cho trẻ nghỉ ngơi 2- 3 phút.
- Gợi ý cho trẻ kể lại về buổi hoạt động ngoài trời
- Cô nhận xét buổi hoạt động ngoài trời.
- Tuyên dương trẻ ngoan.
Nghe cô giới thiệu
Trẻ quan sát
cây cảnh ạ.
Trẻ kể
Trồng trong chậu
Có thân, cành, lá và hoa
Nghe cô
Có ạ
Nghe cô giáo dục
Nghe cô giới thiệu
Nghe cô hướng dẫn
Trẻ chơi
Nghe cô nhận xét
 Con gì bay, cái gì bay.
Nghe cô nhận xét
Trẻ chơi với đu quay, cầu trượt
Trẻ về lớp
Trẻ kể lại về buổi HĐNT
v- vệ sinh- ăn trưa
1. Vệ sinh cá nhân
- Cô kê bàn ăn cho trẻ.
- Cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
2.Ăn trưa
- Cô chia cơm cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
vi- ngủ trưa
Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
Ngày soạn : ngày 18 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
1.đón trẻ 
1.Đón trẻ 
2.hoạt động tự chọn
3.điểm danh
4.Thể dục sáng
a) Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng trò kết hợp các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô.
- Bài tập ĐHĐN: Nhgiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau.
b)Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT tay: Giấu tay.
- ĐT chân: Gậm chân tại chỗ
- ĐT bụng: Gà mổ thóc.
- ĐT bật: Bật tại chỗ.
*Trò chơi: Con gì bay, cái gì bay.
II.Hoạt động có chủ đích
Hoạt động phát triển tình cảm xã hội: 
 Đề tài : Những đồ chơi bé yêu thích
. 	I-mục đích - yêu cầu
1.Giáo dưỡng:
a)kiến thức:
- Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm, công dụng, cách chơi, cách sử dụng của 1 số đồ chơi có trong lớp học.
b)Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
c)Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
2.Giáo dưỡng:
 - Trẻ yêu quý và bảo vệ đồ chơi của lớp học.
 - Biết đoàn kết giúp đỡ nhau khi học, khi chơi.
 II-chuẩn bị
1.Địa điểm:
 - Trong lớp học.
2. Đồ dùng:
- 1 số đồ chơi của lớp: bóng, xắc xô, ô tô, 
- Tranh lô tô 1 số đồ chơi của lớp. 
3.Nội dung tích hợp:
-Âm nhạc:Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
-MTXQ: Trò chuyện về chủ điểm.
 III-hướng dẫn
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1:Vui đến trường
- Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé.
2.Hoạt động 2: Đến lớp bé chơi gì?
- Cô đưa 1 số đồ chơi có ở trong lớp ra cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Cô đưa quả bóng ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
Đây là cái gì?
Quả bóng có màu gì?
Quả bóng có dạng hình gì?
Quả bóng được làm bằng gì?
Quả bóng này dùng để làm gì?
Bạn nào thử lên đây chơi các trò chơi với quả bóng này nào.
 ( Gọi 2- 3 trẻ lên)
- Với các đồ chơi khác như: Búp Bê, vòng, xắc xô  cô cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự.
3.Hoạt động 3:Bé phân biệt và so sánh
_ Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa đồ dùng và đồ chơi.
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:
- Sau đó cô chốt lại: Bàn, ghế, cốc là đồ dùng trong lớp, còn bóng, vòng, xắc xô là đồ chơi. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi này đều được sử dụng trong lớp và đều có ích.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
4. Hoạt động 4:Bé chơi với đồ chơi của lớp
* Trò chơi 1: Cái gì biến mất.
- Cách chơi:Cô xếp tất cả đồ dùng đồ chơi lên bàn. Sau đó cô giấu 1 đồ vật đi và hỏi trẻ cái gì vừa biến mất.
* Trò chơi 2: Kể đủ 3 thứ.
- Cách chơi:Khi cô yêu cầu kể loại gì thì trẻ phải kể đủ 3 thứ đó.
* Trò chơi 3: Thi xem tổ nào nhanh
- Cách chơi:Cô chia trẻ làm 2 tổ.Cô yêu câu tổ 1 tìm đồ dùng còn tổ 2 tìm đồ chơi. Trẻ vừa đi vừa hát. Khi kết thúc bài hát tổ nào tìm được nhiều đồ vât hơn sẽ là tổ thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
*Kết thúc: Cô nhận xét
Trẻ hát
Trò chuyện cùng cô
Quả bóng
Màu đỏ
Hình tròn
Bằng nhựa
Để tung, đá
Trẻ lên chơi
Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô
Trẻ so sánh
Nghe cô khái quát
Nghe cô giáo dục
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Trẻ chơi
Nghe cô nhận xét
 Giờ học đạt: Tốt, Khá:80%, TB: 20%
iv- hoạt động ngoài trời
Nội dung hoạt động: - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cảnh
- Trò chơi vận động: Con gì bay, cái gì bay - Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
III-hoạt động góc
Nội dung hoạt động: - Góc phân vai: Nấu ăn.
 - Góc xây dựng: Xây lớp học.
 - Góc học tâp: Làm quen với 1 số đồ dùng, đồ chơi của lớp.
v- vệ sinh- ăn trưa
1. Vệ sinh cá nhân
- Cô kê bàn ăn cho trẻ.
- Cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
2.Ăn trưa
- Cô chia cơm cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
vi- ngủ trưa
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
Ngàysoạn : ngày 19 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009
1.đón trẻ 
1.Đón trẻ 
2.Hoạt động tự chọn
3.điểm danh
4.Thể dục sáng
II.Hoạt động có chủ đích
Hoạt động phát triển thẩm mĩ:
Đề tài: Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non ( tt )
 Vận động: Vỗ tay theo nhịp
 Trò chơi: Tai ai tinh
I-mục đích - yêu cầu
1.Giáo dưỡng:
a)Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú khi chơi.
b)Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát và vỗ tay theo nhịp cho trẻ.
c)Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hát rõ lời bài hát.
2.Giáo dưỡng:
 - Trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè, cô giáo.
 - Biết đoàn kết giúp đỡ nhau khi học, khi chơi.
 II-chuẩn bị
1.Địa điểm:
 - Trong lớp học.
2. Đồ dùng:
- Phách, xắc xô.
- Mũ âm nhạc 
3.Nội dung tích hợp:
- Văn học: Thơ: Bạn mới
-MTXQ: Trò chuyện về chủ điểm.
 III-hướng dẫn
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1:Bé vui hát
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới.
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé.
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non
 Tác giả: 
- Cô hát lần 1: Gới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung: Bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non kể về các bạn đi học ở trường mầm non rất là vui đấy.
- Cho trẻ hát: + Theo lớp
 + Theo tổ
 + Theo nhóm
 + Cá nhân
2.Hoạt động 2:Bé vỗ tay theo nhịp
- Cô giới thiệu vận động: Vỗ tay theo nhịp. 
- Cô vừa hát vừa vỗ tay mẫu 1 lần.
- Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp 2 lần
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động.
3. Hoạt động3: Tai bạn nào tinh nhất
- Cô GT trò chơi:Tai ai tinh
 - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
*Kết thúc: Cô nhận xét
Giờ học đạt: Tốt, Khá: 85%, TB: 15%.
Trẻ đọc
Trò chuyện cùng cô
Nghe cô GT
Nghe cô hát
Nghe cô giảng nội dung
 2- 3 lần
 3 tổ
 2- 3 nhóm
 3-4 trẻ
Nghe cô giới thiệu
Nghe cô hát và vỗ tay
Vỗ tay theo nhịp
Nghe cô GT
Nghe cô HD
Trẻ chơi
Nghe cô nhận xét
iv- hoạt động ngoài trời
Nội dung hoạt động: - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cảnh.
- Trò chơi vận động:Con gì bay, cái gì bay - Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
III-hoạt động góc
Nội dung hoạt động: - Góc phân vai: Nấu ăn 
 - Góc xây dựng: Xây lớp học
 - Góc học tập: Làm quen với 1 số đồ dùng, đồ chơi của lớp 
v- vệ sinh- ăn trưa
1. Vệ sinh cá nhân
- Cô kê bàn ăn cho trẻ.
- Cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
2.Ăn trưa
- Cô chia cơm cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
vi- ngủ trưa
Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ
Ngày soạn : ngày 20 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
1.đón trẻ 
1.Đón trẻ 
2.hoạt động tự chọn
3.điểm danh
4.Thể dục sáng
II.Hoạt động có chủ đích
 Hoạt động phát triển nhận thức: 
Đề tài: Nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn 
 I-mục đích - yêu cầu
1.Giáo dưỡng:
a)kiến thức:
- Trẻ nhận biết và gọi tên được hình vuông, hình tròn.
- Trẻ phân biệt được hình vuông và hình tròn.
b)Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ.
c)Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
2.Giáo dưỡng:
 - Trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè, cô giáo.
 - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp học.
 II - chuẩn bị
1.Địa điểm:
 - Trong lớp học.
2. Đồ dùng:
 - Mỗi trẻ 2 hình vuông, 2 hình tròn có kích thước bằng nhau nhưng màu sắc khác nhau.
 - Một số đồ dùng , đồ chơi xung quanh lớp có dạng hình vuông, tròn.
3.Nội dung tích hợp:
- Văn học: Thơ: Bạn mới
-MTXQ: Trò chuyện về chủ điểm.
 Iii - hướng dẫn
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: ở lớp bé chơi gì?
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới.
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé.
- Cho trẻ kể 1 số loại đồ dùng, đồ chơi có ở trong lớp.
- Dẫn dắt giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2:Những hình bé yêu thích
* Chọn hình theo mẫu, gọi tên, chọn hình theo tên gọi.
- Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ.
- Hỏi trẻ trong rổ có những gì?
- Cô giơ hình vuông và cho trẻ chọn hình có hình dạng giống như hình của cô.
+ Đó là hình gì?
 ( Cho tập thể, cá nhân trẻ nhắc lại tên hình )
- Cô giơ hình tròn và hỏi trẻ tương tự.
- Cho trẻ luyện tập chọn hình theo mẫu và gọi tên hình
+ Cô giơ hình nào thì trẻ chọn hình giống cô giơ lên và gọi tên.
+ Cô nói tên hình trẻ - giơ hình và gọi tên.
- Cô và trẻ lăn hình tròn ( 3- 4 ) lần, cho trẻ chạy đuổi để nhặt hình về.
+ Hình tròn có lăn được không?
+ Vì sao hình tròn lăn được?
+ Cô khái quát lại ý đúng của trẻ.
( Cho tập thể cá nhân trẻ nhắc lại )
- Cô cho trẻ lăn hình vuông
+ Hình vuông có lăn được không?
+ Vì sao hình vuông không lăn được?
+ Cô khái quát lại ý đúng của trẻ.
( Cho tập thể cá nhân trẻ nhắc lại ).
- Cô chính xác hoá: Hình tròn lăn được vì nó tròn còn hình vuông không lăn được vì nó có góc cạnh nên bị vướng.( Cô vừa nói vừa chỉ vào hình )
 ( Cho tập thể cá nhân trẻ nhắc lại )
3. Hoạt động 3: Hình vuông và hình tròn ở đâu?
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn.
 ( Gọi 3- 4 trẻ)
Sau mỗi lần trẻ tìm được cô cho trẻ khác nhận xét.
- Trò chơi: Về đúng nhà
+ Cách chơi:
 Cô phát lô tô có hình tròn và hình vuông cho trẻ. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh về đúng nhà thì trẻ phải chạy nhanh về ngôi nhà có hình giống với hình có trong tay.
+ Cho trẻ chơi 2- 3 lần
+ Cho trẻ đổi thẻ sau mỗi lần chơi.
+ Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
Kết thúc: 
 Cô nhận xét giờ học.
 Giờ học đạt: Tốt, Khá: 85%. TB: 15%
Trẻ đọc thơ
Trò chuyện cùng cô
Trẻ kể
Nghe cô GT
Trẻ trả lời
Trẻ chọn hình giống hình của cô
Hình vuông
Trẻ trả lời
Trẻ chọn
Trẻ giơ hình
Trẻ lăn hình tròn
Lăn được
Trẻ trả lời
Trẻ nhắc lại
Trẻ lăn hình vuông
Không lăn được
Trẻ trả lời
Trẻ nhắc lại
Nghe cô
Trẻ nhắc lại
Trẻ tìm
Nghe cô hướng dẫn
Trẻ chơi
iii- hoạt động ngoài trời
Nội dung hoạt động: - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cảnh
 - Trò chơi vận động: Con gì bay, cái gì bay.
 - Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
III-hoạt động góc
Nội dung hoạt động: - Góc phân vai: Nấu ăn 
 - Góc xây dựng: Xây lớp học.
 - Góc học tập: Làm quen với đồ dùng, đồ chơi của lớp
v- vệ sinh- ăn trưa
1. Vệ sinh cá nhân
- Cô kê bàn ăn cho trẻ.
- Cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
2.Ăn trưa
- Cô chia cơm cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
vi- ngủ trưa
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
Ngày soạn : ngày 21 tháng 9 năm 2009 
Ngày dạy : Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009 
1.đón trẻ 
1. Đón trẻ
2.hoạt động tự chọn
3.điểm danh
4.Thể dục sáng
II.Hoạt động có chủ đích
 Hoạt động phát triển ngôn ngữ:
 đề tài: Truyện : ĐôI bạn tốt
 I-mục đích - yêu cầu
1.Giáo dưỡng:
a)kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung truyện, biết phối hợp cùng cô kể lại truyện
b)Kỹ năng:
- Trẻ thể hiện được giọng điệu của các nhân vật thông qua lời kể của cô. 
c)Ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
2.Giáo dưỡng:
 - Trẻ biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
 II-chuẩn bị
1.Địa điểm:
 - Trong lớp học.
2. Đồ dùng:
 - Bộ tranh minh hoạ truyện
3. Xác định giọng đọc:
 - Kể diễn cảm
4. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi:
- Cô chuẩn bị 1 số câu hỏi dưới dạng mở để giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm.
3.Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: Hát: Cháu đi mẫu giáo 
 - MTXQ: Trò chuyện về chủ điểm.
 iii- hướng dẫn
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1:
 - Cho trẻ hát bài: Cháu đi mẫu giáo
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé.
2. Hoạt động 2:Bài mới
a)Giới thiệu bài: Truyện: Đôi bạn tốt
- Cô kể lần 1: Giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 2: Sử dụng tranh minh hoạ.
b) Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm.
- Cô vừa kể câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
 Thím Vịt gửi con đến nhà ai?
- Con gì đã rình bắt gà con?
- Ai đã cứu gà con?
- Cháu yêu nhân vật nào? Vì sao?
* Giảng nội dung: Câu truyện Đôi bạn tốt nói về một chú vịt thông minh tốt bụng và dũng cảm đã cứu giúp gà con khỏi sự rình rập của Cáo.
- Qua câu truyện muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
- Giáo dục trẻ biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ bạn.
- Cô kể lần 3: Sử dụng mô hình
* Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học
- Cho trẻ ra sân trường chơi.
 Giờ học đạt: Tốt, khá: 85%. TB: 15%
Trẻ hát
Trò chuyện cùng cô
Nghe cô GT
Nghe cô kể
Nghe cô kể và xem tranh
Đôi bạn tốt
Vịt xám, Gà con, Thím vịt, Cáo
Gửi nhà gà con
Cáo đã rình bắt gà con
Vịt xám đã cứu gà con
Yêu vịt xám vì vịt xám dũng cảm
Nghe cô giảng nội dung
Phải đoàn kết với bạn
Nghe cô giáo dục
Nghe cô kể
Nghe cô nhận xét
Trẻ ra sân chơi
iv- hoạt động ngoài trời
Nội dung hoạt động:

File đính kèm:

  • dockham pha khoa hoc 3 tuoi_12927628.doc
Giáo Án Liên Quan