Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Âm nhạc: Nghe hát "Ru con" (Dân ca Nam Bộ) - Nguyễn Thị Thu Hà

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát , tên làn điệu dân ca.

2. Kỹ năng:

- Trẻ nói đúng tên bài hát, tên làn điệu dân ca.

- Trẻ chăm chú ý lắng nghe cô hát`, nghe trọn vẹn bài hát

- Trẻ nói được cảm xúc của mình khi nghe bài hát, nói lên những hình ảnh của bài hát mà trẻ thích.

- Trẻ biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô, biết đung đưa theo lời bái hát “ Ru con”.

- Trẻ biết vận động theo bài hát “ Khuôn mặt cười” một cách vui tươi, nhí nhảnh.

- Trẻ Nắm được luật chơi,chơi thành thạo trò chơi.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.

- Qua bài hát, giáo dục trẻ biết yêu quí bản thân; yêu quí, biết ơn và kính trọng cha mẹ.

II. Chuẩn bị:

1. Địa điểm: Trong lớp học.

2. Đồ dùng của cô:

- Nhạc bài hát “ Khuôn mặt cười”, “ Ru con”, nhạc chơi trò chơi.

- Máy chiếu, máy tính.

- Đèn chiếu, võng, sân khấu diễn rối bóng.

- Trang phục: Quần áo bà ba.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 3808 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Âm nhạc: Nghe hát "Ru con" (Dân ca Nam Bộ) - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o QUẬN BẮC Tõ Liªm
Tr­êng MÇm Non T©y Tùu
=====***=====
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ đề : Bản thân
 Chủ đề nhánh: 
ĐỀ TÀI: NDTT: - Nghe hát: Ru con ( Dân ca Nam Bộ)
 NDKH: - VĐÂN: Khuôn mặt cười
 - TC: Hãy làm theo tôi
Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi
Số lượng: 25-30 trẻ
Thời gian: 25 – 30 phút
Lớp MGL: A5
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
 Năm học: 2015 – 2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát , tên làn điệu dân ca.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói đúng tên bài hát, tên làn điệu dân ca.`	
- Trẻ chăm chú ý lắng nghe cô hát`, nghe trọn vẹn bài hát
- Trẻ nói được cảm xúc của mình khi nghe bài hát, nói lên những hình ảnh của bài hát mà trẻ thích.	
- Trẻ biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô, biết đung đưa theo lời bái hát “ Ru con”.
- Trẻ biết vận động theo bài hát “ Khuôn mặt cười” một cách vui tươi, nhí nhảnh.
- Trẻ Nắm được luật chơi,chơi thành thạo trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
- Qua bài hát, giáo dục trẻ biết yêu quí bản thân; yêu quí, biết ơn và kính trọng cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
1. Địa điểm: Trong lớp học.
2. Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát “ Khuôn mặt cười”, “ Ru con”, nhạc chơi trò chơi.
- Máy chiếu, máy tính.
- Đèn chiếu, võng, sân khấu diễn rối bóng.
- Trang phục: Quần áo bà ba.
3. Đồ dùng của trẻ:
- .
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ nghe 1 số giai điệu âm nhạc: Vui tươi, mềm mại
- Các con có cảm nhận như thế nào về các giai điệu mình vừa nghe?
2. Nội dung chính: 
2.1: Trò chơi Vẽ theo âm nhạc.
2.1: VĐÂN: Khuôn mặt cười.
- Vừa rồi các con đã vẽ được những khuôn mặt cười rồi, vậy bây giờ chúng mình thể hiện trạng thái của những khuôn mặt đó cho cô và các bạn cùng xem nào.
- Hình ảnh những khuôn mặt cười này có trong bài hát nào?
- Cô bật nhạc, cho trẻ hát.
- Cho cả lớp đứng thành vòng tròn, hát vận động.
- Mời 3 trẻ lên hát và vận động ( Trẻ đứng quay lưng vào nhau).
- Chia trẻ thành 3 nhóm, hát và vận động theo yêu cầu. 1 nhóm thể hiện a ha ha..,1 nhóm thể hiện ô hô hô.., 1 nhóm thể hiện I hi hi hi
2.3. Nghe hát. Ru con – dân ca Nam Bộ
 - Các con vừa thể hiện những khuôn mặt thật vui tươi, nhí nhảnh. Để nuôi lớn các con như ngày hôm nay bố mẹ đã chịu bao nhiêu vất vả đấy.
- Lần 1: Cô hát cùng nhạc, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
+ Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca.
- Lần 2: 2 cô giáo hát kết hợp vận động minh họa.
- Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu trên đàn bầu
+ Con có cảm nhận gì khi nghe là điệu dân ca?
+Khi nghe giai điệu của làn điệu dân ca này các con nghĩ đến ai?
-> Giáo dục trẻ: Yêu quí, kính trọng cha mẹ.
- Lần 4: Cho trẻ nghe và xem video
- Lần 5: Cho trẻ nghe hát và xem rối bóng.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ ra chơi
Trẻ xem
Trẻ trả lời

File đính kèm:

  • docAm nhac nghe hat Ru con_12838411.doc
Giáo Án Liên Quan