Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp

PTVĐ

- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.

- Nhảy lò có ít nhất 5 bước liên Tục, đổi chân theo yêu cầu

-Phối hợp sức mạnh của toàn thân, đồng thời phát triển khả năng thăng bằng.

* Dinh dưỡng:

- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm

- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm.

- Xếp chồng 12- 15 khối theo mẫu.

- Tự cài cởi cúc áo, xâu bện dây, kéo khóa.

- Trẻ biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào đúng nơi quy định.

- Tự rửa mặt và chảy răng hàng ngày.(cs16)

- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.(cs18).

- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn, hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.

- Bỏ rác đúng nơi qui định không nhổ bậy ra lớp.

- Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng dao

- Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao.

Kể có sự thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật trong truyện.

- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn tức giận ngạc nhiên và sợ hãi.(CS61).

LQCC

- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt

- Tập tô đồ nét cơ bản

 

doc91 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN 
KHỐI: LÁ
Thời gian thực hiện: 3 Tuần
Từ ngày: 27/11-> 15/12/2017
I. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 
Lĩnhvực giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động
Phát triển thể chất.
- Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp
PTVĐ
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.
- Nhảy lò có ít nhất 5 bước liên Tục, đổi chân theo yêu cầu
-Phối hợp sức mạnh của toàn thân, đồng thời phát triển khả năng thăng bằng.
* Dinh dưỡng:
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm.
- Xếp chồng 12- 15 khối theo mẫu.
- Tự cài cởi cúc áo, xâu bện dây, kéo khóa.
- Trẻ biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào đúng nơi quy định.
- Tự rửa mặt và chảy răng hàng ngày.(cs16)
- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.(cs18).
- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn, hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy.
- Bỏ rác đúng nơi qui định không nhổ bậy ra lớp.
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng lườn chân.
PTVĐ
-Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên dây, dây đặt trên sàn, và đi trên ván kê dốc.
- Trẻ thực hiện được vận động nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục đổi chân theo yêu cầu.
* Dinh dưỡng:
- Trẻ biết nhận ra và không chơi ở những nơi không an toàn.
- Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch, nơi nguy hiểm và không nguy hiểm. Biết chơi ở nơi sạch và an toàn.
-Cài cởi cúc, kéo khóa, xâu luồn.
- Trẻ biết tự thay quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào đúng quy định.
- Trẻ biết tự rửa mặt và chảy răng hàng ngày.
- Trẻ biết giữ quần áo đầu tóc gọn gàng.
- Trẻ biết tập luyện 1 số thói quen tốt giữ gìn sức khỏe.
-Tập luyện 1 số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe của con người.
- Thể dục sáng.
Hô hấp,Tay, chân, bụng bật.
-Hoạt động học
PTVĐ
- ĐT: Đi trên dây đặt trên sàn.
- ĐT: Đi trên ván kê dốc
- ĐT: “nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
* Dinh dưỡng:
rèn 1 số kỹ năng rửa tay rửa mặt, thói ăn uống
rèn thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng.
Phát triển ngôn ngữ
- Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao, đồng dao
- Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao.
Kể có sự thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật trong truyện.
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn tức giận ngạc nhiên và sợ hãi.(CS61).
LQCC
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Tập tô đồ nét cơ bản
- Trẻ đọc biểu cảm các bài thơ ca dao đồng dao.
- Trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, thơ ca hò vè, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Kể lại chuyện đã được nghe theo trình tự
Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh..
LQCC
- Nhận dạng được các chữ cái :, U, Ư.
- Trẻ biết tô đồ các nét cơ bản.
- Thơ : “tay ngoan,
- Truyện: “chuyện của tay phải tay trái, truyện ai đáng khen nhiều hơn.
LQCC
- LQCC: u, ư
- ĐT: Tập tô nét cơ bản.
Phát triển nhận thức
KPXH
- Nói đúng họ tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi trò chuyện.
- Trẻ nói được tên tuổi, giới tính, công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
LQVT
- Tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác nhau.
- Gộp các nhóm đối tượng và đếm.
-So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
- Chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa các hình.
KPXH
- Trẻ biết họ tên, ngày sinh, giới tính đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí của trẻ trong gia đình.
- Trẻ biết chức năng của các giác quan và một số bộ phận.
LQVT
- Biết tách một nhóm tách 2 nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác nhau.
- Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 và đếm.
- Nhận biết và gọi tên hình, nhận các hình đó trong thực tế.
KPXH
- ĐT: Bé là ai.
-ĐT: Cơ thể của bé.
- ĐT: “Bé làm gì để lớn lên và khỏe mạnh”
LQVT
- ĐT: “Tách gộp trong phạm vi 7”.
- ĐT: “Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm”.
- ĐT: “Hình và mối liên giữa các hình.”.
Phát triển tình cảm xã hội
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. (cs 29).
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28). 
 - Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ và nét mặt.(cs36)
- Nói được mình có điểm gì giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng.
-Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao.
- Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ.
- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phải chào hỏi lễ phép.
Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không vứt gác bừa bãi, bẻ cành, ngắt hoa...)
- Tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn.
- Trẻ nói được 1 số thông tin cá nhân, gia đình, địa chỉ nơi ở của trẻ.
- Trẻ nhận ra được 1 số hành vi ứng xử cần có.
- Trẻ biết thể hiện trạng thái, cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên sợ hãi
+ Sở thích, khả năng của bản thân.
+ Điểm giống và khác nhau giữa mình với người khác.
+ Thực hiện công việc được giao ( trực nhật, xếp dọn đồ chơi...).
+ Chủ động và độc lập trong một số hoạt động.
- Biết bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái với cảm xúc của người khác.
- Trẻ nhận biết 1 số khả năng của bạn bè, người gần giũ, nói được 1 số sở thích của bạn bè, người gần giũ.
- Trẻ nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình, tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác hoặc xa lánh những người bị khuyết tật, hòa đồng với bạn bè ở các môi trường khác nhau.
- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
- HĐH, HĐG, HĐNT, giờ ăn, giờ ngủ.
- Làm sách tranh truyện về các giác quan.
- Thảo luận và thực hành về cách giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể.
- Lao động tập thể, nhóm.
- Thực hành nhận biết các hành vi đúng sai.
- Trực nhật cách chăm sóc cây, tưới cây.
- Trò chuyện thảo luận về bản thân, và các bạn trong lớp.
-Lao động vệ sinh, tham gia sắp xếp ngăn nắp các đồ dùng cá nhân.
Phát triển thẩm mỹ
TẠO HÌNH
 -Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm 1 sản phẩm đơn giản.( CS102). 
- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
-Đặt tên cho sản phẩm của mình.
 - Phối hợp các kỹ năng xé dán để tạo thành bức tranh.
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.( CS 103).
ÂM NHẠC
-Hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt điệu bộ, cử chỉ.
-Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích.
-Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
- Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa.
-Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc.
TẠO HÌNH
- Trẻ biết lựa chọn vật liệu phù hợp để tạo hình.
-Nhận xét sản phẩm, đường nét bố cục.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra các sản phẩm.có màu sắc kích thước hình dạng đường nét độc đáo.
- Trẻ biết phối hợp kỹ năng xé dán để tạo sản phẩm.
-Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
ÂM NHẠC
-Trẻ biết hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
-Trẻ biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
- Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp tiết tấu nhanh chậm phới hợp.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
- Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát.
TẠO HÌNH
- ĐT: làm búp bê bằng len.
- Vẽ chân dung của bé.
- ĐT: Xé dán đồ dùng quen thuộc của bé.
ÂM NHẠC
- Hát: khuôn mặt cười.
- Vận động: Mời bạn ăn.
Biểu diễn văn nghệ.
II/ Môi trường giáo dục
KPXH
 - 12 tờ lịch, trên mỗi tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ 1 ổ bánh sinh nhật.
 - Một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc )
- -Tranh vẽ về sự chăm sóc của người thân, các nhóm thực phẩm, món ăn
- Tranh bé tập luyện thể thao, tranh môi trường.
- Băng dính trong, ống hút thường, ống hút có nếp nhăn để uốn cong được.
- Một số tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể con người, mỗi trẻ 1 gương soi.
- Tranh hình người còn thiếu các bộ phận, và các bộ phận mắt mũi miệng tay chân được cắt rời.
- Giáo điện tử.
- Địa điểm: trong lớp học.
- Thời gian: 30-35ph. 
TOÁN
- Một số hình: vuông, chữ nhật, tam giác, hình tròn và nữa hình tròn cho trẻ và cô( của cô kích thước lớn hơn của trẻ). 
- Bảng chơi trò chơi.
- Một túi vải.
- Rổ cho trẻ.
Ba tranh có hình và số , các hình quần áo có số lượng 2,3,4,5,6,7
Bút lông, Xắc xô, 
Hình ảnh Power point
Phòng học thoáng mát không có chướng ngại vật
- Tranh treo xung quanh lớp: 3 cái áo, 4 cái quần, 5 cái nón, 6 cái túi sách, 7 trái dâu, 7 con cá.
1. Đồ dùng của cô và trẻ
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng học toán: 7 lô tô  về đồ dùng cá nhân của mình.
- Cho trẻ sưu tầm đồ dùng, tranh ảnh có số lượng 7
- Bài giảng power point.
HĐNT
- Nhiều quả bóng, 2 rổ đựng bóng, 2 lưới rổ chơi bóng.
- Khăng bịt mặt.
- Chông chống, dây thung, phấn vẽ, giấy xếp máy bay,bóng,.và một số đồ chơi có sẵn ngoài sân trường.
- Vạch xuất phát, khăn bịt mắt.
- Chông chống, dây thung, phấn vẽ,và một số đồ chơi có sẵn ngoài sân trường.
- Tranh ghép các bộ phận trên cơ thể, vạch chuẩn, vòng, bảng,
- Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu, chong chóng, bóng, dây thun ,vòng.
- Sân chơi toáng mát, sạch sẽ.
- Bóng, 
- Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu.
- Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng.
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
- Địa điểm: sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn trẻ.
- Thời gian: 30ph.
HĐG
* Góc phân vai:
- Tiền giấy làm bằng vé số.
- Đồ chơi gia đình, bán hàng.
* Góc xây dựng:
- Khối gỗ, cây xanh, thảm cỏ, bảng tên nhà....
- Khối mũ cho trẻ ghép hình.
* Góc học tập:
- Bộ lô tô cho trẻ.
- Bộ ghép tranh chủ đề bản thân cho trẻ.
* Góc nghệ thuật:
- Bút sáp màu, tranh cho trẻ tô màu.
- Kéo, keo dán, đĩa, tâm bông.
- Giấy A4 cho trẻ vẽ và xếp hình, giấy màu.
- Đất nặn, đĩa nặn, bảng nặn, khăng lao.
- Khối gỗ, cây xanh.
- Đồ dùng nấu ăn, rau cải, .
- Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,.
- máy hát.
- Tranh cho trẻ ghép tranh, tranh bù chổ thiếu.
- Địa điểm: trong phòng học.
- Thời gian: 35 -40ph. 
PTTC
 1. Đồ dùng của cô
Giáo án. Máy tính.Nhạc.
Dây để trẻ chơi kéo co,còi, trống to. Xắc xô.
Bông cho cô. Dây, đường zích zắc.
 Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ.
Trang phục gọn gàng.
2. Đồ dùng của trẻ:
Trang phục gọn gàng 2 đội trang phục 2 màu ( Trắng – tím)
- Vòng cho cháu tập bài tập phát triển chung.
- Vạch chuẩn, 2 cái rổ, một số rau củ quả.
- Máy hát, đĩa hát.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Một tấm ván rộng 30 cm dài 2m.
- đầu kê cao 30 cm.
- Địa điểm: ngoài sân tập, sạch sẽ, thoáng mát.
- Thời gian: 30-35ph.
PTTM
* TẠO HÌNH
- Một số mẫu hình búp bê cô đã làm sẵn.
- cuộn len đủ màu, kéo đủ cho cô và trẻ.
- Máy hát
- Một số tranh xé dán đồ dùng của bé: Cái khăn cái lược, cái ô, cái nón.
Hồ dán, rổ đựng giấy màu, tăm bông, bàn ghế cho trẻ.
- Tranh chân dung bạn trai,bạn gái.
- Bàn ghế, giấy vẽ, bút màu.
- Địa điểm: trong lớp học.
- Thời gian: 30-35ph.
ÂM NHẠC
- Máy hát, đĩa hát.
- Xúc xắc, hoa múa, trống, phách tre,...
- Chỗ ngồi cho trẻ hình chữ u.
- Máy hát, đàn, xúc sắc, trống lắc, phách tre, sông loan...
- Một số hình vẽ về nội dung các bài hát trong chủ đề.
- Đàn orgran. Nhạc không lời. Hoa.
PTNN
LQCC
- Vở tô, bút chì, bàn ghế cho trẻ
- Tranh hướng dẫn của cô, viết lông màu
- Máy hát, đĩa bài hát chủ đề bản thân.
- Bảng chơi trò chơi, phấn vẽ. 
- Tranh từ "tưới rau".
- Thẻ chữ lớn cho cô “u”.
- Thẻ chữ nhỏ cho trẻ “u, ư".
- Máy hát, đĩa hát.
- Bảng chơi trò chơi.
- Vỡ “giúp bé nhận biết và làm quen với chữ cái (mẫu giáo 5-6 tuổi)”.
- Bút chì, rôm tẩy.
- Tranh “Bé rửa tay”.
- Thẻ chữ: ư in thường, viết thường, in hoa cho cô
- Thẻ chữ a,ă,e, cho cháu.
- bài thơ bé ơi. Bảng , phấn .
- Địa điểm: trong lớp học.
- Thời gian: 30-35ph. 
THƠ TRUYỆN
- Một số chay đựng nước sạch và nước bẩn.
- Máy hát, đĩa hát một số bài hát trong chủ đề.
- Tranh minh họa truyện “Câu truyện của tay trái và tay phải”.
- Tranh minh họa bài thơ trên máy.
- Máy hát, nhạc trong chủ đề.
Tranh lô tô áo, bảng đa năng.
- Tranh truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn”
- Bài hát.
- Một số bông hoa.
- Địa điểm: trong lớp học.
- Thời gian: 30-35ph.
KẾ HOẠCH TUẦN I
Chủ đề nhánh: Bé có đáng yêu không
Từ ngày 27/11-01/12/2017
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ : Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của trẻ
 Chơi - thể dục sáng-điểm danh
HOẠT ĐỘNG HỌC
* KPXH:
Bé là ai?
*PTTC
Đi trên dây đặt trên sàn.
:*LQCC
- Tập tô nét cơ bản. 
*PTNT:
Toán : Hình và mối liên hệ giữa các hình.
* PTTM
- Hát: Khuôn mặt cười..
- TC: Đồ rê mí
- Nghe: Em thêm một tuổi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Quan sát bạn.
-TCVĐ : Tung bóng, ném vòng,...
- TCHT: Búp bê cà pháo, đố bạn biết.
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc nghệ thuật : Tô màu, xé, cắt dán hình ảnh về bản thân.
*Góc học tập: Làm album, chơi lô tô, ghép tranh.
*Góc xây dựng : Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và đường về nhà bé
*Góc khoa học thiên nhiên : chăm sóc vườn cây
*Góc đóng vai : Gia đình “ mẹ con” .
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt. 
*nêu gương,cấm cờ.
*vệ sinh, trả trẻ
PTTM: làm búp bê bằng len
*nêu gương,cắm cờ.
*vệ sinh, trả trẻ.
*Vệ sinh lớp
*rèn kỹ năng tô đồ trong cuốn bé tập tô.
*nêu gương,cấm cờ.
*vệ sinh, trả trẻ.
*PTNN
Truyện
chuyện của tay phải tay trái.
*nêu gương,cấm cờ.
Rèn kỹ năng đánh răng, 
*nêu gương,cấm cờ.
*vệ sinh, trả trẻ.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 2
(27/11/2017)
I. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, cho cháu cất đồ dùng cá nhân đúng quy định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới "bản thân".
- Cho trẻ hoạt động tự do trong lớp.
II. Thể dục sáng:
1. Mục tiêu:
- Trẻ tập đúng và đẹp các động tác theo cô.
- Giúp phát triển hài hoà cơ thể trẻ.
- Giáo dục trẻ ham thích tập thể dục, tính kiên trì và tinh thần tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Trống lắc cho cô, vòng to cho cô, mỗi trẻ 1 vòng nhỏ.
- Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn trẻ.
- Thời gian: 15ph.
3. Tiến trình:
a. Hoạt động 1: khởi động
- Cho trẻ đứng giang hàng ngang và khởi động tại chỗ: xoay cổ tay, cổ chân,tay vai, eo, gối, chạy tại chỗ... theo nhạc
b. Hoạt động 2: trọng động
* Tập theo nhịp bài hát đồng diễn của trường.
- Hô hấp: ngưởi hoa(4 lần).
+ Hai tay đưa trước miệng và làm động tác ngưởi hoa. 
- Tay: đánh chéo 2 tay ra hai phia trước, sau.(2 lần x 8 nhịp).
 Đứng thẳng, hai tay tha xuôi. 
+ Đưa tay phải về phía trước, tay trái phía sau.
+ Đưa tay trái về phía trước, tay phỉa về phía sau.
+ Đưa hai tay lên cao ngang vai.
+ Hạ hai tay xuống.
- Bụng: đứng cúi về trước (2 lần x 8 nhịp).
 Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao. 
+Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
- Chân: nâng cao chân, gập gối(2 lần x 8 nhịp).
 Đứng 2 chân ngang vai.
+ Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
+ Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.
- Bật: bật về các phía (2 lần x 8 nhịp).
 Đứng thẳng, tay chống hông.
+Nhảy lên phía trước.
+Nhảy lùi về phía sau.
+Nhảy sang bên phải.
+Nhảy sang bên trái. 
c. Hoạt động 3: hồi tĩnh
- Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàng.
- Tập hợp trẻ + khám tay + nhận xét.
- Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ đề nhánh: Bé có đáng yêu không?
Lĩnh vực: KPXH
Hoạt động: Bé là ai?
I. Mục tiêu:
Trẻ biết mình là ai? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích, khả năng hoạt động.
Có thể phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với bạn.
- Trẻ biết quan tâm đến mọi ngươi, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung.
II. Chuẩn bị: 
 - 12 tờ lịch, trên mỗi tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ 1 ổ bánh sinh nhật.
 - Một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc )
- Địa điểm: trong lớp học.
- Thời gian: 30-35ph. 
III. Tiến trình:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
01
HĐ1: ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ đứng vòng tròn và hát “Tập đếm”, cô kết hợp đi vòng quanh vòng tròn, khi hát hết câu cô dừng ở trước mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong vòng tròn phía trước cô, tự giới thiệu về mình rồi tiếp tục đi hát và mời bạn khác cùng cô
2
HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá về bản thân (thông qua trò chơi phỏng vấn người nổi tiếng)
- Cô cho 1 trẻ đứng giữa lớp (làm người nổi tiếng), cho các trẻ khác hỏi (người phỏng vấn):
 Bạn là ai (tên gì)? Là trai hay gái? Bạn sinh ngày, tháng nào? Năm nay bạn bao nhiêu tuổi? Bạn thích gì nhất (chơi gì? Ăn gì? )? Bạn thân của bạn là ai? - Bạn kế bên con có những đặc điểm giống con không? Vậy con hãy tả về bạn xem có đúng không nè!
- Bạn có những điểm gì giống con? và bạn có điểm gì khác con?
- Vì sao bạn được để tóc dài còn con thì không?
- Vì sao bạn đeo hoa tay được còn mình thì không?
- Vì sao bạn mang guốc đi học được còn mình thì không?
3
HOẠT ĐỘNG 3: So sánh, phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của trẻ và của bạn 
- Trò chơi “Tìm bạn thân” : Cho trẻ tìm bạn thân theo ý thích. Sau đó cô hỏi trẻ : Vì sao con thích bạn này? Bạn có những điểm gì giống (khác) con?
- Trò chơi “Ai nhanh hơn” (Cô nêu yêu cầu cho trẻ có cùng đặc điểm về cùng nhóm: 
Ví dụ: Bạn trai (gái) đứng bên phải (trái) cô. Bạn thấp đứng trước, cao đứng phía sau.
4
HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “Mừng sinh nhật”
- Cho trẻ về nhóm ngồi (theo tháng sinh của mình: trẻ sinh tháng 1 về tờ tranh số 1, sinh tháng 2 về tờ tranh số 2, ), kết hợp hát bài “Chúc mừng sinh nhật”.
- Trong ngày sinh nhật, con thích được tặng quà gì?
Cô gọi vài trẻ trả lời sau đó cho trẻ nặn các loại quà mà bạn mình thích để tặng cho các bạn.
Cho trẻ hát bài chúc mừng sinh nhật và chuyển ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
TCVĐ: “ tung bóng ”.
TCHT: “đố bạn biết?”.
 Chơi tự do.
I. Mục tiêu: 
- Trẻ biết chơi các trò chơi đúng luật.
- Giúp phát triển tay nghe, kĩ năng nhận thức cho trẻ, phát triển sự khéo léo của cơ thể, rèn khả năng chú ý và phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết, tinh thần tập thể, biết vui chơi cùng bạn.
II. Chuẩn bị:
- Nhiều quả bóng, 2 rổ đựng bóng, 2 lưới rổ chơi bóng.
- Khăng bịt mặt.
- Chông chống, dây thung, phấn vẽ, giấy xếp máy bay,bóng,.và một số đồ chơi có sẵn ngoài sân trường.
- Địa điểm: sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, an toàn trẻ.
- Thời gian: 30ph.
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: ổn định,gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc thơ: "tay ngoan".
- Cô hỏi: 
+ Trong bài thơ bàn tay làm những công việc gì?
+ Ngoài ra bàn tay còn biết làm gì nữa?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp.
- Giới thiệu tên trò chơi “ tung bóng ”
2. Hoạt động 2: TCVĐ “ tung bóng ”.
- Cách chơi, luật chơi: chia lớp thành 4 đội, mỗi lần chơi 2 đội. Cô đặt nhiều quả bóng trước mặt 2 đội, sau khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu hàng sẽ lên nhặt một quả bóng tung lên cao vào rổ. cứ thế bạn này về rồi đến bạn kia. đội nào tung hết lượt trước thì sẽ được khen nhiều hơn. 
- Cho trẻ chơi thử 1 lần.
- Cho trẻ chơi thật vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
3. Hoạt động 3: TCHT: “đố bạn biết?”.
- Cho trẻ đọc đồng dao "dung dăng dung dẽ", tập hợp thành vòng tròn.
- Giới thiệu tên trò chơi “đố bạn biết?”
+ Cách chơi, luật chơi: Chọn 1 trẻ lên bịt mắt lại, chỉ 1 bạn trong vòng tròn đứng lên đọc 1 câu thơ hay hát 1 đoạn nhạc( nói 1 câu gì đ

File đính kèm:

  • doc4 tuoi giao an nghe_12664252.doc
Giáo Án Liên Quan