Giáo án Lớp Mầm - Tuần 16: con vật nuôi trong gia đình - Chủ đề: Thế giới động vật - Năm học 2018-2019
1. Thời gian :
- Chủ đề gồm có 4 tuần từ ngày: 17/12/2018 đến 18/01/2019
- Có 4 chủ đề nhánh mỗi chủ đề nhánh 1 tuần.
2. Chuẩn bị học liệu:
- Tranh ảnh, truyện, sách về các loài động vật thuộc các nhóm: sống trong nhà, dưới nước, trong rừng, côn trùng.
- Các bài hát, trò chơi, truyện về các loài động vật.
- Bút màu, giấy vẽ, đất nặn để cháu vẽ, nặn, xé dán
- Đồ chơi xây dựng, cổng, hàng rào .
- Phối hợp phụ huynh sưu tầm các đồ chơi có liên quan.
3. Giới thiệu chủ đề:
- Trưng bày, dán tranh ảnh vào bảng chủ điểm.
- Cô và cháu cùng trò chuyện về chủ đề thế giới động vật:
- Cô hỏi cháu biết gì về các loài vật? chúng sống ở những nơi nào? ăn những thức ăn gì ? nhà các con có nuôi những con vật gì? các con vật có lợi ích gì với mọi người? có phải tất cả các con vật đều có lợi hay không? con gì có hại .
- Vậy thì chúng ta bắt đầu cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật nhé các con!
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN TUẦN 16 : CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày: 17/12/2018 đến ngày 21/12/2018 MỞ CHỦ ĐỀ: “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” (Thời gian thực hiện 4 tuần: từ ngày 17/12/2018 đến ngày 18/01/2019) 1. Thời gian : - Chủ đề gồm có 4 tuần từ ngày: 17/12/2018 đến 18/01/2019 - Có 4 chủ đề nhánh mỗi chủ đề nhánh 1 tuần. 2. Chuẩn bị học liệu: - Tranh ảnh, truyện, sách về các loài động vật thuộc các nhóm: sống trong nhà, dưới nước, trong rừng, côn trùng. - Các bài hát, trò chơi, truyện về các loài động vật. - Bút màu, giấy vẽ, đất nặnđể cháu vẽ, nặn, xé dán - Đồ chơi xây dựng, cổng, hàng rào. - Phối hợp phụ huynh sưu tầm các đồ chơi có liên quan. 3. Giới thiệu chủ đề: - Trưng bày, dán tranh ảnh vào bảng chủ điểm. - Cô và cháu cùng trò chuyện về chủ đề thế giới động vật: - Cô hỏi cháu biết gì về các loài vật? chúng sống ở những nơi nào? ăn những thức ăn gì ? nhà các con có nuôi những con vật gì? các con vật có lợi ích gì với mọi người? có phải tất cả các con vật đều có lợi hay không? con gì có hại. - Vậy thì chúng ta bắt đầu cùng nhau tìm hiểu về thế giới động vật nhé các con! HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ I. YÊU CẦU: - Trẻ ham thích đến lớp gặp cô, gặp bạn kể lại những chuyện ở gia đình - Biết chào cha mẹ, chào cô và cất đồ dùng vào nơi qui định II. CHUẨN BỊ: - Kệ đựng đồ dùng trong lớp - Một số đồ chơi - Phòng lớp sạch sẽ III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động 1: Đón trẻ - Cô đón trẻ vui vẻ niềm nở, nhắc trẻ chú ý chào hỏi cô giáo, chào hỏi bố mẹ, người thân. - Nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định 2. Hoạt động 2: Trò chuyện - Cả lớp hát bài: "Sáng thứ hai". - Cô hỏi cháu vừa hát bài hát gì? - Hôm nay là thứ mấy? - Bạn trong bài hát hứa với cha mẹ và cô giáo những gì? - Ở nhà các con đã làm gì trong ngày nghỉ để giúp đỡ người thân, cha mẹ? Được cha mẹ cho đi đâu chơi? Trên đường đi con thấy gì? - Cô tóm lại ý trẻ và kể cho trẻ nghe những công việc cô làm trong ngày nghỉ. Sau đó cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề. - Nhà con có nuôi những con vật gì? - Những con vật đó nó sống ở đâu các con? - Ngoài ra trong nhà chúng ta còn nuôi con gì nữa các con? - Vậy tuần này chúng ta cùng tìm hiểu về các con vật nuôi sống trong gia đình của chúng ta nhé ! - Giáo dục cháu biết yêu thương các con vật và lợi ích rất cần thiết của chúng đối với mọi người. Đối với thiên nhiên 3. Hoạt động 3: Điểm danh - Cô điểm danh cho trẻ xem trẻ nào hôm nay vắng và có biết lí do vì sao không? - Giáo dục cháu đi học đều, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. - Trẻ chào cha mẹ, chào cô - Cất đồ dùng - Cả lớp hát - Sáng thứ hai - Hôm nay là thứ hai ạ - Hứa cả tuần đều ngoan, về nhà cũng ngoan - Cây cối hoa quả và mọi người đi đường và các con vật - Trẻ lắng nghe - Gà, vịt, chó, mèo, heo - Sống trong gia đình - Cháu trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe THỂ DỤC SÁNG I. Yêu cầu: - Cháu tập đúng đều theo nhịp đếm của cô. - Xếp hàng ngay ngắn, giờ tập trật tự. II .Chuẩn bị: - Lớp tập rộng rãi, thoáng mát. - Trống lắc. III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: khởi động: - Cháu xếp thành 3 hàng dọc sau chuyển thành vòng tròn đi xung quanh lớp vừa đi vừa kết hợp các kiểu chân: đi bằng gót chân, mũi chân, mép bàn chân, chạy nhanh, chạy chậmxen kẽ với đi thường, sau chuyển thành 3 hàng ngang tập BTTPC. *Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi bóng bay, tập 4 lấn. - Động tác phát triển cơ tay – bả vai: Tay đưa ra trước lên cao (2/8 nhịp) +Nhịp 1:Bước chân trái sang một bước ,đồng thời đưa hai tay đưa ra trước(lòng bàn tay úp ) +Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị .Sau đó đổi chân. - Động tác phát triển cơ chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao (2/8 nhịp ) TTCB : Đứng thẳng, tay chống hông + Nhịp 1 : Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao, trọng tâm dồn vào chân phải + Nhịp 2 : Về TTCB + Nhịp 3 : Đổi chân phải( như nhịp 1 ) + Nhịp 4 : Về TTCB - Động tác phát triển cơ lưng, cơ bụng : Đứng đan tay sau lưng gập người về trước. ( 2/8 nhịp ) +Nhịp 1: bước chân trái sang ngang một bước, tay đan sau lưng. +Nhịp 2: cúi gập người về trước. +Nhịp 3: Như nhịp 1. +Nhịp 4:Về TTCB sau đó đổi người quay sang phải - Động tác bật nhảy: Bật liên tục về trước (2/ 8 nhịp ) +Nhịp 1,2: Cho trẻ đứng tay chóng hông bật tiến về phía trước. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho cháu đi nhẹ nhàng xung quanh lớp hít thở đều. - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập 2 lần 4 nhịp - Trẻ tập 2 lần 4 nhịp - Trẻ tập 2 lần 4 nhịp - Trẻ tập 2 lần 4 nhịp - Trẻ đi vòng tròn, hít thở HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc đóng vai: cửa hàng bán các con vật nuôi. - Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi. - Góc học tập: Vẽ nặn, cắt dán các con vật nuôi trong gia đình. - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ bài hát trong chủ đề, Đọc thơ “ Đàn gà con” - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây. tưới cây. - Góc sách: xem truyện tranh ảnh về các con vật I.Yêu cầu: - Trẻ chơi đúng vai, đúng góc, biết cách thể hiện vai chơi mình đảm nhận. - Trẻ tự phân vai trong nhóm chơi. - Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi. - Cháu hoàn thành sản phẩm của các góc chơi. - Cháu chơi nề nếp, đoàn kết, thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. II. Chuẩn bị: - Bàn ghế, các con vật nuôi trong gia đình bằng tranh ảnh, nhựa, giỏ, tiền - Gạch xây dựng, cây xanh, hàng rào, cổng, các con vật nuôi. - Đất nặn, giấy màu, bút chì, bút màu, hồ dán cho trẻ, các bài hát dân ca. - Bình tưới, khăn lau. - Máy catset các bài hát bài thơ được thâu vào đĩa, trống lắc, ghế, bàn. - Các loại tranh ảnh, truyện về các con vật. . III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ: - Cháu ngồi hình chữ U, hát: Gà trống mèo con và cún con. - Cô hỏi cháu vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát có nhắc đến con vật gì? - Vậy các con có biết các con vật này sống ở đâu không? - Nhà các con có nuôi những con vật này không? - Ở đâu mà nhà con có các con vật này? - Nếu mua những con vật này về nuôi các con sẽ đi mua ở đâu? - Vậy góc phân vai hôm nay các con sẽ chơi trò chơi cửa hàng bán các con vật nuôi nhé! * Hoạt động 2: Nội dung: a.Thoả thuận vai chơi: * Góc phân vai: - Khi chơi trò chơi này thì chúng ta cần có vai chơi gì? - Người bán làm gì? - Người bán sẽ bày các con vật ra theo dãy, sắp xếp đẹp mắt và mời khách mua hàng của mình. - Người mua thì làm gì các con? - Người mua sẽ lựa chọn con vật mình thích, hỏi giá tiền và trả tiền nếu mua. - Chúng ta cần chuẩn bị đồ dùng gì cho trò chơi này? * Góc xây dựng: “Xây trại chăn nuôi” - Xây trại chăn nuôi như thế nào? - Cần có vai chơi nào? Vai chơi dó có nhiệm vụ gì? Cần chuẩn bị những gì? - Khối gỗ các loại. Cổng, cây xanh, hoa, đèn đường, các con vật nuôi. * Góc học tập: Vẽ nặn, cắt dán các con vật nuôi trong gia đình. - Hôm nay góc học tập mình sẽ làm gì? Dùng kỹ năng nào khi vẽ, nặn, cắt dán các con vật nuôi trong gia đình ? Chuẩn bị nguyên vật liệu gì? * Góc âm nhạc: - Góc âm nhạc mình sẽ làm gì? Cần chuẩn bị những gì? - Hát múa về chủ đề thế giới động vật. * Góc thiên nhiên: - Hôm nay góc thiên nhiên mình làm gì? Cần chuẩn bị những gì? - Giáo dục cháu về góc chơi chơi nề nếp không tranh giành vai chơi , góc chơi đồ chơi, trật tự trong khi chơi . b. Qúa trình chơi: - Cô đến từng góc chơi theo dõi quá trình chơi của cháu. Cô quan sát cháu phân vai chơi, thể hiện vai chơi và sử dụng đồ dùng đồ chơi. - Nếu thấy cháu còn lúng túng cô hướng dẫn cháu kỹ hơn. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Hết giờ chơi cho các góc chơi dừng lại. Cô đến từng góc chơi cho cháu giới thiệu về góc chơi của mình: các vai chơi, sản phẩm của góc chơi mình tạo ra. - Cô nhận xét quá trình chơi của cháu. - Cô nhận xét cách cháu phân vai chơi, thể hiện vai chơi, nề nếp trong khi chơi và sản phẩm của các góc chơi. - Nhắc nhở cháu còn chưa nề nếp lần chơi sau cố gắng chơi tốt hơn. - Cho cháu thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định. - Trẻ ngồi và hát - Cháu trả lời - Chó, mèo, gà - Sống ở trong gia đình - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Trẻ lắng nghe - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Trẻ lắng nghe - Xếp hàng lần lượt - Trẻ lắng nghe - Cháu kể - Xây trại chăn nuôi có cổng, hàng rào, đường đi, các khu chuồng trại, cây xanh, hoa kiểng, đèn chiếu sáng - Cháu trả lời - Giấy, chì màu, kéo, hồ dán - Nhạc cụ, mũ múa - Trẻ thực hiện - Bình tưới, xô đựng nước - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cháu thu dọn đồ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát có mục đích: - Trò chuyện, quan sát tranh con vịt - Trò chuyện, quan sát tranh con gà - Trò chuyện, quan sát tranh con trâu - Trò chuyện, quan sát tranh con chó - Trò chuyện, quan sát tranh con mèo I. YÊU CẦU - Cháu được quan sát tranh con vịt. - Cháu được quan sát tranh con gà. - Cháu được quan sát tranh con trâu. - Cháu được quan sát tranh con chó. - Cháu được quan sát tranh con mèo. II. CHUẨN BỊ - Sân chơi rộng rãi, thoáng mát sạch sẽ. - Phấn,vòng tranh ảnh... III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Tập trung sự chú ý của trẻ: - Hát bài “Gà trống, mèo con và cún con ” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Nội dung bài hát nói gì ? * Hoạt động 2: Nội dung: Quan sát có mục đích: * Thứ 2: Cháu được quan sát tranh con vịt. - Cho cháu hát bài: Một con vịt. - Cô hỏi cháu vừa hát bài gì? - Trong bài hát có con vật gì? - Nhà con có nuôi con vịt không? - Cho cháu xem tranh con vịt, cô hỏi cháu cô có tranh con gì? - Các con thấy con vịt trong tranh như thế nào? - Con vịt có những bộ phận gì? - Cô cho cháu quan sát từng bộ phận của con vật và đặc điểm của các bộ phận . Muốn cho vịt mau lớn mình phải làm gì? - Thức ăn của vịt là gì? Nuôi vịt để làm gì? - Giáo dục các cháu yêu thương, chăm sóc vật nuôi. * Thứ 3: Cháu được quan sát tranh con gà. - Cho cháu hát bài: Một con vịt. - Cô hỏi cháu vừa hát bài gì? - Trong bài hát có con vật gì? - Ngoài vịt ra thì còn con vật nào sống trong gia đình nữa? - Nhà con có nuôi con gà không? - Cho cháu xem tranh con gà, cô hỏi cháu cô có tranh con gì? - Các con thấy con gà trong tranh như thế nào? - Con gà có những bộ phận gì? - Cô cho cháu quan sát từng bộ phận của con vật và đặc điểm của các bộ phận. Muốn cho gà mau lớn mình phải làm gì? - Thức ăn của gà là gì? Nuôi gà để làm gì? - Giáo dục các cháu yêu thương, chăm sóc vật nuôi. * Thứ 4: Cháu được quan sát tranh con trâu. - Cho cháu hát bài: Thương con mèo. - Cô hỏi cháu vừa hát bài gì? - Trong bài hát có con vật gì? - Con mèo thuộc nhóm nào? - Ngoài mèo ra thì còn con vật nào thuộc nhóm gia súc nữa? - Nhà con có nuôi con trâu không? - Cho cháu xem tranh con trâu, cô hỏi cháu cô có tranh con gì? - Các con thấy con trâu trong tranh như thế nào? - Con trâu có những bộ phận gì? - Cô cho cháu quan sát từng bộ phận của con vật và đặc điểm của các bộ phận. Muốn cho trâu mau lớn mình phải làm gì? - Thức ăn của trâu là gì? Nuôi trâu để làm gì? - Giáo dục các cháu yêu thương, chăm sóc vật nuôi. * Thứ 5: Cháu được quan sát tranh con chó. - Cho cháu hát bài: Thương con mèo. - Cô hỏi cháu vừa hát bài gì? - Trong bài hát có con vật gì? - Con mèo thuộc nhóm nào? - Ngoài mèo ra thì còn con vật nào thuộc nhóm gia súc nữa? - Nhà con có nuôi con chó không? - Cho cháu xem tranh con chó, cô hỏi cháu cô có tranh con gì? - Các con thấy con chó trong tranh như thế nào? - Con chó có những bộ phận gì? - Cô cho cháu quan sát từng bộ phận của con vật và đặc điểm của các bộ phận. Muốn cho chó mau lớn mình phải làm gì? - Thức ăn của chó là gì? Nuôi chó để làm gì? - Giáo dục các cháu yêu thương, chăm sóc vật nuôi. * Thứ 6: Cháu được quan sát tranh con mèo. - Cho cháu hát bài: Thương con mèo. - Cô hỏi cháu vừa hát bài gì? - Trong bài hát có con vật gì? - Con mèo thuộc nhóm nào? - Ngoài mèo ra thì còn con vật nào thuộc nhóm gia súc nữa? - Nhà con có nuôi con mèo không? - Cho cháu xem tranh con mèo, cô hỏi cháu cô có tranh con gì? - Các con thấy con mèo trong tranh như thế nào? - Con mèo có những bộ phận gì? - Cô cho cháu quan sát từng bộ phận của con vật và đặc điểm của các bộ phận. Muốn cho mèo mau lớn mình phải làm gì? - Thức ăn của mèo là gì? Nuôi mèo để làm gì? - Giáo dục các cháu yêu thương, chăm sóc vật nuôi. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: *Trò chơi: Mèo đuổi chuột (Thứ 2-5) - Cho cháu nhắc lại tên trò chơi. +Luật chơi : Mèo phải chui qua lỗ mà chuột đã chui . +Cách chơi : Cho cháu đứng thành vòng tròn ,cầm tay giơ lên đầu,chọn hai cháu sức tương đương nhau .Một cháu làm “Mèo” một cháu làm “Chuột”đứng ở giữa vòng tròn dựa lưng vào nhau .Khi cô hô hai ,ba thì “Chuột” chạy và “Mèo” đuổi theo .Chuột chui vào lỗ nào ,mèo chui vào lỗ đó . “Mèo” bắt được “Chuột” coi như “Mèo” thắng cuộc. - Mỗi lần chơi không được chạy quá 1 phút. - Cho cháu chơi 2 – 3 lần trò chơi này cô nhận xét sau mỗi lần cháu chơi * Trò chơi: Lộn cầu vồng (Thứ 3). - Cô giới thiệu tên trò chơi : Lộn cầu vồng. - Cháu nhắc lại tên trò chơi. Cách chơi: Hai bé đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng dao: Lộn cầu vồng nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. - Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng - Cô hỏi trẻ cách chơi. Lớp nhắc lại cách chơi. - Cho cháu chơi 3-4 lần trò chơi này cô nhận xét sau mỗi lần cháu chơi, động viên cháu lần chơi sau cố gắng chơi tốt hơn * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ (Thứ 4). - Cô giới thiệu tên trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. - Cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cách chơi : Khi có lệnh của giáo viên, các em vừa đọc vần điệu, vừa co kéo giả làm người xẻ gỗ, kéo cưa :"Kéo cưa lừa xẻ. Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hò dô ! Hò dô ! - Cô hỏi trẻ cách chơi. Lớp nhắc lại cách chơi. - Cho cháu chơi 3-4 lần trò chơi này cô nhận xét sau mỗi lần cháu chơi, động viên cháu lần chơi sau cố gắng chơi tốt hơn. * Trò chơi: Kéo co (Thứ 6). - Cô giới thiệu tên trò chơi : kéo co. - Cháu nhắc lại tên trò chơi. - Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội thường chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên (tùy theo chiến thuật của mỗi đội chơi), mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của cô thì các cháu tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc. - Cô hỏi trẻ cách chơi. Lớp nhắc lại cách chơi. - Cho cháu chơi 3-4 lần trò chơi này cô nhận xét sau mỗi lần cháu chơi, động viên cháu lần chơi sau cố gắng chơi tốt hơn. c.Chơi tự do: - Cho cháu chơi tự do trên sân trường,nhắc cháu chơi cận thận không chạy nhảy leo trèo,không tranh dành đồ chơi của bạn. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho cháu đi vệ sinh. - Trẻ hát - Gà trống, mèo con và cún con - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Cháu trả lời - Con vịt ạ - Cháu trả lời - Con vịt ạ - Cháu trả lời - Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh, có mỏ bẹt - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Cháu trả lời - Con vịt ạ - Chó, mèo, gà.. - Cháu trả lời - Con gà ạ - Cháu trả lời - Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh, có mỏ nhọn - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Cháu trả lời - Con mèo ạ - Nhóm gia súc - Chó, trâu - Cháu trả lời - Con trâu ạ - Cháu trả lời - Đầu, mình, 4 chân, 2 sừng, đuôi - Cháu trả lời - Để cày ruộng - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Cháu trả lời - Con mèo ạ - Nhóm gia súc - Chó, trâu - Cháu trả lời - Con chó ạ - Cháu trả lời - Đầu, mình, 4 chân, đuôi. - Cháu trả lời - Để cày ruộng - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Cháu trả lời - Con mèo ạ - Nhóm gia súc - Chó, trâu - Cháu trả lời - Con mèo ạ - Cháu trả lời - Đầu, mình, 4 chân, đuôi. - Cháu trả lời - Để cày ruộng - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ chơi tự do - Trẻ đi vệ sinh KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2018 BÉ TẬP THỂ THAO ĐÓN TRẺ, KIỂM TRA VỆ SINH, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH, HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Đón trẻ từ tay phụ huynh. - Cháu đến lớp để đồ dùng đúng nơi quy định. - Cô cháu ra sân tập thể dục. - Cô cho trẻ quan sát xem hôm nay bạn nào vắng. HỌP MẶT ĐẦU TUẦN I. YÊU CẦU: - Cháu đến lớp biết vâng lời cô và biết nhận xét mình và bạn. - Cháu biết để đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Trò chuyện tốt buổi họp mặt đầu tuần III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung sự chú ý của trẻ. - Cô cho cháu ngồi xung quanh lớp hát bài “ Sáng thứ 2” *HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung: - Các con vừa hát bài hát gì? - Vậy hôm nay thứ mấy? - Thứ 2 là ngày đầu tuần hay cuối tuần?(cô gợi mở thêm cho trẻ) - Vậy các con nghỉ 2 ngày ở nhà làm gì? - Đúng rồi, ở nhà các con phải ngoan và nghe lời cha mẹ, đến lớp phải nghe lời cô hòa đồng và biết giúp đỡ các bạn các con nhớ chưa? - Tuần này chúng ta thực hiện chủ điểm động vật - Các con cùng tìm hiểu xem chủ điểm động vật thì có những nội dung gì? - Tuần này các con sẽ tìm hiểu về một số con vật nha. Đưa ra chỉ tiêu phấn đấu - Đi học đều nghỉ học phải xin phép - Giờ học phải chú ý - Biết đưa tay phát biểu, không nói leo *HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc: - Cô cho cháu hát bài một con vịt - Trẻ hát - Bài hát sáng thứ 2 - Thứ 2 - Ngày đầu tuần - Cháu tự kể - Chủ điểm động vật - Dạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát B.HOẠT ĐỘNG CHUNG LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG TC: CHUYỀN BÓNG YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Cháu ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay và thực hiện đúng kỉ thuật, đứng đúng tư thế. 2. Kỹ năng: - Cháu biết phối hợp chân tay nhịp nhàng 3. Thái độ: - Giáo dục cháu đức tính tập thể , đoàn kết II. CHUẨN BỊ: - Túi cát, bóng - Lớp tập thoáng mát rộng rãi , sạch sẽ. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Tập trung sự chú ý của trẻ : 1.Ổn định: - Cháu ngồi 3 hàng ngang. - Hát “ Một con vịt” 2.Hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động Cháu xếp 3 hàng dọc sau chuyển thành vòng tròn đi xung quanh lớp kết hợp các kiểu chân: đi bằng gót chân, mủi chân, chạy chậm, chạy nhanh xen kẽ với đi thường sau đó chuyển về 3 hàng ngang tập BTPTC. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Phát triển cơ tay – bả vai: Tay đưa ra trước gập bàn tay sau gáy (3/4nhịp) - Phát triển cơ chân: Ngồi khuỵu gối (3/4 nhịp ) - Phát triển cơ lưng - bụng: Đứng quay người sang hai bên 90 độ ( 2/4 nhịp ) - Bật nhảy: Bật tiến về phía trước (2/ 4 nhịp ) b.Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng - Đội hình 2 hàng ngang đối diện. - Cô hỏi cháu trên lớp có gì? - Cô hỏi cháu cổng dùng làm gì? - Cô giới thiệu vận động: Ném trúng đích thẳng đứng. + Làm mẫu : - Cô hỏi cháu ai còn nhớ cách ném mời cháu nhắc lại - Cô mời 1cháu lên thực hiên lại cô kết hợp nhắc lại cách ném -TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến vạch xất phát tay cầm túi cát, khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt cùng với phía chân sau, người hơi ngã ra phía sau, mắt nhìn thẳng đích.khi có hiệu lệnh ném cô đua tay từ trước ra sau, lên cao và dùng sức của cánh tay ném mạnh túi cát trúng vào đích. *Cháu thực hiện: - Cháu ở 2 hàng ra thực hiện lần lượt cho đến hết lớp - Cô quan sát cháu bò, chú ý sửa sai cho cháu, những cháu thực hiện sai cho cháu thực hiện lại c. Trò chơi: Chuyền bóng: - Trò chơi cũ, cho c
File đính kèm:
- giao an tho_12694925.doc