Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Các phương tiện giao thông đường thủy - Đề tài: Gấu qua cầu
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nhớ tên bài, tên tác giả. Đọc thuộc, diễn cảm, thể hiện tình cảm, điệu bộ.
- Trẻ hiểu nội dung và trả lời đúng, to, rõ ràng các câu hỏỉ khi cô yêu cầu.
- Giáo dục cho trẻ biết cùng người lớn chấp hành đúng các quy định giao thông khi tham gia giao thông.
- Tích hợp: Âm nhạc – Thơ - Tạo hình.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
- Mô hình chiếc cầu.
- Giấy, bút cho trẻ tô màu tranh vẽ.
- Một số hình ảnh về ATGT
Thöù…….ngaøy……….thaùng……….naêm………… Chủ đề: Các PTGT Đường thủy Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ Ñeà taøi: GẤU QUA CẦU I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhớ tên bài, tên tác giả. Đọc thuộc, diễn cảm, thể hiện tình cảm, điệu bộ. - Trẻ hiểu nội dung và trả lời đúng, to, rõ ràng các câu hỏỉ khi cô yêu cầu. - Giáo dục cho trẻ biết cùng người lớn chấp hành đúng các quy định giao thông khi tham gia giao thông. - Tích hợp: Âm nhạc – Thơ - Tạo hình. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ nội dung bài thơ. - Mô hình chiếc cầu. - Giấy, bút cho trẻ tô màu tranh vẽ. - Một số hình ảnh về ATGT III. TIẾN HÀNH: 1). Hoạt động 1: “bé có tuân thủ luật lệ giao thông không?” Lớp hát: “Em đi chơi thuyền” - Trò chuyện với trẻ về ATGT đường thủy. - Giới thiệu tên bài thơ: “Gấu qua cầu” của tác giả: 2). Hoạt động 2: “Ai giỏi hơn nào?” - Cô đọc diễn cảm 1 lần với mô hình. + Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh vẽ minh họa. - Đọc trích dẫn, giảng nội dung, từ khó: + “ Xinh xắn”: Chỉ sự xinh đẹp. + “Nhái bén”: Con nhái còn nhỏ. + “ Bé tẹo”: Chỉ sự nhỏ bé. * Hát “Nhớ lời cô dặn” - Đàm thoại nội dung: + 2 Gấu con đi đâu? + Khi đi qua cầu 2 Gấu con có nhường nhau không? + Nếu là con thì con sẽ như thế nào? Có nhường để bạn đi sang trước không? + Đã không nhường nhau rồi 2 Gấu con còn làm gì nữa? + Ai đã đến nhắc nhở 2 Gấu con? Nhắc nhở điều gì? + Vậy khi đi lên xuống thuyền các con có chen lấn, xô đẩy nhau không? + giáo dục trẻ lên thuyền phải có người lớn dẫn dắt ,không chen lấn, xô đẩy nhau, phải nhương nhịn nhau… - Lớp đọc diễn cảm 2 – 3 lượt.( sửa sai). + Mời nhóm bạn trai – bạn gái đọc. + Tổ, nhóm, cá nhân đọc…(Cô sửa sai và tuyên dương những cháu khá). - Lớp đọc lại. 3) Hoạt động 3: “Cô mở phim chiếu về ATGT” - Trẻ cùng xem và nhận xét về một số hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông. * Kết thúc: cho trẻ chơi trò chơi “ chèo thuyền” . Thứ……..ngày………tháng……...năm……… Chủ đề: PTGT Đường Thủy Lĩnh vực phát triển Thể chất Đề tài: “NE I. YÊU CẦU: Trẻ biết phối hợp các vận động: Bò, bật ô, ném đích ngang. Trẻ thực hiện đúng kỹ năng bò cao, bật ô và xác định đúng phương hướng khi ném. Rèn sự khéo léo, tự tin và khả năng định hướng nơi trẻ. Trẻ nắm được một số luật an toàn giao thông: dừng lại khi có đỏ, đi khi có đèn xanh, nhường đường cho xe ưu tiên… II. CHUẨN BỊ: 6 vòng thể dục, 10 túi cát. Băng nhạc. Phấn, sân bãi sạch sẽ, thoáng mát. III. TIẾN HÀNH: 1) Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi, chạy, kết hợp các kiểu chân, về đội hình tập thể dục. Trọng động: Bài tập phát triển chung: - Tay: “Chèo thuyền”: Tay thay nhau đưa trước ra sau (4x4) - Bụng: Nghiêng người qua trái. (4x4) - Chân: Đứng co từng chân (2x4) - Bật: Bật tại chỗ (2x4) 2) Hoạt động 2: Vận động cơ bản: “Bò cao – bật ô – ném đích ngang”. - Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô giới thiệu tên vận động. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích: TTCB: Hai tay chống xuống đất đầu gối hơi khụy , khi bò mắt nhìn về trước, bò tới vạch mức thì đứng dậy. hai tay chống hông, bật liên tục qua 3- 4 vòng thể dục. Đứng chân trước chân sau, tay (cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhắm vào đích và ném trúng đích. Lên nhặt túi cát đi về cuối hàng đứng. - Mời 2 trẻ lên thực hiện, cô sửa sai. * Lớp thực hiện: 2 - 3 lượt( cô bao quát sửa sai). - Tổ chức 3 tổ cùng thi đua với nhau. - Mời 2 – 4 trẻ lên thực hiện lại. - Đọc thơ: “Đèn xanh – đèn đỏ” của Định Hải. 3) Hoạt động 3: TVCĐ: “Đèn tín hiệu”. - Cô giới thiệu tên TC. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ cùng chơi 1-2 lượt.
File đính kèm:
- PTGT DUONG THUY.doc