Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Bé với mùa hè - Trần Thị Minh Xuyến
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Biết đi trong đường hẹp có bê vật trên tay
- Có thể thực hiện phối hợp vận động tay- mắt , tung – bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m
- Biết phối hợp tay chân cơ thể trong khi bò để bò qua vật cản .
- Hào hứng tham gia vào hoạt động rèn luyện thể lực .
• Phát triển dinh dưỡng và sức khỏe
- Bết uống nước đun sôi hoặc nước tinh khiết để phòng ngừa bệnh tật .
- Cấp nhận đội mũ khi ra nắng .
- Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ : Lấy nước uống , đi vệ sinh đúng chỗ .
- Biết không chơi gần nơi nguy hiểm .
- Thich thú, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên
2. Phát triển nhận thức
- Thích tìm hiểu , khám phá các sự vật hiện tượng tự nhiên gần gũi
- Biết quan sát , nhận xét đặc điểm nổi bật của các hiện tượng tự nhiên quen thuộc .
- Nhận biết được một số hiện tượng thời tiết của mùa hè : nắng, mưa , nóng , quần áo, và trng phục phù hợp với mùa hè
- Nhận biết một số hoạt động của bé trong mùa hè
- Nhận biết to- nhỏ
CHỦ ĐIỂM : BÉ VỚI MÙA HÈ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Phát triển thể chất * Phát triển vận động Biết đi trong đường hẹp có bê vật trên tay Có thể thực hiện phối hợp vận động tay- mắt , tung – bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m Biết phối hợp tay chân cơ thể trong khi bò để bò qua vật cản . Hào hứng tham gia vào hoạt động rèn luyện thể lực . Phát triển dinh dưỡng và sức khỏe Bết uống nước đun sôi hoặc nước tinh khiết để phòng ngừa bệnh tật . Cấp nhận đội mũ khi ra nắng . Thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ : Lấy nước uống , đi vệ sinh đúng chỗ ... Biết không chơi gần nơi nguy hiểm . Thich thú, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên Phát triển nhận thức Thích tìm hiểu , khám phá các sự vật hiện tượng tự nhiên gần gũi Biết quan sát , nhận xét đặc điểm nổi bật của các hiện tượng tự nhiên quen thuộc . Nhận biết được một số hiện tượng thời tiết của mùa hè : nắng, mưa , nóng , quần áo, và trng phục phù hợp với mùa hè Nhận biết một số hoạt động của bé trong mùa hè Nhận biết to- nhỏ Phát triển ngôn ngữ Sử dụng được một số từ chỉ các hiện tượng thời tiết và một số hiện tượng tự nhiên khác Biết diễn đạt những điều quan sát , nhận xét được bằng những câu nói đơn giản Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ Mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi Biết giữ vệ sinh môi trường : đi vệ sinh đúng chỗ, không vứt rác bừa bãi Thích thú với cảnh đẹp thiên nhiên Thích tham gia hát , nghe hát và vận động theo nhạc , vẽ, xé dán , xếp hình , kể chuyện ...về thời tiết mùa hè II . MẠNG NỘI DUNG Tắm mát Quạt mát Mặc quần áo mỏng Đội mũ , nón ...khi đi mưa / nắng Uống nhiều nước Bơi lội Đi nghỉ mát, du lịch ... MÙA HÈ VỚI BÉ Thời tiết mùa hè Quần áo, trang phục mùa hè -Trời nắng . - Nóng nực -Mưa rào , sấm, chớp ... -Quần áo ngắn , mỏng , nhẹ - Áo bơi - Mũ, nón Kính râm, ô, áo mưa ... Bé làm được gì trong mùa hè MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm ,kĩ năng xã hội và thẩm mĩ *Phát triển vận động -Thể dục sáng bài : Tạp với vòng các động tác hô hấp, tay, lưng , bụng , lườn , chân. -Vận động cơ bản : Đi thay đổi tốc dộ theo hiệu lệnh của cô , ném bóng vào đích , đứng co một chân -Tập luồn dây , cài cởi cúc áo , tập cầm bút, tô, vẽ . -Chơi vận động : Trời nắng, trời mưa , bóng nắng , bong bóng xà phòng , bắt trước tạo dáng của các con vật , thỏ nhảy múa , dung dăng dung dẻ ... *Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe - Tập mặc quần áo , đi dép , đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị ướt, bẩn - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh - Nhận biết nguy cơ không an toàn và phòng tránh : Vào buồng tắm , nơi chứa nước khi không có người lớn , đi theo người lạ ... -Quan sát tranh , trò chuyện về những dấu hiệu nổi bật của mùa hè . -Trò chuyện : Giữ vệ sinh – sức khỏe trong mùa hè như thế nào ? Vì sao ? - Quan sát các hiện tượng nắng, gió , mây, mưa . -Quan sát cảnh vật hoạt động của con người -Chơi với cát , nước ..., trò chơi chìm , nổi . - Trò chơi : Bóng to, bóng nhỏ , tiếng kêu của cái gì ? - Trò chuyện , kể về một số hoạt động của mùa hè . - Truyện : Cóc gọi trời mưa ; Mèo nhát , sóc và thỏ đi tắm nắng .... - Thơ về mùa hè : Bóng mây , mưa -Chơi với cát, nước, thả thuyền giấy . - Hát và vận động đơn giản theo nhạc bài hát : Mùa hè đến , trời nắng, trời mưa - Nghe hát : Em tập thể dục buổi sáng , thỏ con không ngoan - Vẽ , xé , dán , xếp hingf về thời tiết , cảnh vật mùa hè - Xem tranh về mùa hè . Kế hoạch tuần 1 : Thời tiết mùa hè từ ngày 21/4 đến 25/4/2014 stt Các hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về thời tiết và trang phục trong mùa hè - Cho trẻ chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về chủ đề. - Khởi động: Cho trẻ xếp hai hàng ngang, xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối. - Trọng động: trẻ tập cùng cô, tập từ 2-3 lần, tập đều đẹp, động tác ứng với lời ca.bài : Thật đáng yêu + Chơi: Chim bay cò bay - Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng như chim bay. 2 CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH VĐCB: Đứng co một chân BTPTC: Tập với vòng TCVĐ: Bắt bướm Bé tìm hiểu về thời tiết mùa hè Vẽ mưa Hát : Cho tôi đi làm mưa với Nghe hát : Mưa rơi TCÂN: Đoán tên bạn hát Bé nghe kể chuyện: Mưa ơi từ đâu đến 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. QS: Thới tiết 2. HĐTT: Kéo co HĐTD: Xâu hạt 1. Quan sát: nước đá biến đi đâu 2. Hoạt động tập thể: đua ngựa 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi Quan sát Cảnh vật mùa hè 2.Hoạt động tập thể Thả đỉa ba ba 3.Chơi tự do Vẽ hoa 1.Quan sát : Nước đá biến đi đâu 2.Hoạt động tập thể Lộ cầu vồng 3.Chơi tự do Nhặt lá rụng làm đồ chơi 1. Quan sát: Thời tiết 2. Hoạt động tập thể: Rồng rắn lên mây 3 . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời 4 HOẠT ĐỘNG GÓC 1 Góc phân vai: Bán nước giải khát 2 Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 3 Góc thư viện : Xem sách , làm tranh ảnh về các nguồn nước 1 Góc phân vai: Bán nước giải khát 2 Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 3 Góc thư viện : Xem sách , làm tranh ảnh về các nguồn nước 1 Góc phân vai: Bán nước giải khát 2 Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 3 Góc thư viện : Xem sách , làm tranh ảnh về các nguồn nước 1 Góc phân vai: Bán nước giải khát 2 Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 3 Góc thiên nhiên Đong nước 1. Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Bác Hồ 2. Góc phân vai: Bán nước giải khát 3. Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 4. Góc thiên nhiên Đong nước 5 HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hoạt động góc. - Góc phân vai: Bán hàng nước. * Chơi tự do. * Vệ sinh trả trẻ * Bé nghe đọc truyện: Giọt nước tí xíu. Chơi tự do Vệ sinh- trả trẻ - Góc thiên nhiên: Đong nước. - Góc xây dựng: Xây ao cá bác hồ * Tổ chức trò chơi Cắp cua Vệ sinh – trả trẻ * Hoạt động góc: - Góc âm nhạc: hát bài trong chủ điểm * Bé chơi ô ăn quan Vệ sinh – trả trẻ * Vui văn nghệ cuối tuần - Nêu gương - Vệ sinh trả trẻ Thứ 2 :Ngày 21 tháng 4 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Bé tập thể dục. VĐCB: Đứng co một chân BTPTC: Tập với vòng TCVĐ: Bắt bướm -Trẻ thực hiện đúng các động tác co chân và giữ được thăng bằng -Trẻ hứng thú tham gia vào các vận động - Biết thực hiện động tác co một chân mạnh dạn tự tin -Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. Không vật cản -bướm , dây, que Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ xem có gì đau ốm không?. - Cho trẻ làm thành một đoàn tầu đi các kiểu (lên rốc, xuống rốc, chạy nhanh, chạy thường, chạy chậm,...). Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung (tập 2 lần, 8 nhịp). + Cô cho trẻ xếp thành hai hàng ngang, giãn cách đều, tập đẹp (chú ý động tác chân cần tập chính xác bổ trợ cho bài học). - Vận động cơ bản: Đứng co một chân + Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu chính xác, không giải thích. + Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích: + Cô làm mẫu lần 3: Giả một trẻ đầu hàng lên làm. + Làm mẫu lần 4: Cho một trẻ nhanh lên thực hiện. Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt từng trẻ ở hai hàng lên làm, quan sát sửa sai cho trẻ - Chơi trò chơi: Bắt bướm + Cô cho trẻ chơi vài lần . Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng một vài vòng. II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Thời tiết 2. Hoạt động tập thể: Kéo co 3. Chơi tự do: tự do - Trẻ biết đặc điểm của thời tiết - Tham gia trả lời câu hỏi của cô. - Rèn luyện sức khẻo, biết chơi có tập thể. - Vẽ theo ý thích - Chỗ đứng - Dây kéo - Phấn vẽ. Hoạt động 1: - Quan sát. Cô cho trẻ ra ngoài chọn nơi thoáng mát, thuận tiện cho việc quan sát. Sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại: Hôm nay trời nắng hay trời mưa, bầu trời như thế nào (bầu trời cao hay thấp, có nhiều mây không, ông mặt trời buổi trưa có ra sao. Bầu trời có gió không? nếu có thì tại sao con lại biết), Trời nắng thì giúp mẹ chúng ta những công việc gì. Trời nắng nhìn ở gốc cây chúng ta thấy gì. - Giáo dục: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón , không chơi dưới trời nắng. Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi “Kéo co” + Cô nói luật chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Cô cho trẻ vẽ theo ý thích riêng của trẻ. Cô quan sát giải đáp thắc mắc của trẻ. III.HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc thư viện : - Xem tranh ảnh về trang phục và thời tiết mùa hè 2. Góc phân vai: - Tắm cho em bé 3. Góc tạo hình: Tô màu tranh vẽ về quần áo - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh. Thích tìm hiểu về mùa hè -Trẻ biết bắt trước các động tác của người lớn đẻ tắm cho em búp bê - Trẻ thích cầm sáp màu để tô quần áo theo ý thích của mình -Tranh ảnh , sách báo - Nước, khăn tắm , búp bê... - Sáp màu. , tranh vẽ - Cô hướng dẫn cho trẻ xem tranh và đặt câu hỏi để trẻ trả lời về các nội dung trẻ xem được treong sách báo ... - Cô hướng đẫn cho trẻ chơi : đặt các câu hỏi gợi mở nội dung chơi cho trẻ nói ra sau đó cho trẻ lấy đồ chơi ra để chơi theo như đã chọn . Trong khi trẻ chơi cô chú ý khuyến khích trẻ giao tiếp với búp bê trong khi tắm cho em .... - Cô trò chuyện về quần áo được sử dụng trong mùa hè sau đó cô cho trẻ chọn tranh vẽ và tô màu cho tranh vẽ mà trẻ đã chọn theo ý thích của mình . VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trẻ tập cầm chổi quét sân * Chơi tự do. - Trẻ về góc chơi buổi sáng - Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ - Trẻ chơi đoà kết, biết nhường đồ chơi cho bạn . - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Đồ chơi - Cô gợi mở để trẻ về các góc của buổi sáng để chơi tiếp và hoàn thành nốt bài chơi của góc minh. Cô khuyến khích trẻ hoạt động tích cực. + Cung cấp thêm nguyên vật liệu cho các góc. + Giải đáp thắc mắc của trẻ sảy ra trong khi chơi. + Nhắc trẻ đoàn kết trong khi chơi. + Cô có thể tham gia chơi cùng với trẻ. Gợi ý giúp các góc chơi yếu kém + Kết thúc giừo chơi ở 1 góc cho trẻ nhận xét góc chơi, cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc -Cô phát đồ chơi cho trẻ. Quan sát trẻ chơi, cô khuyến khích trẻ chơi. Thứ 3 : Ngày 22 tháng 4 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Nhận biết : Thời tiết mùa hè -Trẻ quan sát nhận xét hiện tượng thời tiết của một ngày mùa hè - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô - Trẻ hứng thú tích cực tham gia cào các hoạt động -Trẻ có trang phục gọn gàng - ống nhòn, chiếu ... Hoạt động 1: Ổn điịnh tổ chức – gây hứng thú -Cô cho trẻ ra ngoài trời cho trẻ chơi trò chơi : “ trời nắng trời mưa” và cho trẻ ngồi vào chiếu : Chọn chỗ thoáng mát , dễ quan sát Hoạt động 2: Nội dung Cô hướng dẫn trẻ dùng ống nhòm để quan sát mây và ông mặt trời , tia nắng Sau đó cô đàm thoại cùng trẻ : Thời tiết hôm nay như thế nào ? Con nhìn thấy gì ? Con thấy đám mây có màu gì ? Ông mặt trời thế nào ? Sau đó cô giải thích cho trẻ hiểu : ông mặt trời tỏa ánh nắng chói trang nên khi nhìn vào sẽ bị chói mắt Mùa hè trời nóng bức thì các con thường mặc gì ? Ai được bố mẹ cho đi chơi trong mùa hè ? Thế con thích đi chơi ở đâu nhất ? Cô giới thiệu thêm cho trẻ về mùa hè : Vào mùa hè thì trời nóng bức , thường hay có mưa rào .... Giáo dục cho trẻ : Trong mùa hè các con phải thường xuyên tắm rửa , giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh quần áo sạch sẽ tránh mắc phải một số bệnh tật mùa hè Hoạt động 3 : Kết thúc Cho trẻ chơi lô tô : Chọn những quần áo mặc mùa hè II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: Nước đá biến đi đâu. 2. Hoạt động tập thể: Đua ngựa 3. Chơi tự do: Xâu vòng. -Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của cô -Trẻ biết được sự biến dạng của nước từ thể rắn sang thể lỏng - Rèn luyện sức khoẻ, khéo léo. - Trẻ xâu vòng to, nhỏ Khay nước đá Hai cốc nước , một cốc nước nóng , một cốc nước nguội Khoảng sân rộng Đồ chơi cho trẻ Hoạt động 1: - Cô cho trẻ nhìn thấy cục nước đá để trong khay đá. - Cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc đựng nước ấm và để trẻ nhận xét xem thành cốc như thế nào. - Bỏ cục nước đá vào 1 trong 2 cốc nước. Cho trẻ quan sát hiện tượng: Cục nước đá nhỏ dần rồi biến mất. Sau đó, cô cho trẻ sờ tay vào 2 thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc nào lạnh hơn. Nước ở cốc nào nhiều hơn? Vì sao? Cuối cùng đi đến kết luận: + Nước đá biến đi đâu? (Nước đá đã tan thành nước) + Tại sao có 1 cốc đầy hơn? Một cốc vơi hơn (cốc đầy là do nước đá tan ra) Tại sao sờ tay vào hai cốc thì có 1 cốc lạnh hơn, cốc ấm hơn? Hoạt động 2: Cô giới thiệu trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi “Đua ngựa ”. + Cô giời thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cô cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi. Hoạt động 3: Cô cho trẻ lấy đồ chơi và để cho trẻ chơi , nhắc trẻ chơi đoàn kết III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1 Góc phân vai: Bán hàng nước. 2 Góc âm nhạc: Tô vẽ nước 3.Góc truyện, sách. Xem tranh truyện - Trẻ tự thoả thuận phân vai chơi, bạn đóng các hành khách, bạn đóng người bán hàng - Trẻ quan sát và tự hình dung để vẽ các nguồn nước. - Biết cách xem tranh truyện. Hiểu nội dung của tranh truyện. - Tiền, vé - Sáp màu. Giấy... - Tranh ảnh các nguồn nước - Cô giúp trẻ chơi: Các nhân viên phục vụ ở quầy bán nước uống, nước hoa quả, cần hướng dẫn khách của mình nên mua loại nước uống nào cho phù hợp. Khi giao tiếp giữa người bán và người mua cần lịch sự. Người bán hàmg cần có thái độ ân cần... - Cô trò chuyện về ích lợi của các nguồn nước đối với đời sống con người, con vật và các loại cây cối. Nước do đâu mà có. Cô cho trẻ vẽ thoe ý thích của trẻ về nước. - Cô phát cho trẻ những tranh ảnh về sự có mặt của nước. Nước có từ sông suối, ao hồ, có niều ở biển Gợi ý cho trẻ chọn những hình ảnh đẹp về các hình ảnh đẹp của nước, dùng kéo cắt, phết hồ ở mặt sau và dán VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Bé nghe đọc truyện: Giọt nước tí xíu. Chơi tự do - Trẻ hiểu nội dung của câu truyện. - Biết những giọt nước mưa bắt nguồn từ đâu mà có. - Trẻ chơi theo ý thích của trẻ - Tranh ảnh liên quan đến câu truyện - Đồ chơi các loại. + Cô giới thiệu câu truyện: Giọt nước tí xíu. - Cô kể truyện cho trẻ nghe: + Cô kể 1 lần, kể diễn cảm câu truyện. + Cô kể lần hai, sử dụng mô hình truyện. Cùng trẻ đàm thoại + Cô vừa kể câu chuyện gì? Tí xíu ước mơ đi đâu? Ông tiên cho tí mấy đì ước? Điều ước thứ nhất là gì? Thứ hai là gì? Thứ ba là gì? Cảm giác của tí xíu khi thực hiện ba điều ước đó. Tí xíu thấy sự biến đổi trong cơ thể mình như thế nào? Điều gì xảy ra với tí xíu. + Giáo dục: Sử dụng tiết kiệm nước - Cho trẻ hát và vận động lại bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài. - Cô quan sát trẻ chơi Thứ 4: Ngày 23 tháng 4 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH - Hoạ sĩ tí hon: Vẽ ma r¬i *Tích hợp : Hát và vận động “Cho tôi đi làm mưa với” TrÎ biÕt sæ th¼ng nhòng nÐt sæ dµi vµ nh÷ng nÐt sæ ng¾n tõ trªn xuèng -Më réng thªm hiÓu biÕt cho trÎ vÒ thêi tiÕt -TrÎ biÕt ngåi häc ®óng t thÕ - Tranh mÉu vÏ c¶nh ma r¬i vë vÏ, bót s¸p mµu ,gi¸ treo tranh , que chØ Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức – gây hứng thú : Cô và trẻ hát bài : Cho tôi đi làm mưa với và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy Hoạt động 2: Quan sát : Tranh vẽ mua mà cô đá chauanr bị + Cùng trẻ nói về bức tranh trời mưa như thế nào ? Bức tranh vẽ mưa to hay mưa bé? Bàu trời khi có mưa như thế nào ? Hoạt động 3: Đàm thoại tranh mẫu: - Tranh trêi ma vµ trß chuyÖn víi trÎ vÒ néi dung tranh vÏ ... + Cho trẻ tự nhận xét về bức tranh xem tranh vẽ gì? BÇu trêi ra sao ra sao? Hoạt động 4 :C« vÏ mÉu cho trÎ quan s¸t , võa vÏ c« võa híng dÉn c¸c lµm cho trÓ -TrÎ thùc hiÖn : c« ph¸t s¸ch cho trÎ , cho trÎ ngåi ®óng t thÕ -C« chó ý quan s¸t gióp dì nh÷ng trÎ yÕu kÐm Hoạt động 5 : Trưng bày sản phẩm: Cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá, cho trẻ nhận xét các bài vẽ, sau đó cô nhận xét lại, động viên tuyên dương trẻ, *Tích hợp : Cô chop trẻ hát và vận động cùng với cô - Kết thúc: Cô cho trẻ ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát: cảnh vật mùa hè 2. Hoạt động tập thể: Thả đỉa ba ba 3. Chơi tự do: Vẽ hoa. -Trẻ chú ý quan sát , nói lên được đặc điểm của cảnh vật mùa hè - Rèn luyện sức khoẻ, tính đoàn kết. - Vẽ hoa trên sân trường Địa điểm thuận lợi để trẻ quan sát - Chỗ chơi thoáng và rộng - Phấn vẽ Hoạt động 1: Cô cho hát bài “Mùa hè đến” rồi trò chuyện dẫn dắt trẻ vào buổi quan sát cảnh vật mùa hè : Cảnh vật muiaf hè như thế nào ? Con người như thế nào ? ? Cây cối như thế nào ? Nắng thế nào ? Gió to hay bé ? Mây thế nào ? - Cả lớp nêu nhận xét. Hoạt động 2: Cô giới thiệu trò chơi “Thả đỉa ba ba” - Cô nói luật chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi đoàn kết. - Cô phát phấn cho trẻ, cô quan sát trẻ chơi. Hoạt động 3 : Cô phát phấn cho trẻ và cho trẻ vẽ các loại hoa theo ý thích của trẻ HOẠT ĐỘNG GÓC 1 Góc phân vai: Bán hàng nước 2 Góc tạo hình:Tô vẽ nước 3 Góc thiên nhiên. Đong nước - Trẻ nhập vai các hành khách, người bán vé. Biết giao tiếp trong khi mua bán. - Trẻ sử dụng màu để tự tô. Vẽ tranh có bố cục - Trẻ biết múc nước đổ vào các chai to nhỏ khác nhau. - Quầy hàng, tiền, vé... - Tranh vẽ, bút sáp màu - Nước, chai lọ - Cô giúp trẻ chơi: Các nhân viên phục vụ ở quầy bán nước uống, nước hoa quả, cần hướng dẫn khách của mình nên mua loại nước uống nào cho phù hợp. Khi giao tiếp giữa người bán và người mua cần lịch sự. Người bán hàmg cần có thái độ ân cần... - Cô trò chuyện về ích lợi của các nguồn nước đối với đời sống con người, con vật và các loại cây cối. Nước do đâu mà có. Cô cho trẻ vẽ theo ý thích của trẻ về nước. - Cô cho trẻ chơi với nước, dùng phễu để đong nước vào các chai to nỏ khác nhau. Nhận xét được vì sao chai đấy, chai vơi. VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Góc thiên nhiên: Đong nước. * Tổ chức trò chơi : Cắp cua - Trẻ về các góc theo ý thích của trẻ. Trẻ chơi thành thạo hơn. - Trẻ yêu thích trò chơi dân gian - Biết cách chơi và chơi đoàn kết - Đồ dùng đồ chơi các góc. - quân sỏi Hoạt động góc - Cô giới thiêu tên các góc cho trẻ biết. - Cô nêu nọi dung chơi, nhiệm vụ của từng góc cho trẻ hiểu rõ hơn. - Cô cho trẻ về các góc theo ý thích của trẻ. - Cô quan sát, động viên trẻ chơi. Mở rộng noọi dung chơi cho từng góc. *Cô giới thiệu tên trò chơi: Cắp cua - Cắp cua: Trẻ chơi thành nhóm từ 2 đến 4 trẻ. Mỗi trẻ 10 hòn sỏi hoặc hạt gấc. Bắt đầu chơi, trẻ “oản tù tì” để lấy cái. Ai thắng được đi trước, bốc tất cả số sỏi, tung rộng cho thưa ra, rồi hai bàn tay úp vào nhau, hai ngón trỏ ruỗi ra làm càng cua, cắp tưng hòn sỏi để xang một bên, nếu bị chạm coi như mất lượt.Đến lượt bạn khắc chơi, cứ như thế lần lượt từng trẻ cho đến khi hết số sỏi chơi. Mỗi trẻ đếm số cua của minh đã cắp được. Ai cắp được nhiều cua thì thắng cuộc và được làm “cái” lần sau chơi. Thứ 5 : Ngày 24 tháng 4 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát : Cho tôi đi làm mưa với * Nghe hát: Mưa rơi - Trò chơi: đoán tên bạn hát - Trẻ hát, thể hiện giai điệu vui tươi của bài hát. - Nghe hát: Trẻ biết yêu thích các làn điệu dân ca - Hứng thú tham gia trò chơi . - Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với + Trống lắc; xắc xố. Mũ chóp kín Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - gây hứng thú Vào đầu gờ cô cho trẻ xem băng hình về mưa: m©y na , giã + Cô giới thiệu bài hát: Cho tôi đi làm mưa với Hoạt động 2: Hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” + LÇn 1 : Hát đúng giai điệu của bài hát + Cô và trẻ hát lần 2: Sử dụng xắc xô để gõ + Hát lần 3: Hát và múa minh hoạ + Cô cho cả lớp hát múa 2-3 lần, sau đó chia tổ tốp, cá nhân lên hát biểu diễn. Hoạt động3: Nghe hát “Mưa rơi” + Cô hát lần 1, hát đúng giai điệu, nói cho trẻ nghe bài “Mưa rơi”. + Cô hát lần 2: Hát bằng hình thức biểu diễn, cầm đàn hát (dụng cụ âm nhạc). - Cô cho cả lớp hát lại bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” Hoạt động 4: Trò chơi: đoán tên bạn hát - Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi. II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Nước đá biến đi đâu. 2.ạt động tập thể Lộn cầu vồng 3.hơi tự do: Nhặt lá - Trẻ hiểu được sự tan ra của nước (quá trình đá t
File đính kèm:
- nha tre(1).doc