Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Mục tiêu các lĩnh vực phát triển cuối độ tuổi - Trần Thị Vần

* Vận động cơ bản

1 Thẳng người

2. Chạy theo hướng thẳng và đổi hướng không mất thăng bằng

3. Bật xa bằng 2 chân khoảng 20cm

4. Đi theo đường ngoằn ngoèo, Bò trườn, Tung bóng, Ném bóng

5. Biết xâu hạt thành vòng

6. Chắp ghép các mảng hình được

7. Các vận động tinh: Sự khéo léo của các ngón tay, cơ bàn tay, sự phối hợp giữ các giác quan và vận động

 

doc26 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2689 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Mục tiêu các lĩnh vực phát triển cuối độ tuổi - Trần Thị Vần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục têu các lĩnh vực phát triển cuối độ tuổi
I Phát triển thể chất 
* Dinh dưỡng và sức khỏe
1 Cân nặng và chiều cao : Phát triển bình thường theo lứa tuổi
2. Làm quen với chế đồ sinh hoạt hàng ngày và rén luyện một số thói quen tốt (Vệ sinh cá nhân, cất dọn đồ dùng đồ chơi...)
3. Làm được một số việc tự phục vụ đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn
4. Rèn luyện một số thao tác đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn như (Lau, rửa mặt,uống nước...)
5. Biết một số vật dụng nguy hiểm , những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần
6. Không cho vật lạ vào tai mũi miệng.
* Vận động cơ bản
1 Thẳng người
2. Chạy theo hướng thẳng và đổi hướng không mất thăng bằng
3. Bật xa bằng 2 chân khoảng 20cm
4. Đi theo đường ngoằn ngoèo, Bò trườn, Tung bóng, Ném bóng…
5. Biết xâu hạt thành vòng
6. Chắp ghép các mảng hình được
7. Các vận động tinh: Sự khéo léo của các ngón tay, cơ bàn tay, sự phối hợp giữ các giác quan và vận động
II. Phát triển nhận thức
1. Thích tìm hiểu khám phá đồ vật
2. Biết dùng một số vật dụng thay thế trong trò chơi
3. Gọi tên và nói được chức năng của một số bộ phận trên cơ thể (Mắt mũi, tai, miệng, chân, tay, đầu…)
4. Biết tên cô giáo và các bạn trong lớp
5. Nhận biết được một vài đặc điểm nổi bật của một số đồ hoa quả cây cối gần gũi (Màu sắc hình dạng) và công dụng
6. Nhận ra 3 màu cơ bản (Xanh- đỏ – vàng)
III. Phát triển ngôn ngữ:
1. Phát âm rõ
2. Đọc được thơ ngắn quen thuộc theo tranh
3. Diễn đạt được bằng lời nói các yêu cầu đơn giản
4. Trả lời câu hỏi để làm gì ? Tại sao?
IV. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội thẩm mỹ
1. Thích chơi với bạn
2. Thích nhận cảm xúc vui buồn sợ hãi...
3. Thực hiện yêu cầu đơn giản của người lớn
4. Thích tự làm một số việc đơn giản
5. Biết chào hỏi cảm ơn..
6. Biết được một số việc được phép làm, không được phép làm...
7. Thích hát một số bài hát quen thuộc và vận động đơn giản theo bản nhạc
8. Vẽ nguệch ngoạc bằng bút sáp, phấn....
 chủ đề: Bé với các bạn thân yêu của bé
( Thời gian thực hiện:3 tuần từ ngày 12/-30/9/2011)
mục tiêu các lĩnh vực phát triển
STT
Các lĩnh vực phát triển
Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong chủ đề:
Sửa đổi bổ sung
1
Phát triển thể chất
* Phát triển vận động :
- Biết thực hiện các động tác trong bài tập thể dục sáng cùng cô
- Thực hiện được các vận dộng như : Đi trong đường ngoằn ngoèo, bò trong đường hẹp, tung bóng bằng 2 tay
- Biết chơi các trò chơi vận động.
- Thể hiện sữ khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay qua xếp hình xâu vòng, xâu hạt.
* Dinh dưỡng - Sức khoẻ :
- Làm quen với chế độ độ sinh hoạt của trường lớp
- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giúp trẻ biết một số nơi nguy hiểm và không được phép nghịch như ngã, bỏng.
2
Phát triển nhận thức
- Biết tên lớp tên cô giáo của mình , tên mình, tên các bạn trong lớp , biết mình là con trai hay con gái.
- Biết được tên gọi các bộ phận, các giác quan trên cơ thể và cách giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Nhận biết, tên gọi các đồ dùng của bé và các bạn. Biết giữ gìn vệ sinh quần áo, mũ dép…sạch sẽ biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Sờ nắn đồ chơi để nhận biết độ nhẵn độ sần của đồ vật.
- Nhận biết được 3 màu xanh đỏ vàng.
- Chơi bắt chiếc một số hành động quen thuộc: Ru em Bế em.
3
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nói được tên mình, tên các bạn , tên các đồ dùng cá nhân của trẻ và các bạn trong nhóm
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận trên cơ thể 
- Nghe và thuwch hiện các yêu cầu bằng lời nói:Cất đồ chơi,xếp ghế đúng nơi quy định.
- Hiểu và trả lời được một số câu hỏi đơn giản: Con tên gì? Đây là cái gì?...?
- Đọc một sô bài thơ ngắn trong chủ đề.
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, xem tranh và gọi tên các nhân vật
4
Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
- Biết thể hiện tình cảm qua nội dung bài hát , bài thơ, câu chuyện, tranh ảnh, môi trường xung quanh gần giũ với trẻ.
- Biết thể hiện những điều bé thích không thích
- Nhận biết và thể hiện được trạng thái cảm xúc vui buồn 
- Thích trò chuyện chơi vui vẻ hòa thuận với bạn bè, không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Biết chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn khi nhận quà của người khác
- Biết thể hiện một số hành vi xã hội qua trò chơi : Nghe điện thoại, chăm sóc em bé
- Thích làm quen với những hoạt động vẽ , xé dán tô màu nặn vò giấy...
- Biết được một số việc được phép làm và không được phép làm
Chuẩn bị cho chủ đề
- Tranh chủ đề bản thân bé
- Tranh ảnh treo ở các góc nói về bản thân bé, tranh các bộ phận tay châm mắt mũi mồm 
- Đồ chơi các loại
- Tranh các bạn trong lớp và tranh các bộ phận trên cơ thể
 Mạng nội dung
Nhánh 1Bản thân bé 
- Bản thân : Tên, tuổi, giới tính
- Sở thích của bản thân : Thích ăn gì ? Không thích ăn gì ? Thích màu gì?
- Các giác quan: Tên gọi, chức năng, biết giữ gìn vệ sinh thân thể
- Những việc bé có thể làm được
Bé với các bạn thân yêu của bé
Nhánh 2:Các bạn của bé
- Tên các bạn trong nhóm
- Bạn của bé: Bạn trai, bạn gái
- Những việc bé và các bạn có thể cùng nhau làm gì, cùng nhau chơi kể chuyện đọc thơ, múa hát ,chơi đồ chơi, giúp cô cất đồ chơi .
Nhánh3: Lớp học của bé:
- Tên nhóm, các hoạt động của bé trong ngày ở nhóm
- Bé và các bạn học được nhiều thứ
- Bé biết quan tâm đến cô và bạn
- Biết làm một số việc: Cất dọn đồ chơi sau khi chơi, Rửa mặt rưa tay trước khi ăn tự mặc quần áo đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Bé và bạn học cách tránh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn như Ngã bỏng...
Mạng hoạt động
* phát triển vận động
- Thể dục sáng: Tập với bài thổi bóng
- VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo, Bò trong đường hẹp, Tung bóng bằng 2 tay
- Trò chơi vận động: Bóng tròn to, về đúng nhà bạn trai,bạn gái dung dăng dung dẻ
- Xòe nắm bàn tay theo hiệu lệnh của cô khi chơi trò chơi: Chi chi chành chành
- Dạo chơi ngoài trời: Vận động cơ thể ở các tư thế khác nhau
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ 
- Thực hành rủa mặt, rửa tay cất dọn đồ chơi
- Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể
- Trò chơi luyện tập các giác quan: Bạn nào đã chốn, chiếc túi kỳ diệu, cái gì biến mất
- Xâu vòng theo màu tặng bạn
- Chơi so hình
- chơi bế em
Phát triển vận động
Phát triển nhận thức
- Chơi : Soi Gương, cho em ăn, ru em ngủ, A lô bạn nào đấy
- Hát : Hát giấu tay, Lời chào buổi sáng nu na nu nống, búp bê
- Nghe: Như nững cánh hoa, Chiếc khăn tay, , Trường chúng cháu là trương MN
- VĐTN:
- TCAN: Hãy bắt chiếc: Thi ai giỏi
- Dán những giác quan còn thiếu trên mặt người
- Tô màu vẽ nguệch ngoạc theo ý thích
- T/C:dân gian: Nu na nu nống, Tập tầm vông, Kéo cưa lửa xẻ
-Trò chuyện với trẻ về bản thân, về bạn trai bạn gái, về 1 số bộ phận trên cơ thể một số đồ dùng của bé và các bạn…
- Đọc thơ: Đôi mắt, bạn mới, đi dép
- Kể chuyện:Truyện gà vịt giúp nhau, đôi bạn tôt, Gấu con bị đau răng
- Xem sách tranh
- Xem tranh hoặc xem ảnh đoán tên các bạn
- TCPTNN: Bé đang nghĩ về ai, thi xem ai nói nhanh, Làm như cô nói
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
Bé với các 
phương tiện
 giao thông
 nhánh 1:Bản thân bé 
 (Thời gian thực hiện 1 tuần: (từ ngày 12 đến 16 /9/2011)
I. mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được tên gọi, chức năng của các bộ phận trên cơ thể
- Giúp trẻ phát triển cơ thể khỏe mạnh 
- Trẻ biết tên các góc chơi trong nhóm lớp , biết tên gọi các đồ chơi trong góc
- Tích cực tham gia vào các hoạt động góc biết cách chơi và hứng thú chơi
2. Kĩ năng:
- Trẻ tập đúng các động tác , đều đẹp các động tác trong BTPTC cùng cô
- Bước đầu biết cách chơi ở các góc chơi
- Biết tắm cho búp bê và cho em ăn , xem tranh lô tô và gọi tên nội dung tranh
3. Thái độ
- Trẻ khoan khoái mạnh dạn hăng say trong giao tiếp
- Giáo dục trẻ khi chơi với bạn đoàn kết , nhường nhịn bạn bè trong khi chơi giữ gìn đồ chơi đồ dùng .
- Chơi với bạn đoàn kết biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch rộng, trang phục của cô và trẻ phù hợp với thời tiết trong ngày
- Góc HĐVĐV các khối vuông, chữ nhật, tam giác,…
- Góc xem tranh : tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể, đồ dùng đồ chơi xem tranh và phân loại tranh lô tô ….
- Bé tập làm người lớn tập rửa mặt tắm cho em búp bê,…
- Một số đồ dùng khác liên quan
- Góc Vận động âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề, ..
III. Tổ chức hoạt động
Thời gian
Hoạt động GD
Đón trẻ
Thể dục sáng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
* Cô trò chuyện cùng trẻ về các bộ phận trên cơ thể?
- Trò chuyện về 1 bạn mới đến lớp hay một đặc điểm mới trên cơ thể trẻ
- Đồ chơi đồ dùng trong nhóm bé thích muốn chơi 
- Tên các bạn trong nhóm lớp
* Bài: “ Tập với dây nơ”
 Khởi động: cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi khác nhau chạy nhanh chạy chậm sau đó đứng lại thành vòng tròn
Bài tập Phát triển chung:
+ ĐT1: Động tác thở (Ai thổi giỏi) tập 3-4 lần
- TTCB: Đứng thoải mái, tay cầm dây nơ giơ cao ngang đầu Cô nói Xem ai thổi giỏi nào
- Trẻ hít vào thật sâu thổi ra từ từ
+ ĐT2: Giơ tay cao tập 3-4 lần
TTCB: Đứng tự nhiên , hai tay thả xuôi 
 - Cô nói “Tay ai giơ cao nào” trẻ giơ 2 tay lên cao vẫy vẫy dây nơ hạ tay xuống 
+ ĐT3: Động tac lưng : Nhặt dây nơ Tởp 3-4 lần
 - TTCB: Đứng chân ngang vai , đây nơ để dưới đất 
 - Cô nói: " Nhặt dây nơ " Trẻ cúi người về phía trước nhặt dây nơ lên , trẻ đứng lên cầm dây nơ trên tay
 - Cô nói dây nơ đâu Trẻ đứng lên tay cầm dây nơ vẫy vẫy
+ ĐT4 : Động tác chân : Cao thấp tập 3-4 lần
 - TTCB: Đứng thoải mái tay để ngang hông
 1. Cô nói “Bé thấp” Trẻ nhún xuống
 2............... Bé cao Trẻ đứng thẳng lên
Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng sung quanh sân tập 2-3 vòng
Chơi tập có chủ định
VĐ: 
BTPTC: “Tập với dây nơ”
-VĐCB: “Đi theo đường ngoằn ngoèo’
- TCVĐ : “Trời nắng trời mưa”
NBTN:
- Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể
- T/c “Thi xem ai chỉ đúng”
AN:
- DH: Giấu tay
- NH: “Chân nào khỏe hơn”
Thơ: Đôi mắt của em
- Nghe hát Chân nào khẻo hơn
Dán: Dán những giác quan trên khuôn mặt 
- Thi xem ai tìm nhanh
Chơi hoạt động góc
 * Trò chuyện, gợi mở:
- Cô cho trẻ đi tham quan từng góc chơi 
- Trò chuyện với trẻ về các góc chơi
- Cho trẻ chọn góc chơi trẻ thích
- Giáo dục trẻ trước khi chơi đoàn kết với bạn.
- Cho trẻ về góc chơi.
* Quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi, bao quát trẻ chơi, giúp trẻ phân vai chơi, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
- Góc bé tập làm người lớn: Trẻ tắm cho búp bê, tập rửa mặt rửa tay ...
- Góc hoạt động với đồ vật: Trẻ xếp ngôi nhà thân yêu, lớp học của bé...
- Góc sách truyện: Trẻ xem tranh, lô tô về các bộ phận trên khuôn mặt, các bộ phận trên cơ thể và di màu hình vẽ...
Góc vận động, âm nhạc: 
 + Trẻ biết đi theo đường ngoằn ngoèo
 + VĐTN: Giấu tay
- Trong khi trẻ chơi cô đến từng góc chơi trò chuyện giúp đỡ những cháu gặp khó khăn
 Con đang chơi ở góc nào đây?
 Con đang làm gì? con tắm cho ai? để làm gì?
 Con đang rửa tay cho ai?
 Con ngôi nhà của mình bằng khối gì? Con xếp lớp học của m ình bằng khối gì?
 Con đang chọn và tô màu bộ phận nào vây? Con tô màu gì?
 Con chọn màu gì để tô cho cái tay này?....
 Cô đổi góc chơi nếu trẻ không còn hứng thú.
* Kết thúc : Cô Cho trẻ hát ( Bạn ơi hết giờ rồi) cho trẻ cất đồ chơi cùng cô đúng nơi quy định
HĐNT
- T/c “Dung dăng dung dẻ”
- Quan sát “Thiên nhiên”
- Chơi tự do
- T/c “ Về đúng nhà bạn trai bạn gái ”
- In dấu tay trên cát
- Chơi tự do
- T/c :Tai tai mồm mồm
- Tìm hiểu các bộ phận trên cơ thể
 - Chơi tự do
- T/c: “trời nắng trời mưa”
- Quan sát : Thời tiết trong ngày
- Chơi tự do
- T/c : Bóng tròn to
- Quan sát: Sân trường
- Chơi tự do
Chơi tập buổi chiều
- T/c : “Nu na nu nống”
-LQKTM: Âm nhạc : Hát “dấu tay’
- Chơi tự do
- T/c : Trời nắng trời mưa
 - VĐ: Đi trong đường ngoằn ngoèo
- Chơi tự do
- T/c: Chi chi chành chành
:LQKTM: Làm quen với cách xem sách
- Chơi tự do
- T/c : Bóng tròn to
- Cùng nhau kể chuyện
- Chơi tự do
- T/c “ Dung dăng dung dẻ”
- Vui liên hoan văn nghệ
- Chơi tự do
Kế hoạch ngày
 Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011
I) Mục đích 
- Trẻ được đi trong đường ngoằn ngoèo , không bước ra ngoài vạch phản ừng kịp thời với tín hiệu khi chơi trò chơi vận động
- Trẻ biết sử dụng các giác quan để càm nhận về thiên nhiên 
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi và biết cách chơi thích tham gia vào các hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn cô giáo yêu quý trường lớp giữ trường lớp xanh sạch đẹp.
II) Chuẩn bị 
- Sân tập bằng phẳng sạch, quần áo cô và trẻ phù hợp với thời tiết,
- Đường ngoằn ngoèo rộng 30-35 cm
- Cô lắm được luật chơi cách chơi từng trò chơi
- Câu hỏi đàm thoại
- Đồ dùng ở các góc chơi
III) tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1) Chơi tập có chủ định:
Vận động: Đi theo đường ngoằn ngoèo
* HĐ1: Khởi động:Cho trẻ đi các kiểu đi nhanh chậm chạy nhanh chạy chậm đứng thành vòng tròn.
* HĐ2: Trọng động
* Bài: “ Tập với dây nơ”
+ ĐT1: Động tác thở (Ai thổi giỏi) tập 3-4 lần
- TTCB: Đứng thoải mái, tay cầm dây nơ giơ cao ngang đầu Cô nói Xem ai thổi giỏi nào
- Trẻ hít vào thật sâu thổi ra từ từ
+ ĐT2: Giơ tay cao tập 3-4 lần
TTCB: Đứng tự nhiên , hai tay thả xuôi 
 - Cô nói “Tay ai giơ cao nào” trẻ giơ 2 tay lên cao vẫy vẫy dây nơ hạ tay xuống 
+ ĐT3: Động tac lưng : Nhặt dây nơ Tởp 3-4 lần
 - TTCB: Đứng chân ngang vai , đây nơ để dưới đất 
 - Cô nói: " Nhặt dây nơ " Trẻ cúi người về phía trước nhặt dây nơ lên , trẻ đứng lên cầm dây nơ trên tay
 - Cô nói dây nơ đâu Trẻ đứng lên tay cầm dây nơ vẫy vẫy
+ ĐT4 : Động tác chân : Cao thấp tập 3-4 lần
 - TTCB: Đứng thoải mái tay để ngang hông
 1. Cô nói “Bé thấp” Trẻ nhún xuống
 2............... Bé cao Trẻ đứng thẳng lên
* VĐCB:Đi theo đường ngoằn ngoèo
- C/c con ơi cô và chúng mình vừa chơi rất là vui bây giờ các con có muốn chơi nữa không?
- Bạn búp bê mời cả lớp mình đến nhà bạn ấy chơi đấy.
- Đến được nhà bạn ấy phải đi qua một con đường ngoằn ngoèo rất khó đi muốn đi được các con nhìn cô đi trước nhé.
- Cô làm mẫu 2 lần 
+ Lần 1: không giải thích 
+ Lần 2 : Giải thích: Cô đến vạch xuất phát đứng mắt cô nhìn thẳng chân cô bước làm sao không dẫm vào vạch cô đi thẳng đến nhà bạn búp bê đến nơi cô khoanh tay chào bạn búp bê và đi về cuối hàng đứng 
- Gọi 1 trẻ lên đi thử
- Trẻ lần lượt lên đi
- Cô chú ý quan sát nhắc trẻ thực hiện đúng
- Cho trẻ đi theo tổ, nhóm
- Cả lớp lần lượt đi
- Cô nhận xét tuyên dương khen động viên trẻ
* Củng cố : Cô chọn 1 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại 1 lần
- Hỏi trẻ hôm nay cô cùng c/c vận động làm gì ?
* HĐ3: T/C: trời nắng trời mưa
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần
* HĐ4 : Hồi tĩnh cô cho trẻ đi nhẹ nhàng sung quanh sân tập 1-2 vòng chuyển sang hoạt động khác.
2)Hoạt động ngoài trời:
* HĐ1: Quan sát:Quan sát thiên nhiên
* Gây hứng thú: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi”
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
* Quan sát đàm thoại
- Đi chơi các con nhìn thấy những gì?
- Cho trẻ nói về những điều trẻ nhìn thấy về thiên nhiên
- Cô và cháu cùng trò chuyện
- C/c nhìn thấy gì?
- Cái cây NTN?
- Còn gì nữa không?
- Cái lá màu gì?
- Con nhìn bằng gì?
- Cái thân cây NTN?
- Con cảm nhận bằng gì?
-……………?
* Giáo dục: Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi luôn giũ vệ sinh sân trương sạch xẽ
* Nhận xét : Cô nhận xét tuyên dương khen động viên trẻ
* HĐ2: Trò chơi “Dung dăng dung dẻ
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần
* HĐ3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ
3) Chơi tập buổi chiều:
* HĐ1 : T/c “Nu na nu nống”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi
- Cô chơi cùng trẻ 2-3
* HĐ2: LQKTM: “Hát: Giấu tay”
- Cô hát mẫu
- Lần 1 đúng giai điệu lời bài hát
- Giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Lần 2 + Minh họa 
- Dạy hát
- Cho trẻ hát 3-4 lần
- Tổ nhóm hát cùng cô
- Cô nhận xét tuyên dương khen động viên trẻ
* HĐ3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích 
- Cô bao quát trẻ chơi 
Đi các kiểu đi khác nhau
Tập theo cô
Tập theo cô
Tập theo cô
Chú ý nghe cô
Chú ý nghe cô
 Chú ý nhìn cô
Trẻ làm thử
Trẻ thực hiện
Tổ nhóm thực hiện
Chơi trò chơi
Đi nhẹ nhàng
Làm đoàn tàu
Trả lời
 Trẻ trả lời 
 Chú ý nghe
Chơi trò chơi
 Chơi tự do
Chơi trò chơi
Chú ý nghe
Trẻ hát
Chơi tự do
Đánh giá
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011
I) Mục đích 
- Trẻ nhận biết được đặc điểm tên gọi và chức năng của một số bộ phận trên cơ thể như mắt mũi mồm tay…qua đó mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về cơ thể trẻ
- Trẻ biết chơi với cát ướt và giữ vệ sinh sau khi chơi.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ hứng thú chơi các trò chơi và biết cách chơi và thích tham gia vào các hoạt động trả lời được các câu hỏi của cô vui vẻ.
II) Chuẩn bị 
- Búp bê to
- 1 miếng mít to
- Thau đựng cát ướt, nước rửa tay khăn lau tay
- Đàn băng đài
- Ghế chiếu ngồi của cô và trẻ
- Đướng ngoằn ngoèo, búp bê
- Đồ dùng đồ chơi có liên quan
III) Tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
bổ sung
1) Chơi tập có chủ định:
NBTN: “Nhận biết một sô bộ phận trên cơ thể” 
* HĐ1 :Gây hứng thú : Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Búp bê”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát… Dẫn dắt vào bài 
* HĐ2 :Nhận biết tập nói
+ Đố bạn biết tôi là ai? tôi làm nhiệm vụ gì?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”
- Cô đưa búp bê ra
- Cô giả giọng búp bê nói chuyện với trẻ
- Cô cháu cùng trò chuyện
- Tôi là búp bê tôi chào các bạn
- Các bạn có biết là tôi nói bằng gì?
- Ngoài miệng dùng để nói ra miệng tôi còn để làm gì?
- Vậy miệng các bạn đâu?
- Miệng các bạn để làm gì?
- Cô cho tổ nhóm, cá nhân xen kẽ nhận biết
- Cứ như vậy trò chuyện với trẻ lần lượt về các bộ phận trên cơ thể trẻ
- Cô cho trẻ mím môi xem trẻ có nói được không nhắm mắt xem có nhìn thấy không, bịt mũi xem có ngửi thấy mùi thơm của mít không? bịt tai xem có còn nghe thấy tiếng đàn không?...
- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Chú ý sửa sai sủa ngọng cho trẻ nếu có
* HĐ3: T/C: “Thi xem ai chí nhanh” 
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. Luật chơi
Cô hát bài “Tai tai mồm mồm” và yêu cầu trẻ chỉ nhanh theo lời bài hát
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần
+ Củng cố: Hỏi trẻ như vậy hôm nay chúng mình đã biết được tên gọi và công dụng của các bộ phận trên cơ thể rồi bạn nào giỏi kể lại cho cô và các bạn cùng nghe nào..
* HĐ4 : Kết thúc:Cô nhận xét tuyên dương khen động viên trẻ chuyển sang hoạt động khác
2) Hoạt động ngoài trời:
* HĐ1 : Quan sát : Chơi “ In dấu tay trên cát, đồ vật trên cát ướt ”
* Gây hứng thú:Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” đến bên chô cát và nước cô chuẩn bị sẵn
* In dấu tay , đồ vật trên cát ướt
- Cô cho trẻ quan sát thau đụng cát ướt và những đồ dùng để chơi với cát ướt như đĩa nhựa, cốc, bát, thìa...
- Cô cháu cùng trò chuyện về tên gọi của đồ dùng và cách chơi của đồ dùng đó
- Cho trẻ chơi tự do với cát ướt đó
- Giáo dục trẻ vệ sinh tay sau khi chơi và trong khi chơi phải đoàn kết nhường nhịn nhau
- Trong quá trình chơi cô bao quát trò chuyện cùng trẻ.
- Con đang làm gì?
- Con chơi bằng đồ chơi gì?
- Để in dấu đĩa trên cát con làm NTN? 
- Nhận xét tuyên dương khen động viên trẻ
* HĐ2: T/c “Về đúng nhà bạn trai, bạn gái”
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi
- Cô chơi cùng trẻ 3-4 lần
* HĐ3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ
3) Chơi tập buổi chiều: 
* HĐ1: T/c “Trời nắng trời mưa’
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần
* HĐ2:Ôn vận động: “Đi vứng và thăng bằng”
- Cô làm mẫu lần 1+ PT
- Hỏi trẻ tên vận động
- Cho trẻ làm thử
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho từng trẻ thực hiện
- Tổ nhóm thực hiện
- Cô nhận xét tuyên dương khen động viên trẻ
* HĐ3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ
Trò chuyện cùng c

File đính kèm:

  • docgiao an mn 2436t.doc
Giáo Án Liên Quan