Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Gia đình sống chung một mái nhà

- Trò chuyện, đàm thoại về những thành viên trong gia đình

- Vẽ người thân trong gia đình

- Hát: Múa cho mẹ xem , cho con

- TC:Nghe tiết tấu tìm đồ vật

- Thơ: Giữa vòng gió thơm

 

doc13 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4101 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề nhánh: Gia đình sống chung một mái nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG
Chủ đề nhánh: Gia đình sống chung một mái nhà 
Từ 18/10-> 22/10
- Trò chuyện, đàm thoại về những thành viên trong gia đình 
- Vẽ người thân trong gia đình
- Hát: Múa cho mẹ xem , cho con
- TC:Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Thơ: Giữa vòng gió thơm 
Thành viên trong gia đình 
Công việc của thành viên trong gia đình
Ngôi nhà là nơi gia đình chung sống
Tuần 3
Gia đình sống chung một mái nhà
 Từ18/10->22/10
- Trò chuyện, đàm thoại về công việc (ngày cuối tuần) của người thân trong gia đình
- TCVĐ: Bỏ khăn, mèo đuổi chuột, thi ai đi nhanh
- VĐ: Bò dích dắc bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp.
- Trò chuyện về địa chỉ nhà của trẻ, khuôn viên ngôi nhà, hàng xóm 
- Cho trẻ viết địa chỉ nhà, số điện thoại 
- Trẻ biết gữ gìn, chăm sóc, bảo vệ, mến yêu, hòa nhã với mọi người 
- ÂN: Ngôi nhà của tôi. 
- Xếp hình: Ngôi nhà, gương mặt ngộ nghĩnh
- XD: Khu phố của bé
LỊCH TUẦN 3: Gia đình sống chung một mái nhà
Từ 18/10đến 22/10/2010 
Thời điểm
Thứ hai
18/10
Thứ ba
19/10
Thứ tư
20/10
Thứ năm
21/10
Thứ sáu
22/10
Đón trẻ
- Rèn thói quen mang dép trong lớp
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh-> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời
- Thông tin + Giới thiệu sách truyện mới
- Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên-> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên.
- Chủ đề nhỏ:
TDS
Bài tập 2 ( mỗi động tác 2lần x 8 nhịp )
Hoạt động chung
PTNT:KPXH
Ngày cuối tuần của gia đình tôi 
PTTM:
DH Múa cho mẹ xem 
NH: Cho con
PTNN: thơ
Giữa vòng gió thơm 
PTTM: TH:
Vẽ người thân trong gia đình
PTTC: Bò bằng bàn tay, cẳng chân qua 5 hộp
Cách nhau 60cm 
HĐNT
- QS: Thời tiết ngày hôm nay, sự thay đổi của thời tiết, quan sát sân trường
- TCVĐ: Bỏ khăn, mèo đuổi chuột, bỏ khăn…..
- TC dân gian: Ướp lá khoai, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ…
- Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, nhổ cỏ cho hoa…
HĐVC
- Đóng vai: Mẹ con đi chợ nấu cơm
- Âm nhạc:
 ÂN :hát và vận động bài “ Ngôi nhà của tôi” Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp….
- Xây dựng: Khu phố của bé
- Tạo hình: 
+ Vẽ người thân trong gia đình
+ Nặn: Cái giỏ 
Học tập: 
- Lô tô, đôminô, sao chép chữ, thêm chữ còn thiếu trong từ
+ Nhận định hành động đúng và sai khi sử dụng, năng lượng tiết kiệm trong gia đình 
- Thư viện: Xem truyện: Ba cô gái 
- Thiên nhiên: nhặt lá vàng, tưới cây…
- Thư viện: Kể chuyện sáng tạo-> trẻ vẽ, cô ghi lại lời kể của trẻ 
- Học tập:
 +Tạo ra các khối có màu sắc khác nhau, đếm số góc, cạnh, ghi nhận viết chữ số tương ứng, sao chép chữ 
- TH:
+ Xếp hình: ngôi nhà, gương mặt ngộ nghĩnh
VS, ăn, ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước…-> tiết kiệm nước.
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
- Phân công trực nhật
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
- Rèn thao tác vệ sinh đúng cách: Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng
- TCVĐ: Bỏ khăn, mèo đuổi chuột
- Dinh dưỡng: Thực phẩm có nhiều chất đạm bằng canxi
- Tổng kết chủ đề: hát, múa
- Mở chủ đề mới: “Nhu cầu cầu của gia đình” 
Trả trẻ
 Trao đổi với phụ huynh vấn đề trong ngày của bé.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
 TUẦN 3: Gia đình sống chung một mái nhà(Từ 18/10đến 22/10/2010 )
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: Mô hình khu phố của bé các khối gạch, các khối hộp bằng giấy, hộp nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, mô hình ( mẫu vẽ) khu phố nhà em 
2/ Đóng vai: Bộ đồ dùng nấu bếp, Đồ chơi bán hàng, các loại rau quả, ..tiền giả, túi đựng đồ chơi….
3/ Khám phá: Các loại giấy( mỏng, dầy, xúc….) nước giấy bút bảng theo dõi kết quả
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy…..
5/ Nghệ thuật: Giấy trắng, giấy màu, giấy lịch, bút màu, đất nặn, màu nước, một số nguyên vật liệu thiên nhiên ( lá cây, mút, xốp… ), tranh rỗng, băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung về chủ đề
6/ Học tập: Lô tô, đô mi nô, các nhóm đối tượng có số lượng là 6, vở “ bé làm quen với toán, bé tập tô, một số sách, tranh ảnh có nội dung về gia đình, bản thân
II/ Phân công:
Thời điểm
Phân công
Cô Cẩm ( A )
Cô Hương ( B )
Đầu giờ
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi
Giữa giờ
- Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày 
- Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác
Kết thúc
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi
III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn:
1/ TCĐV: Mẹ đi chợ nấu ăn
+ Yêu cầu:Trẻ thỏa thuận trước khi chơi, thể hiện được nội dung chơi
+ Tình huống: Hôm nay nhà mình không còn đường, mình phải làm gì? 
+Biện pháp: Đến cửa hàng mua đường 
2/ TCXD: Khu phố của bé 
- Cô và trẻ trò chuyện về khu phố nơi bé ở có những gì? trẻ tự thỏa thuận với nhau để chọn chủ đề chung và chọn vật liệu phù hợp.( Tình huống: khu phố khi gặp trời mưa nước ngập đường, vậy bạn phải xử lý thế nào? BP: Xây cống thoát nước, hố ga )
3/ TCHT: 
- Nhận định hành động đúng và sai khi sử dụng, tiết kiệm điện, nước trong gia đình
- Lô tô, đôminô,sao chép chữ, thêm chữ còn thiếu trong từ
- Tách gộp 2 nhóm, so sánh, thêm, bớt, tạo sự bằng nhau
- Tạo ra các khối có màu sắc khác nhau, đếm số góc, cạnh, ghi nhận viết chữ số tương ứng
4/ TCVĐ: Bỏ khăn
Các bạn ngồi vòng tròn, chọn 1 bạn làm trưởng trò, bạn ấy cầm khăn chạy đến người nào và chạm khăn vào người đó, thì người được chạm khăn sẽ cầm khăn chạy rượt người bỏ khăn, còn người bỏ khăn thì chạy thật nhanh về đùng chổ của người bị bỏ khăn, nếu người bỏ khăn chạy không kịp, thì sẽ ra khỏi vòng chơi 
* Chú ý: Người bị bỏ khăn phải rượt đuổi người bỏ khăn 
5/ Khám phá: Cho 2 chậu nước, 1 chậu nước trong mát, 1 chậu nước ngoài nắng, 1 thời gian ngắn, trẻ phát hiện, nhận xét vì sao chậu nước mát và chậu nước nóng-> cô gợi ý giúp trẻ khi khó khăn( nhờ ánh sáng mặt trời, lợi ích của sức nóng mặt trời….-> tiết kiệm điện, năng lượng có hiệu quả 
6/ Nghệ thuật: 
+ Vẽ người thân trong gia đình
+ Nặn cái giỏ
+ Nghe và hát các bài hát về gia đình Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp….
+ Dùng lá cây làm tranh, xé dán tạo tranh chủ đề, vẽ về ngôi nhà
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG
( Từ 18/ 10 đến 22/10 )
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Quan tâm đến thông tin thời sự
- Cùng chia sẽ với cô và bạn
- Chú ý lắng nghe cô và bạn nói
II/ Chuẩn bị: 
Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … )
III/ Tổ chứ tiến hành:
1/ Điểm danh: 
- Cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không?
- Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe 
=> Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng
- Đếm xem có mấy bạn vắng
2/ Thời tiết + Thời gian: 
- Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết
- Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và phát âm “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu sao chép chữ, số: thứ, ngày, tháng
* Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan
3/ Giới thiệu sách mới 
- Cháu sưu tầm sách mang vào lớp. Gọi cháu lên chỉ vào hình ảnh và nói theo sự hiểu biết của mình.
4 / Chủ đề nhỏ: Trò chuyện theo mỗi ngày nội dung có liên quan đến chủ đề nhánh
Kết thúc: Trò chơi “Hãy làm theo tôi” 
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Biết sự thay đổi của thời tiết 
- Nắm được cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia trò chơi 
- Không tranh giành đồ chơi của bạn, có tinh thần tập thể
II/ Chuẩn bị: 
- Cô: hệ thống câu hỏi gợi mở khi quan sát…..
- Trẻ: bóng, vòng, gậy, dây thun, đồ chơi ngoài trời….
III/ Tiến hành:
1/ Quan sát: Thời tiết hôm nay 
- Mời bạn quan sát và nhận xét thời tiết hôm nay như thế nào? Cảm giác ra sao?
- Thời tiết hôm nay bạn thích không? Vì sao? Vậy bạn thích thời tiết nào nhất? vì sao? 
2/ TCVĐ: Bỏ khăn
Các bạn ngồi vòng tròn, chọn 1 bạn làm trưởng trò, bạn ấy cầm khăn chạy đến người nào và chạm khăn vào người đó, thì người được chạm khăn sẽ cầm khăn chạy rượt người bỏ khăn, còn người bỏ khăn thì chạy thật nhanh về đùng chổ của người bị bỏ khăn, nếu người bỏ khăn chạy không kịp, thì sẽ ra khỏi vòng chơi 
* Chú ý: Người bị bỏ khăn phải rượt đuổi người bỏ khăn 
 - Cô cho trẻ chơi thử, cả lớp cùng chơi(2,3 lần) 
3/ TCDG: Lộn cầu vồng
Cháu nhắc lại cách chơi và luật chơi
Cháu chơi theo nhóm, dổi vai chơi 
4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước,vồng, dây thun….
- Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010	
Chủ đề: Bản thân- gia đình- KSK
 Chủ đề nhánh: Gia đình chung sống một mái nhà
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: MTXQ 
Đề tài: Xum họp cuối tuần
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc gia đình quây quần bên nhau vào cuối tuần.
- Rèn luyện cho trẻ sự tự tin, mạnh dạn.
- Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ mọi người,biết thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình thông qua các hoạt động.Biết phối hợp cùng bạn khác trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh, hình ảnh về các buổi xum họp gia đình, bữa cơm cuối tuần.v…
- Rổ đựng các nguyên vật liệu tạo hình.
- Đồ dùng: chén bát (nhựa), bình hoa, khăn bàn.v… cho mỗi nhóm thi trang trí bàn ăn.
- Chuẩn bị đồ chơi các góc.
III. Tổ chức tiến hành: 
* HĐ 1 Ổn định tổ chức 
- Hát vận động múa theo bài hát thiêng đàng búp bê-> cùng trao đổi nội dung bài hát-> về ngày cuối tuần của gia đình bé như thế nào?
* HĐ 2: Xum họp cuối tuần
-Khám phá tranh: Cô chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5-6 người.
Trên bảng là một bức tranh lớn, được che bởi nhiều mảnh giấy nhỏ ghép lại. Mỗi mảnh giấy có đánh số: từ một đến 5. Mảnh giấy ở trung tâm không được đánh số. Các nhóm lần lượt chọn số cho nhóm mình. Cô đọc câu đố về đồ dùng trong gia đình tương ứng với từng số. Cả nhóm thảo luận để trả lời câu đố. Nếu trả lời đúng sẽ được gỡ mảnh giấy ra.
Sau khi các mảnh giấy có đánh số được gỡ ra hết sẽ hiện ra một bức tranh (vẫn còn bị che bởi mảnh giấy trung tâm).
- Các nhóm thảo luận về nội dung bức tranh và chọn một bạn lên trình bày.
Sau khi các nhóm trình bày xong, cô gỡ mảnh giấy cuối cùng xuống cho trẻ quan sát toàn diện bức tranh và trò chuyện với trẻ về nội dung bức tranh:
- Tranh vẽ gì? Có những ai? Đang làm gì?
* HĐ 3: Gia đình của bé
- Sau khi cùng trò chuyện về đề tài: xum họp gia đình vào cuối tuần. Mối nhóm sẽ về góc theo số thứ tự của nhóm mình để lấy: Rổ đựng các hình trẻ đã tô màu, bút màu, kéo, keo dán, giấy màu, vật liệu trang trí.
- Mỗi nhóm chọn một đề tài xum họp gia đình cuối tuần: bữa ăn cuối tuần, trò chuyện cuối tuần.v.v...Sau đó, trẻ dán các nhân vật và công việc vào tờ giấy lớn tạo thành một bức tranh.
- Mỗi nhóm sẽ nói về bức tranh của nhóm mình.Khuyến khích trẻ đóng vai để thể hiện đề tài.Thời gian cho mỗi nhóm là 3-5 phút.
- Nhận xét kết thúc hoạt động 
* Hoạt động tiếp theo: Đưa vào HĐG cùng nhau sắp xếp bàn ăn cuối tuần theo số lượng người.
* Đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011	
 DVĐ: CHÁU YÊU BÀ
 Nghe hát: Cho con
1 / Yeâu caàu : 
- Treû nhôù teân baøi haùt, taùc giaû. Hieåu noäi dung baøi haùt.
- Thuoäc lôøi bài hát, Vaän ñoäng múa nhịp nhàng theo nhịp bài hát .
- Thích nghe coâ haùt, thông qua tiết âm nhạc cháu biết yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ của mình 
2/ chuaån bò : 
- Coâ thuoäc baøi haùt, baêng nhaïc ,cách chơi và luật chơi của trò chơi “ Ai nhanh nhất”
- Hoa, nơ ñeo tay, vòng thể dục
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng 
OÅn ñònh toå chöùc
- Cô cho cháu đọc thơ” yêu mẹ” trò chuyện về chủ điểm
* HÑ 1: Daïy vận động“Cháu yêu bà” 
- Coâ xướng âm một đoạn bài hát, để cháu đoán tên bài hát, tác giảû.
-Cô và trẻ hát lại bài hát một lần
- Sau đó cô hướng dẫn trẻ vận động
 - Daïy treû vaän ñoäng muùa, giaûi thích vaän ñoäng:
+ Câu 1 : “Bà ơi bà.....bà lắm” hai tay đưa về phía trước, bắt chéo nhau để trước ngực, lắc lư người.
+ Câu 2 “ Tóc bà trắng….như mây” hai tay để lên đầu như vuốt nhẹ tóc, sau đó ngữa bàn tay đưa lên cao.
+ Câu 3 “ Cháu yêu bà…..bàn tay”hai tay đưa về phía trước, bắt chéo nhau để trước ngực, lắc lư người.
+ Câu 4 “ Khi cháu ….bà vui”cháu vỗ tay sang hai bên má, ký nhún chân.
- Sau đó cô cho cháu chuyển đội hình trở về 2 tổ, để thực hiện vận động múa theo cô.
- Cho trẻ thực hiện vận động múa theo nhóm với nơ
-Tổ, cá nhân,thực hiện vận động múa với hoa.
 - Ñoïc ca dao “Công cha nghĩa mẹ”. 
- Thông qua bài hát , ca dao giáo dục các bạn phải biết yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình,….
* HÑ2:Nghe haùt “Cho con” tác giả: Phạm trọng cầu
- Haùt treû nghe baøi haùt cho con 1laàn, giaûi thích noäi dung baøi haùt ( tình caûm ngöôøi meï, ngöôøi cha yeâu thöông con. Khi các con đã khôn lớn, các con vẫn luôn nhớ về quê hương, nơi đó có ba mẹ luôn yêu thương, che chở các con)
- Lần 2 cô tập trung cháu lại gần máy kidsmart mở nhạc cho cháu nghe.
- * HÑ3: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô đặt 5-6 vòng ở các vị trí khác nhau trong lớp, tượng trưng như nhà của trẻ, cho 7 – 9 trẻ lên chơi.
- Cô nói luật chơi: Khi nào cô và các bạn hát nhỏ và chậm, thì trẻ đi ngoài vòng. Khi cô hát to, nhanh, trẻ phải chạy nhanh vào vòng.Mỗi vòng chỉ có một trẻ. Những lần chơi sau, cô có thể thêm bớt số vòng và trẻ. Mỗi lần chơi, cô cho trẻ đếm số vòng….
- Nhận xét kết thúc hoạt động
 Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2011	
 DVĐ: CHÁU YÊU BÀ
 Nghe hát: Cho con
1 / Yeâu caàu : 
- Treû nhôù teân baøi haùt, taùc giaû. Hieåu noäi dung baøi haùt.
- Thuoäc lôøi bài hát, Vaän ñoäng múa nhịp nhàng theo nhịp bài hát .
- Thích nghe coâ haùt, thông qua tiết âm nhạc cháu biết yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ của mình 
2/ chuaån bò : 
- Coâ thuoäc baøi haùt, baêng nhaïc ,cách chơi và luật chơi của trò chơi “ Ai nhanh nhất”
- Hoa, nơ ñeo tay, vòng thể dục
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng 
OÅn ñònh toå chöùc
- Cô cho cháu đọc thơ” yêu mẹ” trò chuyện về chủ điểm
* HÑ 1: Daïy vận động“Cháu yêu bà” 
- Coâ xướng âm một đoạn bài hát, để cháu đoán tên bài hát, tác giảû.
-Cô và trẻ hát lại bài hát một lần
- Sau đó cô hướng dẫn trẻ vận động
 - Daïy treû vaän ñoäng muùa, giaûi thích vaän ñoäng:
+ Câu 1 : “Bà ơi bà.....bà lắm” hai tay đưa về phía trước, bắt chéo nhau để trước ngực, lắc lư người.
+ Câu 2 “ Tóc bà trắng….như mây” hai tay để lên đầu như vuốt nhẹ tóc, sau đó ngữa bàn tay đưa lên cao.
+ Câu 3 “ Cháu yêu bà…..bàn tay”hai tay đưa về phía trước, bắt chéo nhau để trước ngực, lắc lư người.
+ Câu 4 “ Khi cháu ….bà vui”cháu vỗ tay sang hai bên má, ký nhún chân.
- Sau đó cô cho cháu chuyển đội hình trở về 2 tổ, để thực hiện vận động múa theo cô.
- Cho trẻ thực hiện vận động múa theo nhóm với nơ
-Tổ, cá nhân,thực hiện vận động múa với hoa.
 - Ñoïc ca dao “Công cha nghĩa mẹ”. 
- Thông qua bài hát , ca dao giáo dục các bạn phải biết yêu thương, kính trọng ông bà cha mẹ và những người thân trong gia đình,….
* HÑ2:Nghe haùt “Cho con” tác giả: Phạm trọng cầu
- Haùt treû nghe baøi haùt cho con 1laàn, giaûi thích noäi dung baøi haùt ( tình caûm ngöôøi meï, ngöôøi cha yeâu thöông con. Khi các con đã khôn lớn, các con vẫn luôn nhớ về quê hương, nơi đó có ba mẹ luôn yêu thương, che chở các con)
- Lần 2 cô tập trung cháu lại gần máy kidsmart mở nhạc cho cháu nghe.
- * HÑ3: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô đặt 5-6 vòng ở các vị trí khác nhau trong lớp, tượng trưng như nhà của trẻ, cho 7 – 9 trẻ lên chơi.
- Cô nói luật chơi: Khi nào cô và các bạn hát nhỏ và chậm, thì trẻ đi ngoài vòng. Khi cô hát to, nhanh, trẻ phải chạy nhanh vào vòng.Mỗi vòng chỉ có một trẻ. Những lần chơi sau, cô có thể thêm bớt số vòng và trẻ. Mỗi lần chơi, cô cho trẻ đếm số vòng….
- Nhận xét kết thúc hoạt động
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010	
Chủ đề: Bản thân- gia đình- KSK
 Chủ đề nhánh: Gia đình chung sống một mái nhà
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MÔN: Văn học
 ĐỀ TÀI: Thô Giöõa voøng gioù thôm 
1 / yeâu caàu : 
- Trẻ hieåu noäi dung baøi thô 
- Ñoïc dieãn caûm baøi thô theå hieän tình caõm cuûa beù ñoái vôùi Baø. Treû thuoäc thô 
- Yeâu meán, kính troïng ngöôøi lôùn, nhaát laø ñoái vôùi oâng Baø ( leã pheùp , vaâng lôøi) 
2 / Chuaån bò : 
- Tranh minh hoïa , coâ thuoäc thô 
3 / toå chöùc hoaït ñoäng : 
* HÑ1: Ổn định tổ chức
- Môû nhaïc : Thieân ñaøn buùp beâ -> Nghe nhaïc vaän ñoäng haùt theo baøi haùt 
 ( Ñaøm thoaïi noäi dung baøi haùt noùi veà ai: tình caûm cuûa oâng, baø, cha meï ñoái vôùi con nhö theá naøo?
* HĐ 2: Đàm thoại qua nội dung bài thơ 
- Giôùi thieäu treo tranh taäp thô 
+ Gôïi hoûi, hình aûnh trong taäp thô, trang bìa, soá tôø trong taäp thô tranh. 
- Ñoïc dieãn caûm laàn thöù 1 
- Laàn thöù hai keát hôïp xem tranh, giaûi thích töø khoù vaø giaûng giaûi noäi dung baøi thô : 
+ Gaøo aàm yû: La lôùn tieáng, thaát thanh 
+ Oám : Ñau beänh, khoâng khoûe 
+ Vaéng veõ: Khoâng coù ngöôøi 
* Ñaët caâu hoûi theo noäi dung baøi thô 
+ Trong bài thơ gồm có những nhân vật nào?
+Gaø naâu , vòt baàu laøm gì trong khi baø nguû 
+ Baø khoûe khoâng , baø nhö theá naøo? 
+ Beù laøm gì trong khi Baø oám? 
+ Baïn yeâu Baø mình khoâng , vì sao? 
* HĐ 3: Trẻ đọc thơ 
- Nhoùm, toå, caù nhaân ñoïc thô ( höôùng daãn treû ñoïc thô söûa sai phaùt aâm, gioïng ñoïc) 
- Gôïi yù cho treû tìm chöõ caùi ñaõ hoïc trong töø Giöõa voøng gioù thôm 
- Ñoaùn teân cho taäp thô 
* HÑ 4: Toå chöùc troø chôi gheùp tranh 
- Tham gia chôi chia laøm 3 nhoùm chôi thi xem nhoùm naøo gheùp tranh nhanh nhaát, ñeïp, hoaøn chænh thì nhoùm ñoù thaéng cuoäc, keát thuùc laø sau 1 baøi haùt veà hình aûnh cuûa baø-> ñaët teân cho böùc tranh 
* Nhaän xeùt keát thuùc hoaït ñoäng 
* Hoaït ñoäng tieáp theo : Ñöa vaøo hoaït ñoäng goùc, hoaït ñoäng chuyeån tieáp khi dọc thơ giữa vòng gió thơm
* Đánh giá:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010	
Chủ đề: Bản thân- gia đình- KSK
 Chủ đề nhánh: Gia đình chung sống một mái nhà
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
MÔN: Tạo hình 
 ĐỀ TÀI: Vẽ người thân trong gia đình
1 / Yeâu caàu :
- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng cơ bản: nét cong, nét móc, nét thẳng … và phối hợp các nét để tạo thành khuôn mặt của người thân…( ông bà, cha, mẹ, anh chị em…)
- Trẻ biết thể hiện những đặc điểm của người thân ( ông: tóc bạc, có râu, đeo kiếng…), tạo bố cục tranh hợp lý, tô màu sáng tạo.
- Biết yêu thương kính trọng, lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ, yêu thích bức tranh mình làm ra. 
2 / Chuaån bò : 
- Coâ: tranh vẽ ông, bà, cha mẹ, cảnh sinh hoạt gia đình …
- Trẻ: Giấy, bút màu sáp, màu nước, bàn ghế phù hợp…
3 / Toå chöùc hoaït ñoäng :
 * HÑ1: Trao ñoåi veà ngöôøi thaân trong gia ñình
-Môû nhaïc Thieân ñaøng buùp beâ -> vaän ñoäng muùa theo nhaïc 
- Ñaøm thoaïi hình daùng, göông maët, ( cao-thấp, mập-gầy, tóc, mắt, mũi, miệng, trang phục thường mặc), sinh hoaït cuûa ngöôøi thaân trong gia ñình. 
-Treo tranh thöù 1: Quan saùt nhaän xeùt tranh, xaùc ñònh ñaâu laø oâng baø cha meï, taû laïi hình aûnh sinh hoaït gia ñình vaøo buoåi toái cha xem baùo, meï daïy con hoïc baøi …)
- Treo tranh thöù 2: Quan saùt nhaän xeùt tranh Ñeám soá löôïng ngöôøi, gia ñình ñoâng con, ít con nhö theá naøo…
- Treo tranh thöù 3: Quan saùt, nhaän xeùt tranh, taû laïi göông maët cuûa töøng thaønh vieân trong gia ñìn

File đính kèm:

  • doctuân 3 cd2.doc
Giáo Án Liên Quan