Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Mục tiêu - Vũ Thị Nghĩa

- Bài khởi động (thể dục sáng, giờ học thể dục)

*HĐCĐ

- Đi nhấc cao đùi, chạy thay đổi theo hướng của vật chuẩn.

TCVĐ: Chim bay, Bò ngang như cua, mèo và chim sẻ.

HĐNT: Cướp cờ, Thỏ đổi lồng;

Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi

 

doc11 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4161 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Động vật - Mục tiêu - Vũ Thị Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuû ñeà:
Thôøi gian thöïc hieân: 4 tuaàn
Töø ngaøy 22/12/2014 ñeán ngaøy 16 thaùng1 naêm 2015
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
Thực hiện từ 22/12/2014 à 16/1/2015
LVPT
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Chỉ số 3: Trẻ kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng chạy theo vật chuẩn
Tập luyện các vận động đi, chạy thay đổi hướng
Phối kết hợp các vận động trong một bài tập
- Bài khởi động (thể dục sáng, giờ học thể dục)
*HĐCĐ
- Đi nhấc cao đùi, chạy thay đổi theo hướng của vật chuẩn.
TCVĐ: Chim bay, Bò ngang như cua, mèo và chim sẻ.
HĐNT: Cướp cờ, Thỏ đổi lồng;
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
Chỉ số 4: Trẻ biết phối hợp tay- mắt trong tung bắt bóng 
Tung bắt bóng 4-5 lần liên tiếp.
Ném xa bằng 1 tay, 2 tay
Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân
*HĐCĐ
- Ném trúng đích ngang xa 1,2m.
TCVĐ: Ai nhanh hơn; Chơi đá bóng, sút bóng. 
HĐNT:
Vừa đi vừa tung bóng và bắt bong; Ném bóng vào rổ
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
Chỉ số 5: Trẻ vận động nhanh nhẹn khéo léo trong bò, trườn, bật, trèo
Tập luyện các thao tác bò, trườn qua cổng, qua thúng, qua ống.
Tập luyện các động tác bật nhảy, trèo ghế, bậc thang, bậc tam cấp
*HĐCĐ
- bò thấp chui qua cổng.
- Bật chụm – tách chân.
TCVĐ: Đi như chuột, bò như gấu. 
HĐNT:
Nhảy dây; Nhảy bậc tam cấp; Chơi cầu tuột; 
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
Chỉ số 11:Có một số hành vi tốt trong vệ sinh khi được nhắc nhở.
Tập đánh răng, lau mặt. 
Rửa tay bằng xà phòng đúng quy trình
Sử dụng đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu của mình
Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Giữ quần áo, giày dép sạch sẽ.
Thực hành giờ vệ sinh
Nhận biết ký hiệu vào giờ chiều
*Giáo dục Nha học đường “Em chải răng đúng cách”
*Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ ở MNML
Tuyên truyền với phụ huynh rèn kỹ năng, thói quen rửa mặt, đánh răng cho trẻ khi ở nhà
Chỉ số 12: Có một số hành vi tốt trong phòng bệnh khi được nhắc nhở:
Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. 
Đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học. 
Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
-Trò chuyện về lợi ích tác hại của việc giữ gìn sức khoẻ.
-Giáo dục trong mọi lúc, mọi nơi.
-Trò chơi học tập: chọn hành động tốt cho cơ thể - Những đồ dùng bảo vệ cơ thể.
-Chơi góc phân vai: Bác sĩ.
-Giáo dục lồng ghép trong các hoạt động.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Chỉ số 17: Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung;
Đặc điểm, bên ngoài của con vật gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người.
So sánh sự giống và khác nhau giữa hai con vật.
*HĐCĐ:
- Con cá vàng.
- Con ong chăm chỉ.
Tham quan sở thú, xem clip về thế giới động vật.
Chơi góc: Sưu tầm tranh ảnh về con vật.
TCHT: Mẹ nào con nấy; Ai nhanh hơn? ; Thi xem ai nói đúng?...
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi 
Chỉ số 20: Trẻ nhận ra sự thay đổi của con vật.
Mối liên hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng. 
Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi.
*HĐCĐ:
- Sự phát triển của con vịt.
- Góc khoa học; góc thiên nhiên;
- HĐNT: Quan sát con thỏ, đàn gà, vịt,
Chỉ số 25: Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu.
So sánh nhận xét phân loại 
Con vật (cấu tạo bên ngoài, tiếng kêu, môi trường sống, vận động, thức ăn, cách kiếm ăn); 
*HĐCĐ: 
- Chúa tể rừng xanh.
- Tìm hiểu và trò chuyện về: những con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng, một số con vật sống dưới nước, một số con vật có cánh.
Tham quan trang trại chăn nuôi; sở thú, của hang bán mật ong,
Chơi góc: Cửa hang bán thức ăn cho các con vật, bán mật ong, bán chim cảnh,
TCHT: Ghép tranh con vật, mẹ nào con nấy?,
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
Chỉ số 35: 
Trẻ có biểu tượng về số lượng trong phạm vi 5 
Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..).
*HĐCĐ
- Nhận biết số lượng 4, số 4.
MNML: Tìm và tạo các nhóm có số lượng trong phạm vi 4. 
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động chơi, học. 
Chỉ số 42: Trẻ nhận biết được các phía so với đối tượng khác.
Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước - phía sau; phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái). 
*HĐCCĐ:
- Xác định phía trên – ; trước - sau so với đối tượng khác.
*MLMN:
- Trò chơi: Chim mẹ chim con, những chú chim thông minh,
Chỉ số 44: Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.
So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc.
*HĐCCĐ:
- Phân biệt to, nhỏ 3 đối tượng.
*MLMN:
- Trò chơi: Chim mẹ chim con, những chú chim thông minh,
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Chỉ số 50: Trẻ biết thực hiện công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi) đến cùng
Chấp hành và thực hiện sự phân công của cô
Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẻ.
- Tham gia giờ học – giờ chơi – lao động - giờ ngủ, các hoạt động trên lớp. 
- Thực hiện các công việc ở nhà, phụ giúp ba mẹ, không vòi vĩnh, nhõng nhẽo.
- Tổ chức cho trẻ kể về những công việc trẻ làm ở gia đình.
- Kết hợp cùng phụ huynh giao công việc ở nhà vừa sức trẻ.
Chỉ số 56: Trẻ biết chú ý nghe khi cô nói, bạn nói.
Các hành vi, cử chỉ lịch sự, tôn trọng người nói khi giao tiếp với bạn bè và ngời lớn; chú ý nhìn vào mắt người nói, lắng nghe người nói, đặt câu hỏi đúng lúc, không cắt ngang người nói;
-Thực hành qua các giờ học, qua giao tiếp hàng ngày ở trường và gia đình
-Chơi góc
-Giáo dục lễ giáo qua chuyện kể
-TCHT: Hãy lắng nghe; 
-Chơi đóng kịch
-MNML 
Chỉ số 57: Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở.
Biết chờ đến lượt của mình, không tranh giành xô đẩy bạn trong các hoạt động, biết nhường nhịn lẫn nhau.
-Thực hành trong các hoạt động trong ngày tại trường (giờ học Thể dục) - ở gia đình.
-Trải nghiệm giờ học, giơ tay phát biểu, chờ cô mời tới lượt mới nói. 
-Tổ chức chơi các trò chơi trong góc, tuân thủ luật chơi. Thảo luận, thỏa thuận à thống nhất ý kiến chung.
-Tổ chức chơi tập thể.
Chỉ số 58: Trẻ biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật ...).
Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn.
Thực hành trong các hoạt động trong ngày tại trường - ở gia đình, khu xóm.
-Trải nghiệm giờ học, giơ tay phát biểu, thống nhất ý kiến, nhận xét hành động, thái độ. 
-Tổ chức chơi các trò chơi trong góc, tuân thủ luật chơi. Thảo luận, thỏa thuận à thống nhất ý kiến chung.
-Tổ chức chơi tập thể.
-MNML
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chỉ số 62: Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát 
Hiểu các từ chỉ tên gọi các con vật; chỉ đặc điểm, tính chất, ích lợi của một số loài vật.
Các câu chuyện, bài thơ về nghề nghiệp
Trải nghiệm thực hành qua các hoạt động trong ngày
-Thảo luận, trò chuyện, đàm thoại, sử dụng đúng từ trong các giờ học, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi có nội dung theo chủ đề bản thânĐộng vật.
Thực hành trong các hoạt động học chơi
*HĐCĐ:
Thơ: Đàn gà con; Chim Chích bông, Con gà trống, ong và bướm...
Truyện: Chim sẻ và Đại bàng, Giọng hót chim sơn ca, Cáo thỏ và gà trống,... 
Ca dao, đồng dao: Cái bống, con gà cục tác lá chanh, cô nhện,...
Chỉ số 64: Trẻ nói rõ ràng.
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó. 
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- Phát âm các từ rõ ràng
- Xướng âm nốt nhạc đồ rê mi fa sol la
-Nói những từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất, trạng thái của đồ vật, sự vật xung quanh có liên quan đến nghề 
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để trò chuyện, trao đổi với bạn về những con vật qua tivi, báo ảnh,
-Thực hành trong các hoạt động.
Chỉ số 70: Trẻ biết bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.
Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
Đóng kịch.
-Kể lại chuyện trên giờ học, kể theo tranh, kể chuyện như đọc sách truyện
-Chơi góc sách truyện
-Đọc truyện, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè ở môi trường xung quanh
-Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè lồng ghép trong các hoạt động
Chỉ số 76: Trẻ biết sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,..
Nhận dạng một số chữ cái.
Tập tô, tập đồ các nét chữ.
Làm quen với cách viết tiếng Việt: Hướng viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. 
-Xem các ký hiệu, biểu tượng, hình mẫu, ký tự có trong cuộc sống hàng ngày; 
-Nhận biết biển số xe, số quần áo, số dép, số điện thoại, địa chỉ nhà
-Thực hành chơi nhóm giờ học theo yêu cầu giáo viên đề ra.
-Chơi góc thư viện 
-Thực hành trong hoạt động tô chữ, làm bài tập toán, tạo hình.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Chỉ số 79: Bước đầu trẻ biết bộc lộ cảm xúc của mình qua lời nói hành dộng khi nghe các âm thanh và ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng.
Lắng nghe các âm thanh (nước chảy, gió reo, đồ vật va chạm vào nhau, âm thanh các con vật gần gũi, các PTGT, đàn, đài, tivi...) Bắt chước các âm thanh được nghe 
Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh, ngắm nhìn sự vật, hiện tượng. (Bông hoa hồng màu đỏ rực rỡ)
Tạo điều kiện cho trẻ nghe âm thanh (nước chảy, gió reo, đồ vật va chạm vào nhau, âm thanh chim hót, chó sủa, mèo kêu, quả lắc đồng hồ, đàn, đài, tivi...)
HĐNT: nghe các PTGT chạy trước cổng trường, còi xe, chuông nhà thờ;
- Nhận xét tranh vẽ của bạn qua sản phẩm tạo hình.
- Trò chuyện, thảo luận với trẻ về những cảm nhận về vẻ đẹp của vườn trường.
- Chơi góc Nghệ thuật
Chỉ số 81: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em;
Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
*HĐCĐ
- Dạy hát: Gà trống mèo con và cún con; Cá vàng bơi, Con voi, rửa mặt như mèo, Một con vịt, Ai cũng yêu chú mèo, voi làm xiếc, Tiết tổng hợp
- Nghe: Gà gáy le te, chú voi con ở Bản Đôn, Tôm cá cua thi tài, Con chim vành khuyên, con Chim chích choè, Chị ong nâu và em bé,...
- TCAN: Vũ điệu xanh, nghe tiếng hát nhảy về chuồng, Nghe băng nghe nhạc nhún nhảy vận động theo nhạc, vỗ tay, gõ đệm, ký chân theo tiết tấu.- Lồng ghép trong các hoạt động học chơi
MNML: Nghe băng, xem video ca nhạc
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
Chỉ số 82: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa).
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
*HĐCĐ: Dạy vận động theo nhạc, vỗ gõ theo phách, nhịp; Biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất giai điệu của bài hát qua vận động múa minh họa...
Vỗ tay, gõ đệm theo phách, nhịp. Múa minh họa
Lồng ghép trong các hoạt động học chơi
MNML: Nghe băng, xem video múa hát theo bạn trong video
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
Chỉ số 86: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét vẽ tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
Vẽ phối hợp các đường nét thẳng, xiên, xoay tròn để thành tranh có chủ đề
Sử dụng các màu tự nhiên
Thực hiện các kỹ năng tạo hình 
*HĐCĐ
- Vẽ con gà trống
- Vẽ con bướm.
Góc: lắp ghép cây, nhà; Xây cư xá, công vien; doanh trại; nhà máy; nông trại, khu công nghiệp...
MNML: Vẽ theo trí nhớ; Xé cắt theo ý thích; Xem tranh nói chuyện theo tranh
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
Chỉ số 87: Trẻ thực hiện các kỹ năng xé giấy, cắt giấy để tạo thành sản phẩm tạo hình
Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong...
*HĐCĐ
- Xé dán đàn cá bơi.
Góc: Xé dán đàn cá từ lá cây, giấy báo các loại. Xé dán con bướm,...
Chỉ số 88: Trẻ thực hiện được các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm tạo hình
Xoay tròn, ấn bẹp
Nối gắn 2 phần lại thành đồ chơi
Tạo tranh từ đất sét
*HĐCĐ
- Nặn con thỏ
Cùng cô làm tranh chủ đề nghề nghiệp
Thực hành lồng ghép trong các hoạt động học chơi
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung phối hợp
Hình thức và biện pháp
Kết quả
1.Về giáo dục:
- Dạy cho c/c biết về một số con vật thuộc các nhóm khác nhau.
- Biết yêu quí các con vật nuôi trong gia đình, bảo vệ các loài động vật quí hiếm.
- Biết bảo vệ môi trường sống của các con vật.
- Trao đổi trực tiếp với phụ huynh khi đón và trẻ cháu.
- Thông qua bảng tuyên truyền của lớp.
2.Sức khỏe - dinh dưỡng:
*Phòng bệnh:
- Tiếp tục phòng bệnh tay chân miệng.
- Phòng các bệnh khi thời tiết giao mùa.
- Phòng bệnh do các loài côn trùng có hại gây nên.
*Tuyên truyền
- Bệnh sốt xuất huyết.
- Thông qua bảng tuyên truyền của lớp.
- Trao đổi trực tiếp với phụ huynh.
-Thông qua bảng tuyên truyền của lớp.
3.Lễ giáo - nề nếp:
- Cháu biết ăn hết suất, giữ gìn quần áo luôn sạch sẽ.
- Cháu biết yêu quí và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình, không xả rác làm ô nhiễm nguồn nước.
Thông qua việc trò chuyện với phụ huynh.
Sử dụng hình ảnh trên bảng tuyên truyền của lớp.
Tranh ảnh các con vật, tranh truyện.
Thiết kế bài giảng trên CNTT.
Đồ dùng cho các hoạt động học, luyện tập, các trò chơi: học tập, vận động, dân gian.
Sưu tầm sáng tác thơ truyện, ca dao, đồng dao, vè, câu đố con vật.
Các con vật, thức ăn cho động vật, thuốc ngừa cho thú.
Đồ chơi nấu ăn, thực phẩm từ động vật bằng đồ chơi, đồ chơi bác sỹ thú y. 
Các loại vật liệu xây dựng, đồ chơi các con vật, người chăn nuôi vật.
Gạch, sỏi, hột hạt, cây xanh, hoa cỏ, hàng rào, chuồng nuôi vật phù hợp (lắp ghép được)
Thú nặn bằng đất, ao cá. Sưu tầm tranh ảnh các con vật, trang trại nuôi, sản phẩm từ con vật.
Giấy màu các loại, giấy vẽ, kéo, hồ dán, đất nặn, khăn lau tay.
Vải vụn, các loại lá cây, len vụn, vỏ trứng các loại, lông con vật, họa báo, tranh, xốp
Làm hình các con vật. 
Bài hát, câu chuyện có nội dung con vật. Trang phục, mũ đóng vai con vật, mặt nạ, rối con vật.
Tranh lô tô, đô mi nô, so hình về con vật.
Sưu tầm họa báo, sách truyện kể về hoạt động, quá trình sinh trưởng, vòng đời của các con vật.
Vở tạo hình, bút chì, bút sáp
Cây, con vật, thức ăn vật nuôi, trong góc TN.
Bể cá, bể cát, chậu nước, lọ chai, cây kiểng.
Đồ chơi chìm nổi, khuôn, khăn lau tay, bình xịt.
Môû chuû ñeà
Cô gợi hỏi trẻ một số câu hỏi gợi mở như:
C/c thấy cô trang trí có gì?
C/c thấy những con vật này ở đâu?
Có những con vật nuôi nào có 2 chân, đẻ ra trứng?
Con chó, mèo, heo, trâu, bò, có những điểm nào giống nhau?
Trong rừng những con vật nào có bản tính là hiền lành?
Hổ, sư tử, sói, cáo, là những con vật hiền hay hung dữ?
Con thích (ghét)những con vật nào nhất?Ví sao con thích (ghét)?
Con biết những loại côn trùng nào?
Có những con vật nào sống dưới nước?
Những con chim có điểm gì nổi bật?
C/c chăm sóc các con vật như thế nào?
Bạn nào biết ngày 8/ 03 là ngày hội của ai không?
Hát vận động một số bài hát trong chử đề: Rửa mặt như mèo, Ba bà đi bán lợn con, Chú ếch con,
Cho trẻ biết về tên gọi, đặc diểm, cấu tạo, cách chăm sóc các loài vật như thế nào là phù hợp.
Dạy trẻ biết thể hiện tình cảm yêu thương và biết chăm sóc, bảo vệ các loại động vật, tiêu diệt, loại trừ những con vật có hại: chuột, dán, kiến, muỗi, ruồi.
Líu líu..lo lo

File đính kèm:

  • docMANG CD.doc
Giáo Án Liên Quan