Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

1.Yêu cầu: Trẻ biết tập các động tác cùng cô.

2.Chuẩn bị:

- Sân bãi sạch sẽ.

- Các động tác thể dục.

- Sức khoẻ của cô và trẻ.

3.Tổ chức hoạt động:

a. Khởi động:

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về vị trí 3 hàng ngang theo tổ.

b. Trọng động:

Trẻ tập theo cô các động tác thể dục.Tập 4 lần.

- Động tác Tay: Hai tay ra trước, lên cao.

- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.

- Động tác bụng: Cúi người về phía trước.

- Động tác Bật: Bật tách chân, khép chân.

c. Hồi tĩnh:

 Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân sau đó đi về lớp.

 

doc19 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 11299 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Kế hoạch thực hiện tuần 1:
Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày: 9/ 3 đến 13/ 3/ 2009
1.Yêu cầu: 
- Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật: công dụng, tiếng kêu, ích lợi của 1 số PTGT đường bộ, đường sắt trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết sử dụng phương tiện hợp lý giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
2. Kế hoạch thực hiện:
 Ngày
HĐ	Thứ
Thứ 2
Thứ 3 Th Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT đường bộ, đường sắt.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc 
- Thể dục sáng: Trẻ tập cùng cô các động tác thể dục ( Hô hấp, tay, chân, bụng, bật)
Hoạt động học có chủ đích
Thể dục:
Trườn, trèo qua vật cản
MTXQ:
Trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT đường bộ, đường sắt.
LQVT:
Đếm trên đối tượng trên phạm vi 4 và đếm theo khả
GDÂN:
- Rèn kỹ năng ca hát: “ Bác đưa thư vui tính”
- TCÂN: Tai ai tinh.
LQVH:
Truyện “ Xe lu và xe ca’’
Hoạt động ngoài trời
- QSCMĐ: Quan sát xe đạp.
-TCVĐ: Em đi trên đường phố
- Chơi tự do với đu quay, cầu trượt.
- QSCMĐ: Quan sát ô tô.
- TCVĐ: Ô tô vào bến.
- chơi tự do vẽ phấn trên sân 1 số PTGT.
- QSCMĐ: 
Quan sát xe máy.
- TCVĐ: Ô tô về bến.
- Chơi tự do với xích đu, cầu ttrượt.
- QSCMĐ: Quan sát mô hình đoàn tầu
- TCVĐ: Đèn đỏ- đèn xanh.
- Chơi tự do: Nhặt sỏi xếp hình đoàn tầu.
- QSCMĐ: Quan sát băng ngã tư đường phố.
- TCVĐ: Ô tô về bến.
- Chơi tự do: chơi với các ĐC ở ngoài trời.
Hoạt động Góc
- Góc phân vai: TC: Làm người lái tầu, lái xe.
- Góc xây dựng : Lắp ghép ô tô, tầu hoả. 
- Góc học tập - Sách: Xem sách, tranh, chuyện về PTGT đường bộ, đường sắt, làm album về PTGT đường bộ, đường sắt.
- Góc Tạo hình: Vẽ, xé, dán, tô mầucác loại PTGT đường bộ, đường sắt.
- Góc Âm nhạc: Hát , VĐTN, nghe các bài về chủ đề.
Hoạt động chiều
- VĐNĂQC:
- Tạo hình : Dán hình ô tô. 
- Chơi tự do
- Bình cờ 
- Trả trẻ.
- VĐNĂQC:
- Học sách ĐT bài IG- 10
- Chơi ở các góc. 
- Bình cờ 
- Trả trẻ.
- VĐNĂQC:
- Đọc đồng dao câu đố về PTGT
- Chơi góc.
- Bình cờ 
- Trả trẻ.
- VĐNĂQC:
- Trò chuyện về PTGT.
- Chơi tự do.
- Vệ sinh
- Bình cờ
- Trả trẻ.
- VĐNĂQC:
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương cuối tuần.
- Trả trẻ.
I. Thể dục sáng: 
1.Yêu cầu: Trẻ biết tập các động tác cùng cô.
2.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ. 
- Các động tác thể dục. 
- Sức khoẻ của cô và trẻ.
3.Tổ chức hoạt động:
a. Khởi động: 
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó về vị trí 3 hàng ngang theo tổ.
b. Trọng động: 
Trẻ tập theo cô các động tác thể dục.Tập 4 lần.
- Động tác Tay: Hai tay ra trước, lên cao.
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.
- Động tác bụng: Cúi người về phía trước.
- Động tác Bật: Bật tách chân, khép chân.
c. Hồi tĩnh:
 Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân sau đó đi về lớp.
II. Hoạt động Góc:
1.Góc phân vai: TC: Làm người lái tầu, lái xe.
a. Yêu cầu: Trẻ biết nhận vai chơi, biết đóng vai các chú tài xế lái tầu, lái xe
b.Chuẩn bị: Một số vòng nhựa cho trẻ giả làm vô lăng.
c. Tổ chức hoạt động:
- Nhóm trẻ về góc chơi , cô giúp trẻ phân vai chơi , hướng dẫn trẻ cách chơi , biết đóng vai các chú tài xế, biết đi đúng đường của mình.
c. Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận trước khi chơi: Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào góc chơi: Ai là tài xế? Ai là hành khách?Tài xế làm những công việc gì? Hành khách làm những việc gì?...
- Trẻ về góc chơi , cô giúp trẻ phân vai chơi , hướng dẫn trẻ cách chơi , biết đóng vai tài xế và hành khách.
Tài xế biết niềm nở với khách ,biết đi đúng phần đường của mình, hành khách biết nói ý định mình cần đi đâu...
- Nhận xét sau khi chơi: Cô và trẻ cùng nhận xét.
2. Góc xây dựng: Lắp ghép ô tô, tầu hoả. 
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu, đồ dùng- đồ chơi  để lắp ghép được PTGT đường bộ, đườn sắt.
b. Chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi xây dựng , cây xanh , thảm hoa , thảm cỏ , hột hạt , sỏi
c.Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận trước khi chơi: Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Cùng tạo ra các PTGT đường bộ, đường sắt để cùng tham gia giao thông.
- Quá trình trẻ chơi , cô gợi ý cho trẻ cách chơi , biết sử dụng các đồ dùng - đồ chơi để lắp ghép ôt ô, tàu hoả.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô và trẻ cùng nhận xét.
3.Góc học tập- Sách: TC: Xem sách , tranh về các loại PTGT đường bộ, đường sắt. Làm sách về các PTGT.
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết cách giở sách , xem tranh , biết làm sách về các PTGT đường bộ, đường sắt.
b.Chuẩn bị: 
- Các loại sách, báo, tranh, truyện về các loại PTGT.Giấy, sáp màu, kéo, hồ dán
c.Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận trước khi chơi: Cho trẻ nhận góc chơi sau đó lấy thẻ của mình về góc.
- Quá trình trẻ chơi: Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách , xem tranh , biết cách cắt, dán làm sách về các loại PTGT đường bộ, đường sắt.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô và trẻ cùng nhận xét.
4.Góc Tạo hình: Tô màu, vẽ, xé, dáncác loại PTGT đường bộ, đường sắt.
a.Yêu cầu: 
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã có để tạo ra sản phẩm.
b.Chuẩn bị: 
- Sáp màu, hồ dán, giấy, giấy màu, kéocho trẻ.
c.Tổ chức hoạt động:
-Thoả thuận trước khi chơi: Hôm nay cô sẽ tổ chức cho chúng mình cuộc thi tô màu, vẽ, xé dán các loại PTGT đường bộ, đường sắt.Ai muốn tham gia thì vào góc tạo hình. Cho trẻ tự nhận vai chơi sau đó vào góc chơi.
- Trẻ chơi, cô gợi ý giúp trẻ tạo ra sản phẩm , khuyến khích trẻ có sáng tạo.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô và trẻ cùng nhận xét, cùng rút kinh nghiệm cho lần chơi sau.
5.Góc Âm nhạc: Hát, VĐTN . nghe các bài hát về chủ đề.
a.Yêu cầu:
- Trẻ biết hát, VĐTN một số bài hát về PTGT đường bộ, đường sắt
- Biết lắng nghe các bài hát và biết hưởng ứng theo.
b.Chuẩn bị: 
- Đàn , đài băng, dụng cụ âm nhạc.
c.Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận trước khi chơi: Dẫn dắt trẻ vào góc chơi, để chuẩn bị cho buổi giao lưu văn nghệ vì tháng an toàn giao thông , bạn nào muốn trở thành ca sỹ hãy về góc âm nhạc để biểu diễn các bài hát về chủ đề PTGT. Cho trẻ tự nhận góc chơi.
- Quá trình trẻ chơi cô luôn chơi cùng để sửu sai cho trẻ. Cô gợi ý cho trẻ cách hát , cách VĐTN một số bài hát về chủ đề. Chú ý nghe hát và biết hưởng ứng theo.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét chung cách hát và vận động theo nhạc của trẻ.
6. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chăm sóc hoa: nhổ cỏ, tưới nước, lau lá
b. Chuẩn bị: 
- Bình tưới, giẻ lau, cuốc, nước
c. Tổ chức hoạt động:
- Thoả thuận trước khi chơi: Cô gợi ý đẫn dắt trẻ vào góc chơi cho trẻ tự nhận góc mà trẻ thích sau đó lấy thẻ của mình về góc chơi.
- Quá trình trẻ chơi: Cô luôn luôn chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ cách lau lá, tưới nước, chăm bón cho cây và hoa. Nhắc trẻ chú ý khi tưới nước cẩn thận không để nước rớt vào quần áo. Hướng dẫn trẻ cách trồng thêm 1 số loại cây và hoa.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô và trẻ cùng nhận xét kết quả chơi của trẻ.
Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009
I. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ rồi cất đồ dùng vào đúng nơi qui định.
- Đưa trẻ lại góc chủ đề, trò chuyện với trẻ về chủ đề. Nêu đặc điểm nổi bật của 1 số phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.
* Thể dục sáng: Trẻ tập theo nhạc, theo cô các động tác thể dục.
II. Hoạt động học có chủ đích:
Thể dục: Trườn, trèo qua vật cản
1. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết phối hợp toàn thân để trườn, trèo
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng phối hợp tay chân khi trườn và trèo
+ Thái độ: Có ý thức trong tập luyện
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Chiếu, ghế, sân bãi tập, sức khoẻ của cô và trẻ.
+ Nội dung chính: Trườn, trèo qua vật cản.
+ Nội dung kết hợp: Môi trường xung quanh
+ Phối hợp cùng phụ huynh dạy trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ về chủ đề PTGT đường bộ, đường sắt.
- Cho trẻ kể tên 1 số PTGT mà trẻ biết: xe đạp, xe máy, ô tô, tầu hoả
- Xe đạp, xe máy là PTGT đường gì? Tầu hoả là PTGT đường gì?
* Cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tầu, đi các kiểu đi theo cô giáo: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi chậm, đi nhanh, chạy châm, chạy nhanh.
b. Bài tập phát triển chung:
- ĐTT: Hai tay đưa lên cao, nâng lên hạ xuống làm chim bay.
- ĐTC: Ngồi xổm đứng lên làm cây cao, cỏ thấp.
- ĐTB: Gió thổi, cây nghiêng
- ĐTBật: Bật tách và khép chân.
* Vận động cơ bản: “Trườn trèo qua vật cản’’
- Cô tập mẫu lần 1
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp hướng dẫn cách làm: Nằm sấp toàn thân sát sàn, tay trái đưa thẳng về phía trước, co chân phải đảy mạnh đưa thân người về phía trước, tiếp tục tay phải đưa lên co chân trái đưa người về phía trước. Khi trườn bám sát người xuống sàn không đưa chân lên cao,sau đó đứng dậy trèo qua ghế. Khi trèo qua ghế 2 tay vịn vào thành ghế rồi trèo qua, rồi về cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
- Mời 1 trẻ lên tập thử
- Lần lượt từng bạn lên tập
- Mời 2 tổ cùng thi đua
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng rồi vào lớp. 
- Trò chuyện về chủ đề
- Kể tên 1 số PTGT mà trẻ biết
- Trả lời câu hỏi.
- Hát “Em tập lái ô tô’’
- Khởi động
- Tập bài tập phát triển chung theo cô
- Quan sát cô tập mẫu
- Chú ý nghe cô hướng dẫn cách tập
- Thực hiện
- Đi lại nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh sân rồi vào lớp.
III. Hoạt động ngoài trời:
- QSCMĐ: Quan sát xe đạp.
- TCVĐ: Em đi trên đường phố
- Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên xe đạp, nêu vài đặc điểm nổi bật, công dụng của chúng
- Chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi
- Chơi tự do theo sự bao quát của cô.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát, câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
- Đưa trẻ ra sân chơi hỏi trẻ: Đây là cái gì? Xe đạp có gì? Nó kêu như thế nào? Xe đạp, để làm gì? 
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải biết đi đúng luật giao thông...
* Chơi trò chơi “Em đi trên đường phố’’ 
- Cô nói cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ đọc lời thơ kết hợp làm động tác cùng cô. Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
* Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: TC: Làm người lái tầu, lái xe.
- Góc xây dựng: Lắp ghép ô tô, tầu hoả
- Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, xé dán ô tô, tầu hoả.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai chơi, các nhóm chơi kề nhau. Chơi đoàn kết, vui vẻ.
2. Chuẩn bị:
 - Bộ đồ chơi lắp ghép, giấy mầu, giấy gam, hồ dán, sáp mầu, kéo...
- Một số vòng nhựa cho trẻ giả làm vô lăng của ô tô. 
3. Tổ chức hoạt động:
* Thoả thuận trước khi chơi: Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào góc chơi: Ai là tài xế? Ai là hành khách?Tài xế làm những công việc gì? Hành khách làm những việc gì?...
- Trẻ về góc chơi , cô giúp trẻ phân vai chơi , hướng dẫn trẻ cách chơi , biết đóng vai tài xế và hành khách.
Tài xế biết niềm nở với khách ,biết đi đúng phần đường của mình, hành khách biết nói ý định mình cần đi đâu...
Các nhóm chơi khác cô tiếp tục gợi mở để trẻ chon vai chơi
* Quá trình chơi: Cô gợi mở để trẻ thể hiện được vai chơi của mình.
* Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét từng nhóm chơi sau đó nhận xét chung. Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn trong lần sau.
V. Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Hoạt động học có chủ đích:
Tạo hình: dán hình ô tô
1. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết cách dán cây hình ô tô đơn giản.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay, kỹ năng phết hồ và dán giấy.
+ Thái độ: Biết yêu quí, giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:Tranh dán ô tô của cô, giấy A3, giấy mầu.
+ Đồ dùng của trẻ: Giấy gam, giấy mầu, hồ dán, khăn lau tay.
+ Nội dung chính: Dán ô tô
+ Nội dung kết hợp: Giáo dục âm nhạc
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Hỏi trẻ: Hôm nay con được bố mẹ đưa đi học bằng phương tiện gì? 
- Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô’’
- Cho trẻ đi thăm mô hình cửa hàng bán ô tô sau đó kể tên 1 số đặc điểm nổi bật của ô tô mà trẻ vừa được nhìn thấy.
- Cô đưa ra bức tranh dán ô tô tải cho trẻ quan sát. Cô chỉ vào từng bộ phận của ô tô và hỏi trẻ đây là cái gì? Có màu gì? 
- Các con có muốn dán được ô tô giống ô tô cô dán không?
+ Cô cùng trẻ đàm thoại cách dán: Muốn dán được hình ô tô trước tiên con xếp thành hình ô tô lên giấy sao cho bố cục hợp lý. Sau đó cô lật mặt trái giấy màu thùng xe phết hồ vào sau đó dán, tiếp tục như vậy cô dán đầu xe. Ô to còn thiếu gì? Cửa xe, bánh xe. Tiếp tục như vậy cô dán tiếp bánh xe và cửa xe.
+ Hỏi lại 2 đến 3 trẻ cách dán
* Trẻ thực hiện: Cô đi từng bàn hỏi lại trẻ cách dán. Khuyến khích trẻ sáng tạo. Dán xong mang sản phẩm lên trưng bầy.
* Nhận xét sản phẩm: Nhận xét bài của mình, bài của bạn
- Cô nhận xét chung, động viên trẻ. 
- Trò chuyện về chủ đề
- Hát “ Em tập lái ô tô’’
- Đi thăm mô hình cửa hàng bán ô tô sau đó nhận xét những đặc điểm nổi bật ô tô mà trẻ nhìn thấy.
- Quan sát tranh mẫu và nhận xét
- Trả lời
- Cùng cô đàm thoại về cách dán và quan sát lắng nghe cô hướng dẫn cách dán.
- Thực hiện
- Mang sản phẩm lên trưng bầy và nhận xét.
- Nêu gương cuối ngày- bình cờ
- Trả trẻ
* Nhận xét cuối ngày:
STT
Nội dung đánh giá
 Lưu ý
1
Những trẻ nghỉ học: 
2
Hoạt động học có chủ đích:
3
Các hoat động khác:
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
5
Những trẻ cần lưu ý:
................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009
I. Đón trẻ:
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ rồi cất đồ dùng vào đúng nơi qui định.
- Đưa trẻ lại góc chủ đề, trò chuyện với trẻ về chủ đề. Cho trẻ gọi tên và nêu 1 số đặc điểm nổi bật của chúng.
* Thể dục sáng: Trẻ tập theo nhạc, theo cô các động tác thể dục: ĐTtay, ĐTchân, ĐTbụng, ĐTbật.
II. Hoạt động học có chủ đích:
MTXQ: Trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT đường bộ, đường sắt. Nêu đặc điểm nổi bật và công dụng của chúng.
1. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và nêu được đặc điểm nổi bật của PTGT đường bọ, đường sắt.
+ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tri giác và ghi nhớ có chủ định của trẻ.
+ Thái độ: Biết giữ gìn các PTGT. Có ý thức trong học tập.
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng: Tranh ảnh 1 số PTGT: Xe đạp, xe máy, ô tô, tầu hoả. Lô tô số PTGT đường bộ, đường sắt. Câu đố về các PTGT đó.
+ Nội dung chính: Trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT đường bộ, đường sắt. Nêu đặc điểm nổi bật và công dụng của chúng.
+ Nội dung kết hợp: Câu đố
+ Phối hợp cùng phụ huynh dạy trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Trò chuyện với trẻ: 
- Hàng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng PTGT gì? 
- Xe đạp, xe máy, ô tô là PTGT đường gì?
* Cô đưa ra câu đố về xe đạp cho trẻ đoán: 
Xe hai bánh
Chạy bon bon
Kêu kính coong
- Cho trẻ quan sát tranh “ Xe đạp’’ Cho trẻ nhận xét và hỏi trẻ:
+ Xe đạp có gì? ( Bánh xe), có mấy bánh? ( 2 bánh)- Cho trẻ đếm số bánh xe.
+ Xe đạp còn có gì nữa đây? ( Tay lái, ghi đông, yên xe, bàn đạp...)
+ Muốn di chuyển được thì người lái xe phải làm gì? ( Đạp xe)
+ Xe đạp dùng để làm gì? ( Chở người, Chở đồ...)
+ Cho trẻ bắt chước tiếng kêu ( kính coong)
+ Cả lớp cùng nói to “ Xe đạp”
* Cho trẻ đoán tranh, đoán tranh. Cho trẻ xem tranh xe máy hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì đây? ( Xe máy)
+ Xe máy chạy ở đâu? ( Trên đường)
+ Xe máy dùng để làm gì? ( Chở người, chở hàng)
+ Xe máy là PTGT đường gì? ( Đường bộ)
+ Tiếng kêu của xe máy như thế nào? ( Bim bim)
+ Cả lớp cùng nói to “ Xe máy’’
* Cô đưa ra tranh ô tô. Hỏi trẻ:”
+ Tranh vẽ gì đây? ( Ô tô)
+ Ô tô chạy ở đâu? ( Trên đường)
+ Ô tô dùng để làm gì? ( Chở người, chở hàng)
+Ô tô là PTGT đường gì? ( Đường bộ)
+ Tiếng kêu của ô tô như thế nào? ( Bíp bíp)
+ Cả lớp cùng nói to “ Ô tô’’
* Cô đọc câu đố về tầu hoả:
Cái gì mà có nhiều toa
Chạy trên đường sắt đến ga kéo còi?
+ Hỏi trẻ dó là cái gì? ( Đoàn tầu)
- Cô đưa ra tranh tàu hoả. Hỏi trẻ:”
+ Tranh vẽ gì đây? ( Tầu hoả)
+ Tầu hoả chạy ở đâu? ( Trên đường ray)
+ Tầu hoả dùng để làm gì? ( Chở người, chở hàng)
+Tầu hoả là PTGT đường gì? ( Đường sắt)
+ Tiếng kêu của tầu hoả như thế nào? (Xình xịch). Tiếng còi thì kêu như thế nào? ( Tu tu)
+ Cả lớp cùng nói to “ Tầu hoả’’
* Vừa rồi các con đã được quan sát 1 số PTGT đường bộ, đường sắt: Xe đạp, xe máy, ô tô, tầu hoả ngoài các PTGT đó còn có rất nhiều các PT khác đó là những PT nào? (Công nông, xích lô)
* Chơi trò chơi “ Cái gì biến mất’’. Cô xếp lần lượt tranh xe đạp, xe máy, ô tô, tầu hoả.
- Cô cất lần lượt từng cái hỏi trẻ cái gì dã biến mất.
* Chơi lô tô “ Thi xem ai chọn nhanh’’
- Lần 1 cô nói tên PTGT cho trẻ chọn
- Lần 2 cô bắt chước tiếng kêu cho trẻ nghe và chọn.
* Kết thúc: Cho trẻ vào góc tô mầu tranh PTGT.
- Trả lời theo những gì trẻ biết
- Trẻ lời câu hỏi
- Giải câu đố
- Quan sát tranh 
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Cùng nói “ Xe đạp’’
- Đoán tranh
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời, bắt chước tiếng kêu
- Nói to “ Xe máy’’
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời, bắt chước tiếng kêu
- Nói to “ Ô tô’’
- Giải câu đố
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Bắt chước tiếng còi tầu
- Nói to “ Tầu hoả’’
- Trả lời câu hỏi
- Chú ý quan sát và trả lời 
- Chơi trò chơi
- Tô mầu tranh PTGT
III. Hoạt động ngoài trời:
- QSCMĐ: Quan sát ô tô
- TCVĐ: Ô tô vào bến
- Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên ô tô, nêu vài đặc điểm nổi bật, công dụng của ô tô
- Chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi
- Chơi tự do theo sự bao quát của cô.
2. Chuẩn bị: Địa điểm quan sát, câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
- Đưa trẻ ra sân chơi hỏi trẻ: Đây là cái gì? ô tô có gì? Nó kêu như thế nào? Ô tô để làm gì? 
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải biết đi đúng luật giao thông...
* Chơi trò chơi “ Ô tô vào bến’’ 
- Cô nói cách chơi, luật chơi: Có các bến xe tải, xe khách, ô tô con. Tất cả các xe chạy trên đường khi thấy tín hiệu của cô thì về đúng bến của mình.. Cho trẻ chơi 2 đến 3 lần.
* Chơi tự do dưới sự bao quát của cô.
IV. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: TC: Làm người lái tầu, lái xe.
- Góc xây dựng: Lắp ghép ô tô, tầu hoả
- Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, xé dán ô tô, tầu hoả.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai chơi, các nhóm chơi kề nhau. Chơi đoàn kết, vui vẻ.
2. Chuẩn bị:
 - Bộ đồ chơi xây dựng , cây xanh , thảm hoa , thảm cỏ , hột hạt , sỏi
- Một số vòng nhựa cho trẻ giả làm vô lăng của ô tô. 
3. Tổ chức hoạt động:
* Thoả thuận trước khi chơi: Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào góc chơi: Ai là tài xế? Ai là hành khách?Tài xế làm những công việc gì? Hành khách làm những việc gì?...
- Trẻ về góc chơi , cô giúp trẻ phân vai chơi , hướng dẫn trẻ cách chơi , biết đóng vai tài xế và hành khách.
Tài xế biết niềm nở với khách ,biết đi đúng phần đường của mình, hành khách biết nói ý định mình cần đi đâu...
Các nhóm chơi khác cô tiếp tục gợi mở để trẻ chon vai chơi
* Quá trình chơi: Cô gợi mở để trẻ thể hiện được vai chơi của mình.
* Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét từng nhóm chơi sau đó nhận xét chung. Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn trong lần sau.
V. Hoạt động chiều:
- VĐNĂQC
- Học sách ĐT bài IG- 10
- Chơi ở các góc. 
- Bình cờ 
- Trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày:
STT
Nội dung đánh giá
 Lưu ý
1
Những trẻ nghỉ học: 
2
Hoạt động học có chủ đích:
3
Các hoat động khác:
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
5
Những trẻ cần lưu ý:
 ..............................................................................................
Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009
I. Đón trẻ:
- Trò chuyện bé đi học bằng PTGT gì? Những PTGT bé gặp trên đường.
- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp.
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo nhạc, theo cô các động tác thể dục: ĐTtay, ĐTchân, ĐTbụng, ĐTbật.
II. Hoạt động có chủ đích:
LQVT: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
1. Mục tiêu:
+Kiến thức: Củng cố kiến thức cho trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 4
+ Kỹ năng: Rèn luyện ở trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.
+ Thái độ: Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Các loại PTGT đường bộ, đường sắt.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Trò chuy

File đính kèm:

  • docgiao an giao thong.doc
Giáo Án Liên Quan