Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ
Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô.
* Trọng động:
- Hơ hấp 1: Gà gáy.
+ Chuẩn bị: Trẻ dứng thoải mái, chân ngang bằng vai, tay thả xuôi.
+ Thực hiện: Trẻ hít thật sâu, kết hợp hai tay nâng cao ngang vai, hai bàn tay khm trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ò ó o o .”(2 lần)
- ĐT tay 2: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào vai.
+ Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Đưa 2 tay về phái trước (hoặc phía sau), vỗ 2 tay vào nhau.
+ Đưa 2 tay sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người.
- ĐT chn 5: Bật lên phía trước, ra sau, sang bên.
Đứng thẳng 2 tay chống hông.
+ Nhảy tiến lên phía trước.
+ Nhảy lùi phía sau.
+ Nhảy sang bên phải.
+ Nhảy sang bên trái.
KẾ HOẠCH TUẦN 1 Từ 21-25/3/2016 Chủ đề: Phương tiện giao thơng đường bộ NGÀY HOẠT ĐỘNG THỨ 2 21/03 THỨ 3 22/03 THỨ 4 23/03 THỨ 5 24/03 THỨ 6 2503 ĐĨN TRẺ - Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. - Trị chuyện với trẻ về đặc điểm hình dáng, nơi hoạt động của xe đạp. - Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề - Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép. - Trị chuyện với trẻ về một số loại phương tiện giao thơng đường bộ. - Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề - Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nĩn dép. - Trị chuyện với trẻ về xe gắn máy - Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề - Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép. - Trị chuyện với trẻ về ơtơ con - Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề - Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép. - Trị chuyện với trẻ về oto khách - Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề THỂ DỤC SÁNG * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô. * Trọng động: - Hơ hấp 1: Gà gáy. + Chuẩn bị: Trẻ dứng thoải mái, chân ngang bằng vai, tay thả xuôi. + Thực hiện: Trẻ hít thật sâu, kết hợp hai tay nâng cao ngang vai, hai bàn tay khm trước miệng. Thở ra làm gà gáy “ò ó o o .”(2 lần) - ĐT tay 2: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào vai. + Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai. + Đưa 2 tay về phái trước (hoặc phía sau), vỗ 2 tay vào nhau. + Đưa 2 tay sang ngang. + Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người. - ĐT chân 5: Bật lên phía trước, ra sau, sang bên. Đứng thẳng 2 tay chống hông. + Nhảy tiến lên phía trước. + Nhảy lùi phía sau. + Nhảy sang bên phải. + Nhảy sang bên trái. - ĐT bụng 1: Nghiêng người sang bên. Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, tay chống vào hông. + Nghiêng người sang phải. + Trở về tư thế ban đầu. + Nghiêng người sang trái. + Trở về tư thế ban đầu. - Bật 1: Bật tại chỗ. * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng , hít thở đều. Chơi trị chơi “ Uống nước ” HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN - Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố. - Vận động: theo nhịp. - TCAN: Ai nhanh nhất. - Nghe hát: Bài học giao thơng. PTNN Thơ “ Trên đường” KNXH PTNN Bé với phương tiện giao thơng đường bộ PTNT So sánh thêm bớt đẻ tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 PTTC Đi bước dồn trước – Ném xa 1 tay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: các loại xe chạy trên đường - LQBM: Thơ “ Trên đường”- TCVĐ: Ơtơ vào bến. - Quan sát: Xe máy - LQBM: So sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. - TCVĐ: Bánh xe quay. - Quan sát: Xe đạp. - LQBM: : Bé với phương tiện giao thơng đường bộ - TCVĐ Ơtơ vào bến. - Quan sát: Xe ơtơ. - LQBM: Đi bước dồn trước – Ném xa 1 tay. - TCVĐ: Bánh xe quay. - Quan sát: Xe buýt -LQBM: Tìm hiểu một số phương tiện và luật lệ giao thơng. - TCVĐ: Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC I/- Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc. - Biết tự chọn góc chơi và chơi không làm ồn. - Biết nhập vai chơi và biết liên kết các nhóm chơi. - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định. II/- Chuẩn bị: 5 góc chơi với đồ dùng, đồ chơi đầy đủ ở các nhóm góc. + Góc phân vai : đồ chơi nấu ăn(mì, cơm, hột vịt, hột gà, cá), Nhóm bác sĩ :( thuốc, ống chích, đồ bác sĩ, nón,bộc để thuốc.), nhóm bán hàng (tôm, cua ,cá, sò , ốc,một số loại quả như : mậm, cam, mẫn cầu, na, đu đủ, xoài, khế, bơm),nhóm cửa hàng bách hóa như :bánh kẹo, n). + Góc xây dựng: các loại xe và bến xe, phịng bán vé + Góc nghêï thuật: mũ đội, bút màu, đất nặn, tranh tô màu, nhạc cụ, đàn (nếu có) + Góc học tập: Sách, bút màu, đất nặn, tranh tô màu. + Góc thiên nhiên: xe, giấy II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: & Ổn định – Giới thiệu: 1/ Ổn định: - Hát bài “ Bé học luật giao thông ” 2/ Giới thiệu: - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Theo con nghĩ luật giao thông là gì? - Tại sao chúng ta phải thực hiện đúng luật giao thông? - Nếu không thực hiện đúng luật giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? - Và để hiểu rỏ hơn về luật giao thông cũng như các phương tiện giao thông. Hôm nay cô cháu ta hãy cùng vui chơi theo chủ điểm“Phương tiện giao thông nhé! - Chủ điểm này gồm mấy góc chơi? Đó là góc nào? a/ Góc học tập: - Góc học tập con chơi như thế nào? - Góc học tập con sẽ chơi tranh so hình về các loại phương tiện giao thơng. - Xem sách đọc thơ, kể chuyện về các loại phương tiện giao thơng. b/ Góc nghệ thuật: - Góc nghệ thuật con chơi cái gì? - Các con cùng nhau ca múa hát, đọc thơ về một số loại phương tiện giao thơng. - Vẽ, nặn, tô màu một số loại phương tiện giao thơng. c/ Góc xây dựng: - Hôm nay góc xây dựng con xây gì nào? - Xây bến xe con xây phịng bán vé, xây bãi đậu xe, cĩ ghế cho khách ngồi chờ xe, cĩ nhiều xe và nhiều người. e/ Góc phân vai: - Góc phân vài gồm có nhóm chơi gì? - Cô hỏi cách chơi của mỗi nhóm. + Ởû nhóm nấu ăn: con sẽ bán các món ăn như: cơm thịt, cơm cá, cơm hột vịt, cơm hột gà,bánh, mì, hủ tiếu + Các con phải vui vẻ chào mời khi khách tới ăn và tới mua bánh: nhớ cảm ơn khi khách ra về. + Nhóm bác sĩ: khi khám bệnh con phải tận tình với bệnh nhân. Khám bệnh xong ra toa để y tá lấy thuốc và nhớ căn dặn bệnh nhân uống đúng giờ, đúng liều lượng. d/ Góc thiên nhiên: - Góc thiên nhiên con sẽ làm gì? - Con có thể xếp các loại xe, hoặc làm các bác tài xế lái xe. & Cháu tiến hành chơi: - Cháu về các nhóm chơi, góc chơi. - Cô tham gia chơi cùng với cháu để kịp thời hướng dẫn để cháu chơi cho đúng. Kết thúc giờ chơi : - Cô đến từng nhóm, góc nhận xét- cắm hoa. - Cô tập trung cháu lại góc xây dựng + Đàm thoại + Giáo dục tư tưởng: Khi đi đường các con phải tuân thủ đúng luật giao thông. Đi bộ đi trên vĩa hè. Khi đi cùng ba mẹ nhắc ba mẹ đến ngã tư đường phố gặp đèn đỏ phải dừng, nếu ngồi trên xe máy thì nhắt ba mẹ nhớ đội mũ bảo hiểm để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra các con nhé! - Cả lớp hát bài “Đường em đi”. - Cho cháu về nhóm thu dọn đồ chơi gọn gàng. NÊU GƯƠNG - Hát “Hoa bé ngoan”. - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt. - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt - Hát ‘Hoa bé ngoan”. - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, trong tuần. Chấm vào sổ bé ngoan. - Phát phiếu bé ngoan - Động viên cháu chưa đạt. TRẢ TRẺ - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt - Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan. - Động viên cháu chưa đạt Thứ 2, ngày 16 tháng 03 năm 2014 Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ HOẠT ĐỘNG HỌC - DH+ VĐ(nhịp): Em đi qua ngã tư đường phố. - Nghe hát: Bài học giao thơng. - TCÂN: Ai nhanh nhất. Đề tài I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: * Trẻ thuộc và hát rõ lời. Hiểu nội dung bài hát. thể hiện âm điệu vui tươi, trẻ thích nghe cơ hát. - Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát. * Giáo dục phát triển ngơn ngữ “đthơ trên đường”. * Cháu hứng thú khi hát và hứng thú khi chơi trò chơi. II . CHUẨN BỊ: -Đồ dùng của cơ: Một số vịng để cháu chơi. - Đồ dùng của trẻ: Nhạc cụ. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt động 1: Ổn định. + Trò chơi “Đèn tín hiệu ” - Cô và các con vừa chơi trò chơi gì? - Trong bài hát cĩ nĩi đến các loại đèn gì? - Khi thấy đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng thì các loại xe phải như thế nào? - Cĩ một bài hát nĩi về một bạn nhỏ chấp hành đúng luật để xem bạn nhỏ đĩ chấp hành đúng luật như thế nào đây. Hơm nay cơ sẽ dạy các con bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố nhạc và lời Hồng Văn Yến * Hoạt động 2: Dạy hát- Dạy gõ theo nhịp. - Cô và lớp hát 2 lần * Đàm thoại: - Con vừa hát bài gì? - Bài hát của nhạc sĩ nào? - Bài hát nĩi lên đều gì? *Dạy gõ: - Để bài hát hay hơn thì theo con con sẽ làm gì? - Cơ đồng ý với bạn là gõ theo nhịp để bài hát hay hơn nhé! - Cô hát và gõ 1 lần cho cháu xem. VD: Trên sân trường chúng em chơi giao thơng - Các con vừa xem cô gõ theo gì? - Gõ theo nhịp là gõ thế nào? - Vậy cô cháu ta cùng gõ nhé? - Cô chú ý sửa sai cho cháu. * Hoạt động 3: Nghe hát “Bài hát giao thơng”. - Để thay đổi bầu khơng khí hơm nay cơ sẽ hát tặng con bài hát giao thơng nhé! - Cô hát lần 1. - Cô hát lần 2, làm động tác minh họa. * Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” Hôm nay các con học rất giỏi để khen thưởng các con cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” nhé! Thích không nào? * Luật chơi : Bạn nào không nhảy vào vòng là thua cuộc. * Cách chơi: - Cô gọi 5 trẻ lên chơi, có 6 vòng tròn. Cô qui định: + Khi cô hát (hoặc đánh trống) nhỏ, chậm, các con đi ngoài vòng tròn. + Khi cô hát (hoặc đánh trống) to, nhanh, các con chạy nhanh vào vòng tròn (mỗi cháu 1 vòng tròn) - Khi trẻ chơi thành thạo, cô sẽ tăng số vòng tròn và số trẻ chơi. - Cho cháu chơi vài lần. * Hoạt động 5: Nhận xét- cắm hoa. - Cháu cùng chơi. - Trị chơi “đèn tín hiệu”. - Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng. - Chấp hành đúng luật. - Cháu hát cùng cơ. - Em đi qua ngã tư đường phố. - Nĩi về bạn nhỏ tham gia chơi giao thơng. - Gõ theo phách, gõ theo nhịp, múa. - Cháu xem cơ gõ. - Theo nhịp. - Gõ 1 cái rồi mở tay ra nghĩ. - Lớp hát và vận động. - Tổ hát và vận động - Nhóm hát và vận động - Cá nhân hát và vận động - Lớp hát và vận động - Cháu chú ý nghe cô hát. - Cháu nghe cô giải thích cách chơi. - Cháu tham gia trò chơi. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: Thứ 3, ngày 17 tháng 03 năm 2014. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Đề tài: Thơ “Trên đường” I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: * Cháu đọc thơ, đọc diễn cảm. - Qua bài thơ cháu biết được vĩa hè dành cho người đi bộ,lòng đường dành cho xe cộ - Biết thể hiện bài thơ một cách diễn cảm, ngắt giọng và thay đổi ngữ điệu. * Phát triển thẫm mỹ “Đường em đi” - Giáo dục cháu biết luật giao thông - Cháu biết tạo tính hiệu đđèn II. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng của cơ: Tranh minh họa bài thơ. - Đồ dùng của cháu: Tín hiệu đèn cho cháu chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU * Hoạt động 1: Ổn định . + Hát “ Đường em đi” - Các con vừa hát bài hát gì? - Khi đi bộ con đi ở đâu? - À đúng rồi đó các con, vì đây là đương ở nông thôn nên khi đi bộ thì đi sát lề đường, không đi bên trái, không đi lòng đường. Con đường ở nông thôn thì như thế đó, còn con đường ở thành thị khi đi bộ người ta sẽ đi ở đâu? Và con đường có gì khác lạ so với đường ở nông của chúng ta. Muốn biết các con hãy cùng cô đi tham quan 1 chuyến nhé!Vậy con thích đi tham quan bằng phương tiện nào? - Khi đi xe con phải ngồi ngay ngắn cận thận, không được thò đầu, thò tay, dùa giỡn trên xe nhé! - Cho cháu hát “ Em tậo lái ôtô” đi đến mô hình. - Đã đến ngã tư đường phố rồi. - Con hãy nhìn xuống xem ở ngã tư có gì? - Vĩa hè dành cho người đi bộ, vạch sọc vằn dành cho người đi bộ khi muốn đi ngang đường. - Còn lòng đường thì sao? - À đúng rồi, xe chạy ở lòng đường, người đi bộ cũng phải đi đúng nơi qui định. Để đảm bảo an toàn giao thông buột mọi người phải tuân theo luật và để các con luôn nhớ đến những qui định đó. Cô Hương Mai đã viết lên bài thơ “Trên đường”. Hôm nay cô cháu ta cùng học nhé! Con có thích không? Thích gì? * Hoạt động 2: Đọc thơ - Cô đọc lần 1 làm động tác minh họa Tóm nội dung: Con đường ở nông thôn khác với con đường ở thành thị, vì thế khi đi trên đường con nhớ phải đi cẩn thận, đi sát lề, không đi ở lòng đường, đi bên tay phải, muốn đi qua đường phải nhờ người lớn dẫn qua. - Con thấy gì trong tranh? - Cô đọc lần 2 từng đoạn qua tranh kết hợp đoán tình tiết, giảng từ khó. * Đoạn 1 : “Vĩa hè.bé ơi!” F Vĩa hè : là nơi dành cho người đi bộ, vĩa hè cao hơn mặt đường. ] Ở thành thị khi đi bộ con nhớ đi trên vĩa hè, hoặc muốn qua đường nhờ mẹ( người lớn) dắt qua, không tự ý đi một mình. - Con đường ở nông thôn khi đi thì con đi như thế nào? - Nếu đi bộ ở lòng đường thì đều gì sẽ xảy ra - Để xem bạn nói có đúng hay không hãy chú ý lắng nghe cô đọc tiếp thì sẽ rõ nhé! * Đoạn 2 : “ Ra đường.bé ơi!” F Khôn lường: Chuyện xảy ra không biết trước được. ] Con đường ở nông thôn cũng có nhiều xe chạy nên người đi bộ đi sát lề bên phải, không đi ở lòng đường &Đàm thoại: - Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào ? - Trong bài thơ nói gì? - Ai dắt bé mỗi khi qua đường? - Ra đường bé nhớ đi ở đâu? - Vì sao? - Nếu đi không đúng luật thì đều gì sẽ xảy ra? * Lắng nghe? Lắng nghe? + Đèn gì ở trên cao, đèn gì ở giữa, đèn chi cuối cùng? * Hoạt động3: Cháu đọc thơ: - Lớp đọc thơ 1 lần. - Tổ đọc thơ. - Nhóm đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Lớp đọc thơ. * Trị chơi “thi xem ai nhanh” - Luật chơi: Mỗi lần gắn chỉ được gắn 1 loại đèn. - Cách chơi: Cơ cần 2 đội, mỗi đơi 3 bạn, bạn thứ nhất chạy lên gắn 1 loại đèn, xong chỵa về chạm vào tay bạn thứ 2 , bạn được chạm tay tiếp tục chạy lên gắn, đội nào gắn xong trước là đội đĩ thắng. - Tuyên dương đội thắng. - Cho cháu chơi vài lần. * Hoạt động 4: Củng cố - GDTT - Củng cố: Hỏi lại đề tài. - GDTT: Con đã học bài thơ trên đường rồi. Vậy khi đi học về, con được ba mẹ được đưa ba mẹ đưa về, nếu đi bộ con đi ở đâu?và ba mẹ chở đi xe nhắc ba mẹ chạy xe ở lòng đường, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Nếu có dịp đi ở ngã 3, ngã tư đường phố con cũng phải đi đúng luật nữa nhé! Khi đi không được đùa giỡn chạy lung tung, nếu chạy giỡn lung tung sẽ xảy ra tay nạn rất nguy hiểm. * Hoạt động 5: Nhận xét- cắm hoa - Lớp hát. - Đường em đi. - Đi bên tay phải, đi sát lề đường. - Cháu hát đến mơ hình. - Cháu nhìn mơ hình nĩi. - Dành cho xe chạy. - Dạ thích, thích đọc thơ trên đường. - Cháu nĩi trong tranh. - Trên đường. - Hương Mai. - Người và xe. - Mẹ. - Nhớ đi bên phải. Khơng đi lịng đường. - Vì đường cĩ nhiều xe chạy. - Xảy rat ay nạn. - Cháu hát đối đáp. - Cháu nghe cơ nĩi luật chơi và cách chơi. - Cháu tham gia chơi. * Nhận xét đánh giá cuối ngày: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5, ngày 19 tháng 03 năm 2014 Lĩnh vực phát triển nhận thức HOẠT ĐỘNG HỌC So sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 Đề tài: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ so sánh các phương tiện trong phạm vi 5. Trẻ biết thêm bớt các phương tiện trong phạm vi 5. - Giáo dục phát triển thẫm mỹ: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “Em tập lái ơtơ” - Trẻ biết quí trọng và biết giữ gìn các đồ dùng . II . CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cơ: Đồ dùng của cơ giống cháu nhưng to hơn. . - Đồ dùng của cháu: Tập bút màu cho cháu, 5 xe máy, 5 xe ơtơ cho cháu. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CHÁU * Hoạt động 1 : Ổn định + Hát “ Em tập lái ơtơ” - Trong bài hát nĩi về phương tiện gì? - Cĩ bao nhiêu chiếc xe? - Cĩ 3 chiếc xe cơ thêm 2 chiếc xe nữa là mấy? - Hơm nay cơ sẽ dạy các con so sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. *Hoạt động 2 : a/ Ôn số lượng 4: - Các con ơi ! ở trên bàn cô có rất nhiều loại xe. Vậy bạn hãy lên chọn cho cô nhóm xe nào cĩ số lượng là 4. - Chọn cho cô nhóm xe đạp cĩ số lượng 4 . - Chọn cho cô nhóm xe ơtơ cĩ số lượng 4. + Chọn cho cơ nhĩm phương tiện cĩ số lượng 5. - Chọn cho cơ 5 xe buýt. - Chọn cho cơ 5 xe máy - Con hãy đếm cùng cô có bao nhiêu loại xe nhé! b/ Thêm, bớt trong phạm vi 5 : - Cô làm mẫu. + Cơ cĩ gì đây? + Con xem cĩ bao nhiêu xe máy? + Cô gắn 4 xe máy, cháu đếm. + Cô gắn 5 xe du lịch. - Số xe máy và xe du lịch như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn nhiều hơn mấy? vì sao con biết? - Số nào ít hơn, ít hơn mấy? Vì sao con biết? - Để xe máy bằng xen du lịch cơ phải làm sao? (Cô thêm 1 xe - Cho cháu đếm xe máy. - Cho cháu đếm xe máy và xe du lịch? - Số xe máy và xe du lịch thêù nào với nhau rồi? Đều bằng mấy? * Hoạt động 3: Cháu thực hiện trên đồ dùng. * Hoạt động 4: Luyện tập : chơi trò chơi. Cô có rất nhiều xe. Cho các cháu thi đua Gắn xe xem đội nào gắng được nhiều xe - Cô cần 3 bạn trai, 3 bạn gái. - Khi có hiệu lệnh của cô, cháu đứng đầu hàng chạy lên gắn lên bản rồi chạy về đứng cuối hàng. Cháu thứ 2 lên gắn tiếpđến cháu cuối cùng với thời gian nhất định. Cả lớp cùng đếm xem đội nào gắn được nhiều đồ dùng. - Nhận xét 2 đội. - Tuyên dương đội thắng. * Hoạt động 5: Thực hiện sách LQVT. - Trang 13. * Hoạt động 6: củng cố – GDTT - Củng cố: Hỏi lại đề tài - GDTT : Các loại xe được ba mẹ mua về con khơng được lấy đá, cây ném vào nhé! * Hoạt động 7: Nhận xét – cắm hoa.. - Cháu cùng hát. - Xe ơtơ. - 3 xe ơtơ - 3 thêm 2 là 5. - Đơng thanh đề tài. - Cháu chọn 4 xe đạp. Đếm 1, 2, 3, 4, tất cả có 4 xe đạp . - Cháu chọn 5 xe ơtơ. 1, 2, 3, 4, tất cả có 4 xe ơtơ. - Cháu chọn 5 xe buýt. Đếm 1, 2, 3, 4, 5 tất cả cĩ 5 xe buýt. - cháu chọn 1, 2, 3, 4, 5 tất cả cĩ 5 xe máy. - Cháu đếm 1, 2, 3, 4,5 tất cả có 5 loại xe. - Xe máy - 1, 2, 3, 4 có 4 xe máy. - 1, 2, 3, 4, 5 tất cả cĩ 5 xe du lịch. - Không bằng nhau. - Xe du lịch nhiều hơn, nhiều hơn 1.Vì dư 1 xe. - Xe máy ít hơn, ít hơn 1. Vì thiếu 1 xe. - Thêm 1 xe máy. - 1, 2, 3, 4, 5 tất cả có 5 xe máy.Vì 4 thêm 1 là 5(đồng thanh) - Cháu đếm xe máy và xe du lịch. - Bằng nhau, đều bằng 5 - Cháu thực hiện cơ kiểm tra - Cháu tham gia chơi. - Cháu thực hiện sách * Nhận xét đánh giá cuối ngày: Thứ 4, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Lĩnh vực PTTC – KNXH HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài Bé với phương tiện giao thơng đường bộ I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Cháu nĩi được đặt điểm hình dáng của các phương tiện giao thơng. - Cháu biết chọn tanh cĩ h
File đính kèm:
- DUONG_BO.doc