Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 1: Bé là ai - Năm học 2022-2023 - Phan Ngọc Anh Thư
- Giới thiệu về chủ điểm mới.
- Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé và các bạn trong lớp.
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
- Trò chuyện về những loại thực phẩm phù hợp với bé.
- Trò chuyện về ngày cuối tuần.
1. Khởi động : Cô cùng trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu chân khác nhau theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: Tập BTPTC
- Hô hấp: Thổi bóng bay.
- ĐT tay: Tay dang ngang gập trên vai. (2lx4n)
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người, tay chạm bàn chân.(2lx4n)
- ĐT chân: Đứng nâng cao đùi, đổi chân. (2lx4n)
- Bật: Nhảy tách chân khép chân (2lx4n)
3. Hồi tĩnh: Đi lắc tay tự nhiên, hít thở nhẹ nhàng.
( Thứ hai tập với bài hát: Dậy đi thôi)
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM 1. TRANH ẢNH VÀ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU: - Tranh ảnh chủ điểm Bản thân. - Tranh photo bạn trai, bạn gái. - Tranh photo bé ngủ bé thức. Tranh photo đồ chơi cho bé trai, bé gái. - Tranh cắt dán cơ thể bé. - Tranh photo đồ vật cao hơn thấp hơn, một số đồ vật có đôi. Ghép tương ứng - Tập thơ: “Bé ơi” ,“ Cô dạy”, “ Tâm sự cái mũi”, “Cái miệng”, “Cái lưỡi”, “Đôi mắt” Câu chuyện “Đôi bạn tốt”, “Tay phải tay tay trái”. - GAĐT: Thơ: Tâm sự cái mũi” – chuyện: đôi bạn tốt. GDAN: Đường và chân. - Nhạc lời các bài hát về chủ điểm: (Tay thơm tay ngoan. Năm ngón tay ngoan. Đường và chân. Đôi Mắt. Đôi bàn tay, Múa cho mẹ xem) - Giấy màu, giấy a4, lõi giấy, giấy roky, giấy các loại, kéo, hồ dán, keo. - Một số hạt đậu, cát màu, mùn cưa, vỏ trấu, vỏ ốc, xác bút chì, len côtông, - Ti vi, dàn máy tính, đầu đĩa - Dụng cụ âm nhạc: Trống, kèn, mũ chóp kín, micro. Thanh gõ:lon, sọ dừa, thanh tre, gỗ. xắc xô, lon sỏi, các kiểu mũ giấy, hoa đeo tay, chùm tua ni long 2.Vận động phụ huynh góp phế phẩm: - Hình ảnh, tranh về cơ thể bản thân bé trên báo, tạp chí, tài liệu. - Các loại cây cảnh, hoa, tạo góc thiên nhiên cảnh quang cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời. - Hộp giấy, hộp nhựa, nắp ken, lon, lọ mỹ phẩm, băng đĩa cũ, các loại tranh ảnh lịch cũ có nội dung về bản thân bé, để giúp trẻ cùng cô lồng ghép vào hoạt động học và chơi./. $$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Bé là ai Thực hiện: Từ ngày 03/10/2022 đến ngày 07/10/2022 Lớp: Mẫu giáo 4-5 tuổi B3. GV: Phan Ngọc Anh Thư Thứ Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Giới thiệu về chủ điểm mới. - Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé và các bạn trong lớp. - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé. - Trò chuyện về những loại thực phẩm phù hợp với bé. - Trò chuyện về ngày cuối tuần. 1. Khởi động : Cô cùng trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu chân khác nhau theo hiệu lệnh của cô. 2. Trọng động: Tập BTPTC - Hô hấp: Thổi bóng bay. - ĐT tay: Tay dang ngang gập trên vai. (2lx4n) - ĐT bụng: Đứng cúi gập người, tay chạm bàn chân.(2lx4n) - ĐT chân: Đứng nâng cao đùi, đổi chân. (2lx4n) - Bật: Nhảy tách chân khép chân (2lx4n) 3. Hồi tĩnh: Đi lắc tay tự nhiên, hít thở nhẹ nhàng. ( Thứ hai tập với bài hát: Dậy đi thôi) Hoạt động học - Đi trên vạch kẽ sẵn trên sàn. - Hát: Đường và chân. - Can bàn tay của bé. - Thực hành vệ sinh rửa tay bằng xà phòng - Thơ: Tâm sự cái mũi. Chơi hoạt động ở các góc * Xây dựng: Xây nhà banh cho bé. * Phân vai: Chơi gia đình bố mẹ bé, cô giáo, bác sỹ. * Âm nhạc: Nhóm văn nghệ * Tạo hình: Vẽ, nặn, cắt, xé dán cơ thể bé trai, bé gái. * Học tập: Đếm, nối số lượng đồ chơi cho bé trai, bé gái * Sách: Xem tranh truyện. * Khám phá: Thắt dây giày cho búp bê. Chơi hoạt động ngoài trời * Quan sát đặc điểm bạn trai, bạn gái. * Chơi:Lộn cầu vồng. -Truyền tin. *Chơi tự do *Chơi:Tìm bạn thân. - Tập tầm vông *Chơi tự do. *QS: Thời tiết * Chơi: Bỏ khăn. - Chơi: Nu na nu nống. * Chơi tự do * Chơi: Kéo co. - Chơi nhảy lò cò * Chơi tự do. * QS: Đồ chơi cho bé trai, bé gái. * Chơi: Bạn có gì khác. - Chơi: Tay Cầm, Tai. * Chơi tự do Ăn, ngủ - Vệ sinh mặt mũi, tay chân, trước khi ăn. - Ngồi vào bàn ăn không nói chuyện làm rơi vãi cơm. - Lấy gối, và cất gối gọn gàng, giờ ngủ không nói chuyện. Chơi hoạt động theo ý thích - Thể dục chống mệt mõi: Sao bé không lắc - Làm quen bài hát: Đường và chân - Cho trẻ luyện tập ướm bàn tay lên trang giấy rồi can. - Cho trẻ làm cách rửa tay bằng xà phòng dưới vói nước. - Cho trẻ làm quen bài thơ: Tâm sự cái mũi. - Cho trẻ nhún nhảy theo nhạc đọc thơ trong CĐ. -Nêu gương cuối tuần. Trả trẻ - Cho trẻ tự vệ sinh chải tóc buột tóc, sửa lại áo quần ngay ngắn, kiểm tra đồ dùng cá nhân đầy đủ trước khi ra về. -Dặn dò trẻ đi thưa về chào Ông Bà Bố Mẹ và người thân. -Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động của trẻ ở lớp... Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2022 TD: ĐI TRÊN VẠCH KẺ TRÊN SÀN. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đi trên vạch kẻ trên sàn, đi tự nhiên đúng tư thế. - Trẻ thực hiện được thao tác đi trên vạch kẻ trên sàn. - Trẻ có thái độ tập trung, mạnh dạn. Chú ý tham gia vào giờ học. II.Chuẩn bị: - Đội hình 2 hàng đối diện . - Kẽ 2 đường thẳng song song nhau. - Bóng 3 quả (cho trẻ chơi chuyền bóng). X X X X X X X X X X X X X X X X III.Tổ chức hoạt động: 1.Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân khác nhau theo hiệu lệnh của cô. 2.Trong động: Tập BTPTC - Tay: Hai tay dang ngang gập trên vai (2l x 4n) - Bụng: Hai tay chống cúi gập người xuống (2l x 4n) - Chân: Ngồi xổm đứng lên (3l x 4n) - Bật: Bật tách chân, khép chân (3l x 4n) @ Vận động cơ bản: Đi trên vạch kẽ trên sàn. - Cô giới thiệu tên vận động *Hướng dẫn làm mẫu: - Làm mẫu lần 1 (không giải thích) - Làm mẫu lần 2 (giải thích) - Cô đi từ trong hàng đến vạch chuẩn.Cô đứng tự nhiên, khi có hiệu lệnh cô bước đi tự nhiên trên vạch kẽ không lệch bàn chân ra ngoài vạch kẽ, khi đi mắt nhìn thẳng về trước, đi hết vạch kẽ cô đi ra, rồi về cuối hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện giống như bạn vừa làm. Lần lượt đi cho hết các bạn trong đội. - Làm mẫu lần 3 (giải thích rõ các thao tác) - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện - Cô cho lớp thực hiện. (Cô quan sát để sửa sai cho những trẻ đi chưa đúng). * Chơi: “ Chuyền bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Hai bạn đứng đầu hàng cầm bóng, khi có hiệu lệnh thì đưa bóng lên đầu chuyền ra sau cho bạn, bạn thứ 2 bắt bóng và cũng làm tương tự như bạn đầu tiên, cứ như thế cho đến bạn đứng cuối hàng, bạn cuối hàng cầm bóng chạy lên giơ cao quả bóng lên nói Z. đội nào giơ bóng lên trước đội đó chiến thắng. + Luật chơi: Khi chuyền không được làm rơi bóng, nếu rơi bóng phải chuyền lại từ đầu. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi vung tay tự nhiên, hít thở nhẹ nhàng. ************************* *Đánh giá hàng ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2022 GDAN: Dạy hát “ ĐƯỜNG VÀ CHÂN” Nhạc: Hoàng Long I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát theo cô bài “ Đường và chân” nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hát rõ lời, dứt khoát, thể hiện sự vui tươi. - Trẻ tập trung tham gia vào các hoạt động sôi nổi. II.Chuẩn bị: - Video hình ảnh bé đi học . - Bài hát “Đường và chân” và bài “Anh tý sún” - Máy vi tính đệm nhạc bài hát “Đường và chân”và bài: “Anh tý sún” - Mũ chóp kín, chơi: Đoán tên bạn hát. Mũ cho số trẻ tham gia . III.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: + Các con vừa chơi trò chơi gì? + Trò chơi đó nói đến bộ phận nào trên cơ thể người của mình? + Để có đôi chân khỏe, đi đứng vững vàng và luôn sạch đẹp các con phải làm gì? => GD trẻ luôn giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ +À! Hằng ngày các con đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà con đi ở đâu? - Cô cho các con xem 1 số hình ảnh này nha? - Có bài hát nói về tình cảm đôi bàn chân của bé với con đường làng thật ngộ nghĩnh! Để biết tình cảm đôi chân và con đường như thế nào, hôm nay cô dạy các con hát bài “Đường và chân” * Dạy trẻ hát theo cô. - Cô hát lần 1 - Bài hát: “Đường và chân”, do nhạc sĩ (Hoàng Long) sáng tác. - Cô hát lần 2 (mở nhạc đệm) + Cô vừa hát bài gì? ( Đường và chân) + Do ai sáng tác? + Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể mình? => Cô khái quát lại nội dung bài hát - Cho cả lớp hát cùng cô vài lần cô chú ý sửa sai. - Mời tổ hát cùng cô(cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Mời nhóm hát cùng cô(cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Mời cá nhân hát cùng cô (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Mời trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau *Hoạt động 2: Nghe hát bài “Anh Tý sún” Tác giả : Hùng Lân. - Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả - Cô hát trẻ nghe lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp ( mở nhạc đệm) . *Hoạt động 3: TCAN “Đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. + Cách chơi : Cô mời một bạn lên trên đội mủ chóp kín che mắt lại, Một bạn ở dưới hát to, khi hát xong bạn ngồi xuống, Bạn đội mũ lấy mủ ra và nói đúng tên bạn vừa hát xong. Bạn nói đúng tên của bạn hát thì lớp vỗ tay khen. +Luật chơi : Không được lấy mũ khi bạn đang hát, nói đúng tên bạn hát lớp tặng một tràng vỗ tay. - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên ( cho trẻ chơi vài lần). *Kết thúc: Nhận xét tuyên dương. ********************** *Đánh giá hàng ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ Tư ngày 05 tháng 10 năm 2022 HĐTH: CAN BÀN TAY CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặt bàn tay trái lên trang giấy, tay phải cầm bút vẽ theo thứ tự lần lượt các ngón tay, đến hết bàn tay. Tô màu không lem ra ngoài. - Trẻ can được bàn tay, tô màu đẹp. - Trẻ có thái độ giữ sạch đôi tay, và yêu quý sản phẩm của mình. II.Chuẩn bị: - Tranh mẫu vẽ bàn tay trái úp và ngữa. - Giấy a4 bút chì, màu tô đủ cho trẻ. - Giá tạo hình, kẹp. - Bài hát : Năm ngón tay ngoan III.Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 - Cô cùng trẻ hát bài “Năm ngón tay ngoan” + Lớp mình vừa hát bài hát nói về điều gì ?( năm ngón tay ngoan) + Một bàn tay có mấy ngón ? + Các con xòe ra xem nào?(cùng đếm xem...) + Bạn nào biết tên gọi của các ngón tay ? => GD trẻ về cách rửa tay, và đề phòng bệnh tay chân miệng... +Các con thích vẽ bàn tay của mình không? Bây giờ mình cùng vẽ bàn tay nha? - Cô giới thiệu tranh vẽ bàn tay úp cho trẻ xem. - Mời trẻ nhận xét về tranh vẽ bàn tay. +Tranh vẽ bàn tay úp hay ngữa? Sao con biết? (cho trẻ thử đặt bàn tay...) + Vậy bàn tay phải hay tay trái ? - Để vẽ được bàn tay con phải đặt úp bàn tay trái của mình xuống trang giấy rồi vẽ. - Mời trẻ nhắc lại cách vẽ. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô nhắc nhỡ trẻ tư thế ngồi, cách đặt bàn tay, cách cầm bút... - Trẻ vẽ cô theo dõi khích lệ động viên để trẻ vẽ hoàn thành và tô màu. - Cô gợi ý, hướng dẫn để giúp trẻ thực hiện tốt hơn. - Cô nhắc trẻ sắp hết thời gian để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ gắn sản phẩm lên giá tạo hình, mời trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn...cô nhận xét bổ sung ý kiến động viên những trẻ yếu. *Kết thúc: Nhận xét... tuyên dương. **************** *Đánh giá hàng ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2022 KNXH: THỰC HÀNH VỆ SINH RỬA TAY BÀNG XÀ PHÒNG I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, đúng các bước, và gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. - Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay đúng các bước. - Trẻ trải nghiệm rửa tay tích cực, tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị: - Xà phòng rửa tay, giá phơi khăn. - Thùng đựng nước có vòi, xô, chậu, thảm lau chân, khăn lau tay - Bài hát: Khám tay ( nghe nhìn trên Tivi) III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Cô làm mẫu - Cô mở tivi cô cùng trẻ hát đệm theo bài hát “ Khám tay” + Bài hát nói điều gì? +Vì sao các bạn phải giữ sạch đôi tay? + Khi tay dơ bẩn mình phải làm gì, và còn rửa tay khi nào nữa? => Cô giáo dục trẻ biết giữ đôi tay luôn sạch sẽ, thì chúng ta sẽ phòng chống được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, nhất là bệnh tay, chân, miệng, đau mắt đỏ đấy! - Hôm nay cô cùng các con thực hành thao tác rửa tay đúng trình tự các bước nhé! -Trước khi rửa cô tay xắn cao tay áo để khỏi bị ướt, vặn nhỏ vòi nước đủ rửa tay. . Bước 1: Đưa tay vừa tầm, xuôi dưới vòi nước chảy, sao cho nước chảy từ cổ tay xuống làm ướt toàn bộ bàn tay. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay chà xát hai lòng bàn tay vào nhau. . Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại . Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên cổ tay, mu bàn tay, ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. . Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. . Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại. . Bước 6: Xả nước cho tay sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch và lau khô bằng khăn sạch. + Các con thấy tay cô bây giờ như thế nào? - Cô mời bạn nào giỏi lên lên rửa tay cho cô và các bạn xem? + Bạn đã rửa tay đúng các bước chưa? + Tay bạn bây giờ như thế nào? * Hoạt động 2: Trẻ thực hành rửa tay - Trẻ xếp thành hàng dọc trước thùng nước. - Lần lượt từng trẻ thực hành. - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ - Cô giúp trẻ yếu thực hiện + Cô và các con vừa thực hiện thao tác gì? + Sau khi rửa tay xong các con thấy đôi bàn tay của mình như thế nào? - Cô khen động viên trẻ * Kết thúc: - Lớp hát bài “Khoe tay” ************************* * Đánh giá hàng ngày: Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2022 LQVH : THƠ “TÂM SỰ CÁI MŨI” Tác giả: Phạm Hổ” I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đọc bài thơ: Tâm sự cái mũi, nhớ tên bài thơ, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ thực hiện đọc tốt trả lời được câu hỏi. - Trẻ có thái độ giữ gìn vệ sinh thân thể. II.Chuẩn bị: - Cô thuộc và đọc tốt bài thơ “Tâm sự của cái mũi” - Clip bài thơ trên máy ti vi - Bài hát “cái mũi” - 3 bộ tranh nội dung bài thơ - 3 Bảng III.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Đọc thơ - Trò chuyện về cái mũi: + Mũi có nhiệm vụ gì?( thở) + Muốn cái mũi xinh đẹp, không bị đau các con phải gì ? => Để có chiếc mũi khỏe xinh đẹp các con phải biết giữ gìn sạch sẽ...Có bài thơ nói về cái mũi hôm nay lớp mình cùng đọc bài thơ nha. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả “Tâm sự của cái mũi”của tác giả Phạm Hổ. - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. - Cô đọc thơ lần 1 - Đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem slide bài thơ. *Hoạt động 2: Đàm thoại: + Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?(Tâm sự của cái mũi) + Trong bài thơ nói về điều gì? + Cái mũi giúp chúng ta những việc gì?( hít, thở, ngửi, hỉ, hắc xì) + Ngoài những việc đó mũi còn giúp gì nữa?(khi bơi mũi giúp ta nín hơi thở khỏi bị sặc nước, khói bụi không vào cơ thể...) + Vì sao chúng ta phải giữ sạch cái mũi và thân thể? - Lớp đọc thơ cùng cô vài lần (cô chú ý sữa sai). - Mời tổ, nhóm đọc thơ, (cô theo dõi sữa sai). - Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau. *Hoạt động 3: Trò chơi “ Xếp thứ tự nội dung bài thơ cái mũi” - Chia lớp thành 3 đội. - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu chạy lên chọn 1 tranh gắn lên bảng, rồi chạy về cuối hàng đứng, tiếp theo bạn thứ hai,cứ như vậy đến khi thời gian kết thúc là 1 bản nhạc, đội nào hoàn thành trước và xếp đúng thứ tự nội dung bài thơ đội đó chiến thắng. + Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được gắn một tranh cho một lần chơi. - Trẻ chơi cô theo dõi động viên nhắc nhở. *Kết thúc: Nhận xét- Tuyên dương. ****************************** *Đánh giá hàng ngày: .............................................................................................................................................. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề : cơ thể bé (Từ ngày 10 tháng 10 đến ngày 14 tháng 10 năm 2022) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Trò chuyện về 2 ngày nghỉ qua. - Trò chuyện về các hoạt động trong ngày của bé. - Trò chuyện về các bước vệ sinh thân thể. - Trò chuyện về vệ sinh môi trường. - Trò chuyện về vệ sinh môi trường. 1/ Khởi động : Cho trẻ gập đan c ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay, đi chạy cùng cô theo hiệu lệnh. 2/Trọng động: Tập BTPTC - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay đưa ra trước lắc cổ tay. (2lx4n) - Bụng : Đứng tay chống hông nghiên sang 2 bên (2lx4n) - Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục. (2lx4n) - Bật : Nhảy tách chân khép chân (2lx4n) 3/Hồi tĩnh : Trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng. ( Thứ hai tập thể dục sáng với bài hát: Đôi bàn tay). Học *TD - Nhảy lò cò 3m * GDAN -Dạy hát: Tay thơm tay ngoan. * TCXH - Bé giới thiệu về mình * HĐTH -Dán chân dung bạn trai , bạn gái * LQVH -Thơ : “ Đôi mắt của em ” THỂ DỤC CHỐNG MỆT MÕI (Tập đếm). Chơi Hoạt động ở các góc * Xây dựng: Xây nhà búp bê cho bé . * Phân vai : Chơi gia đình , bố mẹ bé , cô giáo , bác sĩ . * Âm nhạc : Nhóm văn nghệ * Tạo hình : Vẽ , nặn , cắt , xé dán cơ thể bé trai , bé gái . * Học tập : Đếm số lượng đồ chơi cho bé trai , bé gái * Sách : Xem: tranh truyện . * Khám phá : Thắt dây giày cho búp bê . Chơi, hoạt động theo ý thích - Cho trẻ làm quen đồ chơi đồ dùng có đôi - Cô kể trẻ nghe chuyện của “Tay phải tay trái”. - Cho trẻ chơi trò chơi DG xỉa cá mè, xúc xắc xúc xẻ. - Cho trẻ làm quen chuyện “đôi bạn tốt”. - Biểu diễn nghệ thuật. - Đóng mở chủ đề. -Nêu gương cuối tuần. Trả trẻ - Nhắc trẻ rửa mặt chải tóc buột tóc gọn gàng. Kiểm tra đồ dùng cá nhân đầy đủ trước khi ra về. - GD trẻ đi thưa về chào. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, và đi vệ sinh xong. Đánh răng trước khi đi ngủ. -Trao đổi với Phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ ở lớp. Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2022 TD : NHẢY LÒ CÒ 3M I – Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nhảy lò cò liên tục về phía trước - Thực hiện được thao tác nhảy lò cò. - Trẻ có thái độ tập trung , mạnh dạn . Chú ý tham gia vào hoạt động II. ChuÈn bÞ: - Sân bãi sạch sẽ. Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các động tác: Đi thường -> đi kiễng chân -> đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường -> về 3 hàng dọc -> 3 hàng ngang Hoạt động 2: Trọng độn a. Bài tập phát triển chung: + Tay 4: Đưa 2 tay ra trước , về phía sau + Bụng1: nghiêng người sang bên + Chân 3:Đứng nhún chân, khuỵu gối + Bật tại chỗ b. Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 3m * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác: TTCB: Cô đứng trên 1 chân( chân phải), chân kia nâng cao gập gối, 2 tay chống hông hoặc thả tự nhiên. Khi có hiệu lênh “Bắt đầu”, cô thực hiện nhảy( bật) về trước tới vạch đích. Tới đích đổi chân nhảy lò cò về vạch xuất phát. - Lần 3: Cô làm mẫu - Cô mời 2 trẻ lên nhảy lò cò cho trẻ trong lớp nhận xét. *Trẻ th
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_tuan_1_be_la_ai_nam_hoc_2022_2023_p.doc