Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp. Chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ - Năm học 2021-2022
I. Mục đích- yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát, biết hát vỗ tay theo lời ca bài hát, chăm chú nghe hát, thích chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vỗ tay theo lời ca, phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội, yêu quý, biết ơn kính trọng cô chú công nhân, biết ước mơ vào nghề mà mình yêu thích
II. Chuẩn bị:
- Giáo án, băng nhạc, dụng cụ âm nhạc, tranh ảnh về chủ đề
KẾ HOẠCH TUẦN 14: NGHỀ NGHIỆP Nhánh: Nghề dịch vụ ( Từ ngày 06/12/2021 - 11/12/2021) Thứ Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy gian/ ( 06/12) (07/12) (08/12) (09/12) (10/12) (11/12) Hoạt động - Đón trẻ: Cùng trẻ trò chuyện về nội dung chủ đề Đón trẻ, Trẻ biết nghề dịch vụ là nghề làm các công việc phục vụ nhu cầu của chơi, thể con người. Biết tên gọi, trang phục và một số đồ dùng đặc trưng của dục sáng nghề, nơi làm việc. Như nghề bán hàng, thợ làm đầu, chăm sóc sắc đẹp, tài xế, người đưa thư - Điểm danh trẻ - Thể dục buổi sáng: Tập theo cô bài hát: Chú bộ đội đảo xa * GD KN: Rèn cho trẻ tập đúng các động tác theo cô, giáo dục trẻ chăm tập thể dục theo gương Bác Hồ vĩ đại PTTM PTNT: PTTC: PTNN: PTTM PTNN: HĐ: HĐ: HĐ: HĐ: HĐ: HĐ: GDAN LQVT TDKN LQCC Tạo hình LQCC Hoạt ĐT: NDTT ĐT: Nhận -VĐCB: ĐT: ĐT: ĐT: Ôn động có Hát vỗ tay biết phân Trèo lên Tập tô Vẽ trang chữ cái chủ định theo lời ca: biệt khối xuống chữ u,ư trí cái u,ư Cháu yêu cô cầu với thang cốc chú công nhân khối trụ -TCVĐ: ( Mẫu) NDKH: Nghe Chạy hát: Ước mơ nhanh lấy của em đúng TC: Các nghề tranh bé yêu Chơi, 1.Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch và khách du lịch, bán hàng, hoạt Nấu ăn động ở 2.Góc xây dựng: Xây dựng khu du lịch, bến xe, nhà hàng, Cửa hàng , các góc chợ quê 3.Góc nghệ thuật : Hát, đọc thơ, kể chuyện các bài theo chủ đề. Gói hàng, đóng hàng 4.Góc học tập: Xem tranh các nghề dịch vụ. Vẽ và tô các loại đồ dùng dụng cụ của nghề dịch vụ, ghép từ, xếp chữ từ nét rời 5. Góc thiên nhiên: - Làm thí nghiệm cây cần ánh sáng. * GD KNS: Trẻ chơi thân thiện với bạn bè, khi chơi phải chơi đoàn kết, biết nghe lời người lớn và thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào nơi quy định Chơi -Đi dạo, quan sát bầu trời mùa đông, đọc thơ đồng giao trong chủ đề ngoài -Chơi trò chơi: Chạy nhanh lấy đúng tranh, Rồng rắn lên mây trời -Cho trẻ nhặt lá cây, rác xung quanh lớp học -Vẽ, viết nghuệch ngoạc trên sân, trên cát -Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi, ) * GD KNS: Trẻ chơi thân thiện với bạn bè, khi chơi phải chơi đoàn kết, biết nghe lời người lớn và thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào nơi quy định Ăn, ngủ -Trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. -Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “mời cô”, “mời bạn” khi vào bàn ăn động viên trẻ ăn hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn, lau miệng sau khi ăn -Trẻ đi vệ sinh, cô thu dọn đồ dùng -Trẻ đi ngủ cô theo dõi giấc ngủ của trẻ, tránh tiếng ồn để trẻ ngủ ngon -Sau khi ngủ dậy cho trẻ thể dục 1 phút. Sau đó cô và trẻ thu dọn giường chiếu, đi vệ sinh, rửa mặt chuẩn bị ăn chiều. *GDKNS: Trẻ có nề nếp, tự giác trong mọi hoạt động. Chơi, - Ôn các bài thơ, bài hát đã học hoạt - Hướng dẫn trẻ thực hiện sách bé tập làm thủ công động -Nhún nhẩy theo giai điệu, nhịp bài hát: Ước mơ của em, Chú bộ đội theo ý đảo xa thích -Xem tranh ảnh về các nghề, Chơi trò chơi: Cửa hàng bán hoa, Người đưa thư, Người chăn nuôi giỏi -Vệ sinh giá đồ chơi *GDKNS: Dạy trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hang ngày : quyét nhà, lau bàn ghế, cất dọn đồ dung , biết nghe lời, không nói leo ngắt lời người khác khi trò truyện. Trẻ -Dọn dẹp đồ chơi, đồ dùng học tập chuẩn bị -Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về ra về và -Nhắc trẻ sử dụng các từ như “chào cô”, “chào các bạn” trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp sau một ngày * GD KNS:Trẻ “chào cô”, “chào các bạn” Về nhà chào ông bà, bố mẹ SOẠN GIẢNG TUẦN 14 Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2021 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Hoạt động : Giáo dục âm nhạc Đề tài: NDTT : Hát vỗ tay theo lời ca: Cháu yêu cô chú công nhân NDKH: Nghe hát : Ước mơ xanh TCAN : Các nghề bé yêu I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát, biết hát vỗ tay theo lời ca bài hát, chăm chú nghe hát, thích chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vỗ tay theo lời ca, phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội, yêu quý, biết ơn kính trọng cô chú công nhân, biết ước mơ vào nghề mà mình yêu thích II. Chuẩn bị : - Giáo án, băng nhạc, dụng cụ âm nhạc, tranh ảnh về chủ đề III.Trình tự hướng dẫn DK Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định: Chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ - trò chuyện -Trẻ trò chuyện cùng về các nghề. cô 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Hát vỗ tay theo lời ca: Cháu yêu cô chú công nhân - Cô mở một đoạn nhạc cho trẻ nghe - Hỏi trẻ giai điệu - Trẻ chú ý lắng nghe bài hát gì ? Tên tác giả? và trả lời - Cô cho trẻ hát một lần - Cô hát kết hợp vỗ tay cho trẻ nghe – cho trẻ nhận xét - Trẻ quan sát cô cách vỗ tay của cô – cô nói cách vỗ tay ( mỗi một từ trong bài hát cô kết hợp với 1 tiếng vỗ tay, khi hát nhanh thì cô vỗ tay nhanh, khi hát chậm thì cô vỗ tay chậm) - Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ -Trẻ thực hiện ( Chú ý sửa sai) - Cho trẻ lựa chọn dụng cụ âm nhạc kết hợp vỗ theo lời -Trẻ trẻ thực hiện ca - Hỏi trẻ về ước mơ của trẻ lớn lên làm gì ? - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ b. Hoạt động 2 : Nghe hát: Ước mơ xanh - Cô giới thiệu bài hát, tên tác giả và cô hát cho trẻ nghe. - Trẻ nghe cô hát - Cô nói nội dung bài hát. - GD trẻ -Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 2 cho trẻ vận động cùng cô. -Trẻ thể hiện cùng cô c. Hoạt động 3 : Trò chơi: Các nghề bé yêu - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho -Trẻ lắng nghe trẻ chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần. - Trẻ chơi. 3. Kết thúc : Cho trẻ hát đi ra ngoài -Trẻ đi ra ngoài B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc xây dựng : Xây khu du lịch - Góc phân vai : Hướng dẫn viên du lịch - Góc học tập : Ghép chữ cái C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ: .. - Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ : . - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .. ----------------------------- ---------*********** ----------------------------------------- Thứ 3 ngày 07 tháng 12 năm 2021 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động : Làm quen với toán Đề tài: Nhận biết phân biệt khối cầu với khối trụ I. Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu và khối trụ - Trẻ biết liên hệ thực tế có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng so sánh các khối - Trẻ có kỹ năng chơi các trò chơi 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài và thực hiện theo hiệu lệnh của cô II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Một số đồ dùng đồ chơi dạng khối cầu, khối trụ để xung quanh lớp ( Hộp sữa, bóng...) + Một số khối cầu, khối trụ kích thước khác nhau. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ mộ khối cầu, khối trụ, đất nặn, giấy màu, lõi giấy. - Băng nhạc, chỗ học phù hợp III. Trình tự hướng dẫn DK Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định : Cho trẻ vận động bài : Quả bóng -Trẻ vận động cùng cô Trò chuyện với trẻ về chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô 2. Nôi dung : a. Hoạt động 1: Ôn nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ - Chia trẻ thành 2 nhóm: +1 nhóm chơi với bóng như: chuyền bóng, lăn - Trẻ lắng nghe bóng + 1 nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối trụ như: Xếp chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn - Cho đại diện các nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình như: + Nhóm của con chơi với đồ chơi gì? - Trẻ trả lời + Đã chơi được những trò chơi gì? Hoặc đã tạo ra - Trẻ trả lời được sản phẩm gì ( Trẻ kể ) - Nhóm chơi với bóng có thể tạo ra được các sản -Trẻ trả lời phẩm như vậy không? Tại sao? b. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ: - Trẻ thực hiện (cô cùng làm với trẻ) + Cho mỗi trẻ 1 khối cầu và 1 khối trụ. + Yêu cầu trẻ lăn cả hai khối và cho trẻ nhận xét: - Trẻ thực hiện + Khối cầu lăn được không ? tại sao -Trẻ trả lời + Khối trụ lăn được không ?Tại sao?) -Trẻ trả lời - Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, -Trẻ nhận xét nhận xét và gọi tên khối. -> Đường bao quanh của khối cầu đều tròn nên lăn -Trẻ lắng nghe được về mọi hướng còn khối trụ có 2 mặt phẳng ở 2 bên nên chỉ lăn được về một hướng. + Yêu cầu trẻ xếp chồng 2 loại khối lên nhau. - Trẻ thực hiện (2 trẻ thực hành với nhau). + Khối cầu chồng lên nhau được không? Vì - Trẻ trả lời sao?(không chồng lên nhau được vì các mặt đều cong tròn) + Khối trụ chồng lên nhau được không? Vì sao? - Trẻ trả lời ( vì có 2đầu là 2 mặt phẳng) - Cô và trẻ rút ra kết luận : Các khối trụ chồng lên -Trẻ lắng nghe nhau được vì hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp xúc đều cong tròn nên không chồng lên nhau được. c. Hoạt động 3: Trò chơi : - Chọn khối theo yêu cầu của cô: - Trò chơi: Ai nhanh ai khéo - Trẻ chơi trò chơi Cô chuẩn bị đất nặn, giấy màu, lõi giấy Các cháu thi đua nhau nặn khối cầu, khối trụ làm thành bạn trai bạn gái. Thi xem bạn nào khéo tay 3. Kết thúc: Cô nhận xét, khuyến khích, tuyên - Trẻ lắng nghe dương trẻ. B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc xây dựng : Xây khu du lịch - Góc phân vai : Bán hàng - Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm cây cần ánh sáng . C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ: . ... - Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ: . . - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .. . ----------------------------- ---------*********** ------------------------------------------- Thứ 4 ngày 08 tháng 12 năm 2021 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động : Thể dục kĩ năng Đề tài: VĐCB:Trèo lên xuống thang TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng tranh I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết trèo lên xuống thang liên tục bằng chân nọ tay kia . 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi tay chân, phát triển cơ tay, chân chân trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về hàng - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học. II. Chuẩn bị : - Băng nhạc, thang leo hai đầu, tranh lô tô sản phẩm các nghề, trang phục cháu gọn gàng. III. Trình tự hướng dẫn DK Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định lớp: Trò chuyện với trẻ, kiểm tra sức khỏe của -Trẻ trò chuyện với cô trẻ. 2. Nội dung : 2.1 Khởi động : Cho trẻ làm chú bộ đội hành quân đi theo nhạc thành -Trẻ khởi động cùng vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn cô chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, ...đén tham gia chương trình : Chúng tôi là chiến sỹ 2.2. Trọng động : * Bài tập phát triển chung : Cho trẻ tập các động tác kết hợp bài chú bộ đội ( Phần thi chung sức) - Trẻ tập BTPTC * VĐCB: Trèo lên xuống thang ( Phần thi tài năng chiến sỹ) Cô giới thiệu tên vận động Cô làm mẫu : - Lần 1: Không giải thích - Trẻ lắng nghe - Lần 2: Giải thích - Hỏi lại tên vận động ? Cô vừa thực hiện vận động gì ? -Trẻ quan sát Trẻ thực hiện : - Mời trẻ khá lên thực hiện 1 lần -Trẻ trả lời - Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ -Trẻ thực hiện - Lần 3 cho trẻ kết hợp chon tranh theo yêu cầu *Trò chơi vận động : Chạy nhanh lấy đúng tranh ( Phần 3 Tiếp sức cùng đồng đội ) -Trẻ chơi theo yêu cầu Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả - Thưởng hoa - Trẻ chơi trò chơi - Kết thúc 3 phần kiểm tra kết quả - trao giải 2.3. Hồi tĩnh : Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng hát bài chú bộ -Trẻ vận động nhẹ đội đảo xa. nhàng 3. Kết thúc: Nhận xét tiết học - Cho trẻ đi ra ngoài - Trẻ lắng nghe và ra ngoài B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc xây dựng: Chợ quê - Góc phân vai : Bán hàng - Góc học tập : Xem tranh các nghề dịch vụ C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ: . ... - Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ: . . - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .. . ----------------------------- ---------*********** ------------------------------------------ Thứ 5 ngày 09 tháng 12 năm 2021 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động : Làm quen với chữ cái Đề tài: Tập tô chữ cái u,ư I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết phân biệt và phát âm chữ cái u, ư qua trò chơi. Biết tô chữ cái theo nét chấm mờ đúng quy trình 2. Kỹ năng: - Trẻ cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế , tô trùng khít, tô đúng quy trình chữ cái u,ư 3. Giáo dục : - Trẻ hứng thú tham gia học, trẻ tô cẩn thận, biết giữ gìn vở cẩn thận không làm quăn mép mở. ham thích học tô, yêu quý các nghề trong xã hội. II. Chuẩn bị: - Nét chữ rời cho trẻ ghép chữ, tranh hướng dẫn trẻ. - Vở tập tô, bút chì, bút dạ, thẻ chữ u, ư. Băng nhạc. III. Trình tự hướng dẫn DK Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1. Ổn định : Cho trẻ hát Bác đưa thư vui tính. Trò chuyện - Trẻ hát và trả lời 2. Nôi dung: a. Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái u, ư - Xếp chư u, ư từ nét rời - Trẻ chơi trò chơi b. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô chữ cái u, ư - Giới thiệu tranh, Cho trẻ đọc từ dưới tranh, đọc chữ u, ư - Trẻ trả lời và gạch chân chữ u,ư trong từ. - Cô giới thiệu chữ u viết thường trẻ phát âm. - Trẻ lắng nghe - Cô tô mẫu: đặt bút từ dòng kẻ thứ 2 tô theo chiều mũi tên -Trẻ quan sát lắng chỉ, tô trùng khít lên nét chấm mờ. nghe Tô hết dòng sau dó xuống dòng tô chữ tiếp theo - Tương tự với chữ cái ư -Trẻ lắng nghe c. Hoạt động 3: Trẻ tô - Cô bao quát trẻ giúp trẻ ngồi đúng tư thế và viết đúng quy - Trẻ thưc hiện trình chữ cái u, ư. Cho trẻ xem nhận xét 1 số bài tô đúng và đẹp của bạn. - Trẻ nhận xét bài của bạn 3. Kết thúc: Cho trẻ chơi tạo dáng chữ u, ư - Trẻ chơi trò chơi B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Góc xây dựng : Xây khu du lịch - Góc phân vai : Bán hàng - Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm cây cần ánh sáng . C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Đánh giá tình trạng sức khỏe của trẻ: . ... - Trạng thái cảm xúc thái độ hành vi của trẻ: . . - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: .. . ----------------------------- ---------*********** ------------------------------------------- Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2021 A. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Hoạt động : Tạo hình Đề tài: Vẽ trang trí cái cốc ( Mẫu) I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức. - Trẻ biết cách vẽ cái bát. - Trẻ biết được cự cần thiết của cái bát đối với cuộc sống.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nghe_nghiep_chu_de_nhanh_nghe.pdf