Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật. Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Xuân Loan
I-Mục đích yêu cầu:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết được tên con chó, con mèo, là vật nuôi ở trong gia đình, có 4 chân, đẻ con, tiếng kêu ,thức ăn biết được một số đặc điểm rõ nét nổi bật của con vật , biết lợi ích của chúng đối với con người.
Nói được một số đặc điểm giống và khác nhau của các con vật nuôi (dáng đi, thức ăn, vận động ),
2- Kỹ năng:
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ.
- Biết bắt chước một số động tác hoạt động của con vật
-Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật nuôi trong gia đình.
3- Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật , biết chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi ở trong gia đình, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với con vật nuôi.
II- Chuẩn bị:
- Mô hình trang trại nhà bác nông dân : có những con vật chó, mèo , gà, vịt, lợn
- Bài hát : "Gà trống, mèo con, cún con"
- Bài hát trò chơi: Bắt trước tiếng kêu
- Bài hát: Rửa mặt như mèo.
- Thức ăn cho chó , mèo (con cá, khúc xương)
- Mũ con chó, con mèo.
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG MẪU GIÁO PHÚ HỮU A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 06/02/2023 đến ngày 03/03/2023) GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ XUÂN LOAN LỚP: LÁ 1 I- MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Phát triển thể chất a/ Dinh dưỡng sức khỏe - Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm. Biết lựa chọn các thực phẩm tươi ngon. Kể được tên 1 số món ăn và cách chế biến đơn giản. - Biết giữ gìn sức khỏe của mình trong những ngày tết. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, lau mặt. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định. - Nhận biết được 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh. - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau -Phát triển một số vận động cơ bản -Phát triển sự phối hợp của các giác quan b/ Vận động cơ bản -Trẻ thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: Bò theo đường dích dắc (MT 11- CS 39), Ném xa bằng 1 tay ( MT7), Đi lên, xuống trên ván dốc (MT2-CS 11), Bật tách khép chân qua 7 ô (MT1). 2. Phát triển nhận thức - Trẻ có những kiến thức sơ đẳng về toán học: LQVT: Tách gộp trong phạm vi 8 (MT 62 –Cs 105), Sắp xếp theo mẫu và sao chép lại( MT 66- CS 116), Sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu (MT 65- Cs 116 ) - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết thực về thế giới động vật: Tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình(MT82- CS 92), Tìm hiểu 1 số con vật sống dưới nước (MT82- CS 92), Tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng (MT 82-CS 92), Tìm hiểu vòng đời của bướm (MT 82-CS 92) - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh -Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét các con vật xung quanh. 3. Phát triển ngôn ngữ - Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày: Sử dụng vốn từ của mình để diễn tả những gì trẻ quan sát được về một số con vật quen thuộc trong thế giới động vật - Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau: Nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn - Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở - Có khả năng lắng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện: Kể lại truyện có mở đầu, kết thúc: Câu truyện: Chú dê đen (MT94- CS 85) - Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp độ tuổi: Đọc thuộc bài: Mèo đi câu cá (MT 88- CS 64) - Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết: LQCC: b,d,đ (MT97-CS 99), l,m,n (MT97- CS91), 4-Phát triển thẩm mỹ: - Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp cuộc sống: Thích thú ngắm nhìn, chỉ sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng .) của các tác phẩm tạo hình: Nặn đàn gà con (MT 130 –CS 103), Nặn con bướm (MT 124-CS 103) - Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động: Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát, bản nhạc với các hình thức: Hát “ Cá vàng bơi”(MT123 –CS 99), Chị ong nâu (MT 126 –CS 101), Chú voi con ở Bản Đôn (MT125-CS 99) - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: Nói lên ý tưởng và tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích 5-Phát triển tình cảm – xã hội - Có ý thức về bản thân: Nói được điều bé thích, không thích về thế giới động vật. - Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người: Nhận biết cảm xúc của người khác - Có một số phẩm chất cá nhân: Tự chọn trò chơi, đồ chơi theo ý thích - Có một số kỹ năng sống: Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc - Thực hiện được 1 số quy định ở trường: Chú ý nghe khi cô, bạn nói. Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở Giáo viên Nguyễn Thị Xuân Loan MỞ - KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện 4 tuần (từ ngày 06/1 đến 03/3/ 2023) I-Mở chủ đề: - Trò chuyện với trẻ về một số động vật nuôi trong gia đình, động vật sống dưới nước và một số động vật sống trong rừng. - Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình, xem tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình. - Trò chuyện với trẻ về một số động vật sống dưới nước, xem tranh ảnh về một số con vật sống dưới nước. - Trò chuyện với trẻ về một số động vật sống trong rừng, xem tranh ảnh về một số con vật sống trong rừng. II-Khám phá chủ đề: - Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ kể và giới thiệu về thế giới động vật, kể cho trẻ nghe những câu chuyện về thế giới động vật. - Cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tạo tình huống qua các trò chơi để trẻ được trải nghiệm phát huy khả năng và trí tưởng tượng của trẻ - Trẻ thực hành giả làm tiếng kêu của các con vật. - Trẻ thực hành khám phá về thế giới động vật. - Tham gia hoạt động tạo hình: tạo ra các sản phẩm, nặn các con vật mà trẻ yêu thích. - Tổ chức cho trẻ hát múa, các trò chơi vận động liên quan đến chủ đề Giáo viên Nguyễn Thị Xuân Loan MẠNG NỘI DUNG Nhánh 2 Chủ đề: Một số con vật sống dưới nước Từ 13/02 đến 17/02/2023 Tên gọi Các món ăn từ cá Các bộ phận Màu sắc Kích thước Thức ăn . Lợi ích Mối quan hệ giữ cấu tạo với vận động và môi trường sống Nhánh 1 Chủ đề : Một số con vật nuôi trong gia đình Từ 06/02 đến 10 /02/ 2022 Tên gọi Đặc điểm nổi bật Lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ Sự giống nhau và khác nhau Mối quan hệ giữ cấu tạo với vận động và môi trường sống THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Nhánh 3 Chủ đề: Con vật sống trong rừng Từ 20/02/ đến 24 /02/ 2023 Tên gọi Đặc điểm nổi bật Các bộ phận Màu sắc Kích thước Thức ăn Lợi ích Nơi sống Cách chăm sóc và bảo vệ Nhánh 4 Chủ đề: Một số con công trùng Từ 27/02 đến 03 /03/ 2023 Tên gọi Đặc điểm nổi bật Các bộ phận Màu sắc Kích thước Thức ăn Lợi ích Nơi sống Cách chăm sóc và bảo vệ MỘT SỐ LOÀI CHIM Có nhiều loại chim khác nhau( về hình dạng, kích thước, màu sắc) Chim có nhiều bộ phận như đầu, mình, cánh hầu hết các loài chim đều có thể bay. Nơi sống của các loài chim Thức ăn của chim Ích lợi của chim đối với đời sống con người. Cách chăm sóc và bảo vệ chim Phát triển thể chất - Bò theo đường dích dắc MT 11- CS 39 - Ném xa bằng 1 tay MT7 - Đi lên, xuống trên ván dốc MT2-CS 11 - Bật tách khép chân qua 7 ô MT1. MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển nhận thức Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước Tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng Tìm hiểu một số con côn trùng LQVT: Tách gộp trong phạm vi 8 MT 62 –Cs 105, Sắp xếp theo mẫu và sao chép lại MT 66- CS 116, Sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu MT 65- Cs 116 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Phát triển thẩm mỹ Hát: Cá vàng bơi Chị ong nâu Chú voi con ở Bản Đôn -Nặn: Nặn con cá Con bướm Phát triển ngôn ngữ Mèo đi câu cá Làm quen chữ cái b,d,đ ; l,m,n Truyện chú dê đen Giáo viên Nguyễn Thị Xuân Loan ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Đàm thoại với trẻ giúp trẻ nhớ lại những điều trẻ khám phá ở chủ đề - Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình, động vật sống dưới nước, động vật sống trong rừng. - Cho trẻ biểu diễn: Múa hát các bài hát trong chủ đề - Cho trẻ kể lại câu truyện: hoa mào gà, chú dê đen, . - Đọc các bài thơ: Mèo đi câu cá, Gà nở - Đàm thoại cho trẻ nhớ lại những gì đạt được từ chủ đề thế giới động vật cho trẻ biểu diễn văn nghệ, múa hát các bài hát có liên quan đến chủ đề - Giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ kể về đồ dùng phục vụ cho chủ đề thế giới động vật và trưng bày những hình ảnh về một số con vật. Giáo viên Nguyễn Thị Xuân Loan MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1 PTTC Bò dích dắc qua 7 điểm PTNT -Tìm hiểu con vật nuôi trong gia đình -Tách gộp nhóm trong phạm vi 8 Một số con vật nuôi trong gia đình PTTM Nặn: Đàn gà con PTNN -Thơ: Mèo đi câu cá KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Từ ngày 06/02 đến ngày 10/02/2023 Thời gian Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Đón trẻ -- Vệ sinh phòng lớp - Nhắc trẻ để cặp đúng qui định. - Trao đổi phụ huynh về trẻ khi ở nhà -- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Thế giới động vật -- Trẻ kể tên các loại cây xanh có trong sân trường. Thể dục sáng Tập các động tác hô hấp, tay chân bụng bật kết hợp với bài hát - Cùng đi điều - Sắp đến tết rồi Điểm danh Mở chủ đề nhánh - Trò chuyện về chủ đề: Một số con vật nuôi trong gia đình - Điểm danh: Cô mời tổ trưởng báo cáo sỉ số trong tổ và nêu tên bạn vắng, cô điểm danh. -- Thời gian: Thứ, ngày tháng, năm ( hiện tại, quá khứ,tương lai) - - Thời tiết: Nắng, mưa, mát mẻ - Tâm trạng : Vui, buồn. - Thông tin: tin mới, thời sự, chuyện khi trẻ ở nhà Hoạt động học PTTC Bò dích bắc qua 7 điểm PTNT Tìm hiểu con vật nuôi trong gia đình PTNN LQCC B,d,đ PTTM Nặn Đàn gà con PTNT LQVT Tách gộp trong phạm vi 8 Hoạt động ngoài trời - Quan sát Tranh chủ đề - TCVĐ Gà trong vườn rau - CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng, - Quan sát Tranh chủ đề - TCVĐ Gà trong vườn rau - CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng - Quan sát Tranh chủ đề - TCVĐ Gà trong vườn rau - CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng - Quan sát Tranh chủ đề - TCVĐ Gà trong vườn rau - CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng - Quan sát Tranh chủ đề - TCVĐ Gà trong vườn rau - CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng Hoạt động góc - Thư viện: Sưu tầm tranh về chủ đề thế giới động vật - Xây dựng: Lắp ghép hình doanh trại bộ đội - Nghệ thuật: Trẻ vẽ, nặn, xé, cắt dán về chủ đề thế giới động vật. - Phân vai: Nấu ăn - Thiên nhiên:Tưới cây, nhổ cỏ cho cây - Góc chữ cái: Tô chữ cái b,d,đ - Góc học toán: Chơi tạo nhóm số lượng 8, tách gộp nhóm có số lượng 8. - Cô gợi cho trẻ thực hiện Đóng chủ đề nhánh Hoạt động ăn trưa - Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay, cô chuẩn bị khăn mặt , bát, thìa, nước uống, bàn ghế. Cô chia thức ăn ra từng bát. - Trong khi ăn cô động viên trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng và hành vi văn minh trong ăn uống. - Hỏi trẻ tên một số món ăn, cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể - Sau khi ăn: Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, lau miệng, lau tay sau khi ănNhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh - Khuyến khích trẻ ăn hết suất Hoạt động ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ, hướng dẫn trẻ lấy gối, niệm và chuẩn bị chỗ ngủ. - Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi và hướng dẫn trẻ nằm đúng tư thế. - Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần và hướng dẫn trẻ dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ và nhắc nhở trẻ đi vệ sinh. Hoạt động chiều -Vệ sinh , rửa tay - Tập một số động tác sau khi ngủ dậy - Cho trẻ ăn xế - Ôn luyện những hoạt động của buổi sáng mà trẻ chưa thực hiện được Ôn Bò dích bắc qua 7 điểm Ôn Tìm hiểu con vật nuôi trong gia đình Ôn LQCC B,d,đ Ôn Nặn Đàn gà con Ôn LQVT Tách gộp trong phạm vi 8 Chơi tự do Vệ sinh- Nêu gương Trả trẻ - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ra về - Nêu gương bé ngoan - Trả trẻ HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1- Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết được thời gian, thời tiết, thông tin trong ngày. - Dạy trẻ quan tâm đến các bạn trong lớp qua điểm danh. 2- Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Cháu quan sát và so sánh được các khoảng thời gian khác nhau. - Gắn biểu tượng – Băng từ chính xác. 3- Thái độ - Cháu biết quan tâm đến bạn, tích cực tham gia hoạt động. II-CHUẨN BỊ Biểu bảng, băng từ, biểu tượng. Sân sạch thoáng mát. III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lưu ý 1/ Mở chủ đề nhánh 1: “ Một số con vật nuôi trong gia đình” - Cho trẻ hát “con bướm vàng” - Đàm thoại mở chủ đề nhánh. - Cô cho 2 tổ trưởng điểm danh, báo cáo - Cho trẻ gắn hình bạn vắng, tìm hiểu lí do bạn vắng - Chúng ta cùng xem các bạn đi học hôm nay tay như thế nào ? - Cô kiểm tra lại nhắc trẻ giữ vệ sinh 3/Đàm thoại thời gian: Cô hỏi trẻ hôm nay là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy? Cho cả lớp, cá nhân đọc lại Hôm nay gọi là gì? Cho trẻ lên gắn số Cho lớp, cá nhân đọc lại theo cô Vậy hôm qua ngày là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy? Cho cả lớp, cá nhân đọc lại Cho trẻ lên tìm và nói số (gắn số) Cho cả lớp, cá nhân đọc lại Hôm qua gọi là gì? Cho trẻ tìm từ Vậy nếu ngày mai là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy? Cho cả lớp, cá nhân đọc lại Cho trẻ lên tìm và nói số (gắn số) - Ngày mai gọi là gì? Cho trẻ tìm từ - Cho cả lớp, cá nhân đọc lại Giáo dục: Thời gian là rất cần thiết cho chúng ta 4/Theo dõi thời tiết: - Hát “ một con vịt”. Cô dẫn trẻ đi 1 vòng cho trẻ quan sát bầu trời (Trẻ nhận xét) - Cho trẻ quan sát và đặc câu hỏi để trẻ trả lời. + Hôm nay thời tiết như thế nào? + Vì sao con biết? + Hôm nay có gì khác hôm qua không? Trẻ chọn biểu tượng phù hợp Cô giúp trẻ chọn băng từ tương ứng. - Cô cho trẻ dự đoán thời tiết trong ngày và gắn biểu tượng - Giáo dục: Thời như thế con phải làm sao? 5/Trò chuyện về thông tin: Hỏi trẻ về thông tin thời sự trên tivi mà các con được xem Hoặc những thông tin khác ở nhà của trẻ Cô cung cấp thông tin thời sự cho cả lớp biết (Ngày lễ, hội, vụ việc nổi bật phù hợp cho trẻ biết) 6/ Tìm hiểu tâm trạng Hôm nay đi học tâm trạng các con thế nào? (Thưa cô: vui) Vì sao? (được mẹ đưa đi học, có nhiều bạn, được chơi nhiều đồ chơi) 7/ Trò chuyện chủ đề nhánh - Chủ đề ngày hôm nay là “ bé ngoan chăm chỉ” - Vậy hôm nay các con đi học phải chú ý lắng nghe và chăm chỉ học tập. Cả lớp vận động theo nhạc 2 tổ trưởng điểm danh Gắn hình trẻ vắng Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh Trò chuyện về thứ ngày tháng năm Trẻ nhắc lại Hiện tại Trẻ gắn băng từ Cả lớp, cá nhân Trẻ trả lời Lớp nhắc lại Trẻ gắn số Lớp, cá nhân Quá khứ Trẻ trả lời Lớp, cá nhân 1-2 trẻ Tương lại Lớp, cá nhân nhắc lại Quan sát bầu trời Trẻ tham gia đàm thoại Gắn biểu tượng Trẻ trả lời Trẻ tham gia trò chuyện 2 -3 trẻ trả lời 2-3 trẻ nêu tâm trạng Trò chuyện chủ đề ngày IV-Nhận xét: .. . Giáo viên Nguyễn Thị Xuân Loan HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình Quan sát: Quan sát tranh chủ đề I - Mục đích yêu cầu: 1 - Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết và phân biệt được đặc điểm của 1 số con vật nuôi. 3- Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi. II - Chuẩn bị: - Tranh con chó, con mèo, con lợn - Vòng, bóng, phấn III – Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lưu ý Hoạt động 1 : Quan sát tranh chủ đề - Cô tập trung trẻ lại cùng đọc bài thơ: đàn gà con - Các con vừa đọc bài thơ gì ? - Trong bài thơ nhắc đến con vật gì ? - Gà là con vật thuộc nhóm động vật sống ở đâu ? Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát tranh về một số con vật nuôi nhé! - Trong tranh có những con vật gì? Con chó sống ở đâu? Con chó có đặc điểm gì? Chó là con vật thuộc nhóm động vật gì? + Giáo dục: Chó là con vật được nuôi để giữ nhà, nhưng chó là con vật hung dữ nên các con hạn chế đến gần chúng. Khi nuôi chó thì cần cho nó ăn và không đánh đạp chúng. Hoạt động 2 Trò chơi vận động: Gà vào vườn rau - Cô giới thiệu cách chơi Cô làm gà mẹ, các cháu làm gà con đi theo cô và làm các động tác mổ thóc, bới tìm thức ăn vừa đi vừa nói cục tác cục tác..., bóc, bóc, bóc...đi đến vườn rau và ăn rau khi chủ vườn phát hiện đuổi gà ra khỏi vườn, con gà nào chạy chậm sẽ bị bắt ( bị phạt) -Luật chơi: Con gà nào bị bắt 3 lần sẽ dừng cuộc chơi Cho trẻ chơi - Giáo dục cháu chơi phải tuân theo luật, không được xô đẩy bạn. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với thiết bị chơi ngoài trời. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi. -Giáo dục trẻ khi học xong nhớ thu dọn đồ dùng giúp cô, biết được lợi ích của các loại cây, hoa, rau củ quả... đối với đời sống con người, biết yêu quí và biết cách chăm sóc cây, rau, củ, quả. - Chơi xong cô cho trẻ vệ sinh về lớp Cả lớp đọc thơ B/Thơ đàn gà con Trẻ trả lời Sống trong gia đình Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ kể tên con vật Sống trong gia đình 4 chân, đẻ con- thuộc nhóm gia súc Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ nghe cô nói cách chơi Trẻ chơi Trẻ nghe cô giáo dục IV-Nhận xét: ............................................... Giáo viên Nguyễn Thị Xuân Loan HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình I- Mục đích yêu cầu 1- Kiến thức: - Trẻ biết cách chơi phối hợp với bạn chơi. 2- Kỹ Năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp với bạn. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 3- Thái độ: - Đoàn kết trong khi chơi. II- Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi ở các góc III- Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lưu ý Hoạt động 1: Bé vui hát Cho cháu hát và vận động bài “màu hoa” Đàm thoại nội dung bài hát Giáo dục cháu yêu quí các loại hoa, chăm sóc và bảo vệ chúng Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi Các con ơi hôm nay trong lớp mình có gì mới nè Cô cho cháu đi xem các góc Sau đó tập trung cháu lại và cho cháu kể lại từng góc Gợi hỏi cháu cách chơi và cháu thích chơi góc nào nhất Vào góc đó con sẽ chơi như thế nào? Cho cháu đeo ký hiệu góc chơi Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi các góc: Chơi các góc Góc đóng người trồng hoa, đóng vai thể hiện các vai chơi người trồng hoa Góc tạo hình: tô màu, vẽ, xé , dán, cắt, làm các loại hoa Góc âm nhạc: hát lại các bài hát hoặc biểu diễn các bài đã học thuộc, chơi sử dụng các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau Góc khám phá khoa học thiên nhiên: làm ,trồng , tưới chăm sóc, nhặt cỏ cho hoa Góc sách: làm sách tranh truyện về một số đặc điểm liên quan đến chủ đề Góc xây dựng: xếp mô hình vườn hoa nhà bé Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần. Cô bao quát trẻ chơi. Giáo dục cháu yêu quí, chăm sóc cây xanh, hoa quả . Giáo dục trẻ khi học xong nhớ thu dọn đồ dùng giúp cô, biết được lợi ích của các loại cây, hoa, rau củ quả... đối với đời sống con người, biết yêu quí và biết cách chăm sóc cây, rau, củ, quả Cô nhận xét dựa vào quá trình chơi của trẻ. Trẻ hát và vận động Trẻ đàm thoại cùng cô Trẻ nghe cô giáo dục Trẻ quan sát Trẻ xem Trẻ nghe Trẻ trả lời Trẻ nói cách chơi Trẻ chơi Cả lớp lắng nghe IV-Nhận xét: .................. ............................... .... Giáo viên NguyễnThị Xuân Loan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất Thứ Hai, ngày 06 tháng 02 năm 2023 Tên đề tài: Bò dích dắc qua 7 điểm Đối tượng: 5- 6 tuổi I-Mục đích yêu cầu: 1-Kiến thức : – Trẻ biết thực hiện động tác theo cô, biết thực hiện vận động bò dích dắc qua 7 điểm - Biết chơi trò chơi “ Gà trong vườn rau”. 2-Kĩ năng – Rèn kỹ năng bò chân nọ, tay kia, bò bằng bàn tay, cẳng chân một cách uyển chuyển, khéo léo, nhịp nhàng qua 7 điểm dích dắc không chạm và làm đổ vật. Kỹ năng mạnh dạn, tự tin phối hợp cùng bạn khi tham gia các hoạt động. 3-Thái độ – Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. II-Chuẩn bị : – Sân trường sạch sẽ, thoáng mát. – Rổ, quả, quần áo cô và trẻ gọn gàng III- Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Lưu ý Hoạt động 1: Khởi động – Cô và trẻ cùng đi thành vòng tròn nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm. Cho trẻ đứng thành đội hình 3 hàng ngang tập bài Phát triển chung Hoạt động 2: Trọng động *BTPTC: - Tay vai : Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra phía trước. 2l x 8n - Bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.2l x8n - Chân : Đứng đưa chân ra trước, lên cao. 3lx 8n - Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau.2lx 8n *VĐCB: Đứng co một chân và giữ thăng bằng người trong khoảng 10 giây – Cô làm mẫu lần 1, hoàn chỉnh động tác – Cô làm mẫu lần 2: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô cô chống hai bàn tay và hai cẳng chân tì xuống sàn, sát vạch sao cho tay không chạm vạch, quỳ gối vuông góc với tay và thân người, ngẩng đầu nhìn về phía trước. Khi nghe hiệu lệnh 2 tiếng sắc xô cô bò bằng bàn tay,cẳng chân phối hợp bò c
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de_nhanh.doc