Giáo án mầm non lớp lá - Đề tài: Đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Biết tên vận động « Đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu », tên trò

chơi “Chuyền rổ quả”

-Trẻ biết đi trong đường hẹp không dẫm vào hai hàng cây bên đường và

không làm rơi bao thóc trên đầu.

-Trẻ biết tên trò chơi - Nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi:

“Chuyền rổ quả”

2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng khởi động, tập bài tập phát triển chung.

- Trẻ có kĩ năng đi trong đường hẹp và có kĩ năng giữ thăng bằng không

làm rơi bao thóc, kỹ năng chuyền rổ quả và đón rổ quả.

- Phát triển khả năng chú ý, tự tin khi tham gia hoạt động. Rèn cho trẻ phản

xạ nhanh nhẹn, khéo léo thông qua trò chơi “Chuyền rổ quả”.

- Rèn trẻ tố chất mạnh, khéo qua vận động cơ bản

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú trong luyện tập.

- Trẻ hứng thú với nội dung bài học. Hứng thú chơi trò chơi.

- Trẻ tập trung chú ý trong khi học.

- Trẻ hợp tác, phối hợp với bạn trong đội để chơi tốt trò chơi: “Chuyền rổ quả”

pdf7 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 3600 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Đề tài: Đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY 
TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI 
GIÁO ÁN 
 ( Lĩnh vực phát triển thể chất) 
 Đề tài : Đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu 
 Giáo viên dự thi: Trương Thị Thơm 
 Lớp mẫu giáo bé C3 
Năm hoc: 2017 - 2018 
GIÁO ÁN 
 Lĩnh vực phát triển thể chất 
Đề tài : Vận động cơ bản : « Đi trong đường hẹp có mang 
vật trên đầu » 
 Trò chơi vận động : « Chuyền rổ quả » 
Đối tượng dạy: Lớp mẫu giáo bé C3 
Số trẻ: 18 - 20 trẻ 
Thời gian dạy: 20 - 25 phút 
Ngày dạy: 14/11/2017 
Giáo viên dạy: Trương Thị Thơm 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
 1. Kiến thức: 
 - Biết tên vận động « Đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu », tên trò 
chơi “Chuyền rổ quả” 
 -Trẻ biết đi trong đường hẹp không dẫm vào hai hàng cây bên đường và 
không làm rơi bao thóc trên đầu. 
 -Trẻ biết tên trò chơi - Nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi: 
“Chuyền rổ quả” 
 2. Kỹ năng: 
 - Có kĩ năng khởi động, tập bài tập phát triển chung. 
 - Trẻ có kĩ năng đi trong đường hẹp và có kĩ năng giữ thăng bằng không 
làm rơi bao thóc, kỹ năng chuyền rổ quả và đón rổ quả. 
 - Phát triển khả năng chú ý, tự tin khi tham gia hoạt động. Rèn cho trẻ phản 
xạ nhanh nhẹn, khéo léo thông qua trò chơi “Chuyền rổ quả”. 
 - Rèn trẻ tố chất mạnh, khéo qua vận động cơ bản 
3. Thái độ: 
 - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú trong luyện tập. 
 - Trẻ hứng thú với nội dung bài học. Hứng thú chơi trò chơi. 
 - Trẻ tập trung chú ý trong khi học. 
 - Trẻ hợp tác, phối hợp với bạn trong đội để chơi tốt trò chơi: “Chuyền rổ quả” 
I. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng của cô: 
- Vòng 
- Xắc xô, đàn: đĩa CD, ti vi, loa. 
- Đường hẹp dài 3m rộng 35cm 
- Trang phục cô gọn gàng 
- Sa bàn nhà kho. 
2. Đồ dùng của trẻ: 
-Mỗi cháu một chiếc vòng để tập bài phát triển chung 
- Trang phục gọn gàng: quần áo bà ba màu vàng và màu xanh 
 - 2 rổ quả. 
*Sơ đồ tập: 
a, Sơ đồ khởi động: 
 * * 
 * * * * * * * * * * * * 
1.5m * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * * * ** 
b. Bài tập phát triển chung: 
 * (Cô) 
 * * * * * 
 3 m * * * * 
 * * * * * 
 * * * * 
c. Vận động cơ bản : 
Sơ đồ tập: 
 * * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * * * 
 d. Sơ đồ trò chơi 
 * * 
 * 1.5 m * 
 * * 
 * * 
 * * 
3. Địa điểm dạy: 
- Dạy trong lớp 
 III. TIẾN HÀNH : 
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
I Ổn định tổ chức và gây hứng thú 
- Cô giới thiệu cuộc thi “ Nhà nông thi tài”. 
- Các con ơi hôm nay lớp mình tổ chức hội thi: “ Nhà nông thi tài”. 
Trong hội thi cô cổ chức rất nhiều trò chơi, chúng mình thích tham gia 
không? 
- Hội thi gồm có 3 phần: 
+ Phần thứ nhất: Bác nông dân vui khỏe 
+ Phần thứ 2: Bác nông dân khéo léo 
+ Phần thứ 3: Bác nông dân chung sức 
II, phương pháp và hình thức tổ chức: 
1.Khởi động 
- Để tham gia hội thi đạt kết quả cao bây giờ các con hãy cùng khởi 
động nhé: 
* Khởi động: 
* Cô cho trẻ đi thành 1 vòng tròn khép kín. Sau đó cô đi vào trong và đi 
- Trẻ tham gia trò 
chuyện cùng cô 
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
ngược chiều với trẻ, theo nhạc của bài hát “Tàu lưả”: Tàu đi thường 
(4m) -> đi bằng gót bàn chân (2m) -> đi thường (4m) -. Đi bằng mũi bàn 
chân(2m) -> đi thường (4m) -> chạy chậm (2m) -> chạy nhanh (2m) -> 
chạy chậm dần (2m) -> tàu về ga tách thành 2 hàng dọc, dóng hàng. Cô 
hướng dẫn trẻ quay lên phía cô để tập bài tập phát triển chung. 
2, Trọng động 
a. Bài tập phát triển chung 
- Phần thứ nhất: Nông dân vui khỏe 
+ Động tác tay vai: 2 tay đưa lên cao xuống thấp đồng thời kiễng 
chân.( 4L x 2N). 
+ Động tác thân : Hai tay đưa ra trước quay người sang 2 bên 90 độ. 
(4L x2N). 
+ Động tác chân: Dậm chân tại chỗ. ( 6L x 2N). 
+ Động tác bật: Bật nhảy vào vòng. ( 4L x 2N). 
- Trẻ khời động cùng 
cô và bạn 
- Trẻ tập bài phát 
triển chung 
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
* ( Tập xong cho trẻ chuyển đội hình, đứng 2 hàng quay mặt vào nhau 
cách nhau:( 3m – 4m.). 
- Màn đồng diễn Bác nông dân vui khỏe các con tập rất đều và đẹp rồi 
đấy... Các con đã sẵn sàng bước vào các phần thi thứ hai chưa? 
*Vận động cơ bản :Đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu. 
- Phần thi thứ 2: Bác nông dân khéo léo. 
Bây giờ xin mời các con cùng đến với phần thi tiếp theo: Bác nông dân 
khéo với bài tập: “ Đi trong đường hẹp có mang vật trên đầu”.- Để thi 
tốt phần thi này chúng mình hãy xem cô làm mẫu trước nhé. 
Lần 1: Cô làm mẫu không Giải thích: 
Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích: Cô đi từ đầu hàng đến mép đường, 
đầu đội bao thóc. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô đặt bao thóc lên đầu, 
2 tay cô chống vào hông, đứng thẳng chân. Khi có hiệu lệnh “đi” cô đi 
thẳng mắt nhìn về phía trước đi trong đường hẹp sao cho không chạm 
vào cây ở 2 bên đường và không làm rơi bao thóc, đi đến đích cô để 
bao thóc xuống sân kho rồi cô đi về cuối hàng đứng. 
 - Cô mời 1 bạn lên làm thử cho cả lớp cùng xem nào! 
- Các con thấy bạn đi như thế nào? (nếu trẻ sai cô phải sửa cho trẻ) 
- Trẻ thực hiện:+ Lần 1: Cô cho hai trẻ ở hai hàng lên tập 
 + Lần 2 : Cô cho 5 trẻ lên tập 
- Trong quá trình trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ .(nếu trẻ 
làm sai cô cho trẻ làm lại) 
- Củng cố: Cô hỏi trẻ hôm nay lớp mình được thi bài vận động gì ? 
- Gọi 1 trẻ khá lên tập lại 
*Trò chơi: Chuyền rổ quả bên phải, bên trái 
- Chúng mình vừa thi rất giỏi cô mời các con cùng đến phần thi thứ ba 
nhé: phần thi thứ ba có tên là: Bác nông dân chung sức 
* Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội ( Đội vàng và đội xanh) bạn đầu 
hàng của từng tổ sẽ cầm rổ quả bằng hai tay về phía trước, khi có hiệu 
lệnh chuyền rổ quả (bên phải hoặc bên trái) bạn đầu tiên sẽ chuyền rổ 
- Trẻ tham gia đi 
trong đường hẹp có 
mang vật trên đầu 
-1 trẻ lên làm mẫu 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ tập 
- Trẻ trả lời 
- 1 trẻ khá lên tập 
- Trẻ tham gia trò 
chơi 
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ 
quả sang bên phải hoặc trái cho bạn đứng phía sau thì bạn phía sau sẽ 
đón rổ quả và chuyền cho bạn tiếp theo cứ như thế chuyền rổ quả cho 
đến bạn cuối cùng , bạn cuối cùng cầm rổ quả mang lên. Đội nào mang 
lên trước thì đội đó sẽ chiến thắng, cuối hội thi đội nào giỏi sẽ giành 
được huy chương. Các con có thích không nào? 
Luật chơi: Đội nào làm rơi rổ quả, chuyền sai thì phải chuyền rổ quả 
lại từ đầu 
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, sau đó cô khái quát lại cách chơi và 
luật chơi. 
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. cô khen ngợi, động viên trẻ . 
* Hồi Tĩnh: 
Vừa rồi các con đã hoàn thành 3 phần thi rất xuất sắc. Bây giờ các cùng 
thư giãn và hãy làm những chú chim bay thật nhẹ nhàng xung quanh 
lớp nhé. 
3: Kếtt thúc: 
- Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ. 
-Trẻ chú ý lắng 
nghe 
-Trẻ làm những chú 
chim đi nhẹ nhàng 
quanh lớp 
-Trẻ chú ý lắng 
nghe 

File đính kèm:

  • pdfDi trong duong hep co mang vat can tren dau_12249756.pdf