Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên

Chỉ số 4:

Trèo lên xuống thang ở độ cao 1m so với mặt đất

- Trèo lên xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia trèo xuống tự nhiên không cúi đầu, trèo lên thang ít nhất được 1,5 m Hoạt động có chủ đích

- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi.

- Trèo lên xuống thang

TC: Đua ngựa

- Trèo lên xuống ghế

- TC: Ai ném xa nhất

Chỉ số 14

 Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút

- Tham gia hoạt động tích cực

- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,.

Tham gia các hoạt động trong một ngày thực hiện

 

doc23 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề 8: Nước và một số hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHñ §Ò 8 : NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
( 3 tuần: Từ ngày 14/4/ 2014 đến ngày 2 / 5 /2014)
I.Nội dung và kết quả mong đợi
STT
CHỦ ĐỀ
MỤC TIÊU
 ( CHỈ SỐ)
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
 ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Lĩnh vực phát triển thể chất
Chỉ số 4: 
Trèo lên xuống thang ở độ cao 1m so với mặt đất
- Trèo lên xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia trèo xuống tự nhiên không cúi đầu, trèo lên thang ít nhất được 1,5 m
Hoạt động có chủ đích
- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi.
- Trèo lên xuống thang
TC: Đua ngựa
- Trèo lên xuống ghế
- TC: Ai ném xa nhất
Chỉ số 14
 Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Tham gia hoạt động tích cực 
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,...
Tham gia các hoạt động trong một ngày thực hiện 
Chỉ số 23
Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm 
- Phân biệt được nơi bẩn và sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) và không nguy hiểm. 
- Chơi ở nơi sạch và an toàn.
Tích hợp trong các hoạt động, mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện với trẻ về những nơi mất vệ sinh, và nguy hiểm để trẻ biết tránh xa chỗ bẩn, chỗ nguy hiểm, biết chơi ở những chỗ sạch. 
Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Chỉ số 31 
Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển khai công việc.
- Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc bỏ dở công việc.
- Hoàn thành công việc được giao.
Tích hợp trong các hoạt động.
- Trẻ biết nhận công việc khi được người khác giao.
 - Thực hiện công việc 1 cách nhanh chóng. Tỏ ra hứng thú với công việc
Chỉ số 32
 Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
Trẻ có biểu hiện một trong những dấu hiệu: 
- Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve.
- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. 
- Cất cẩn thận sản phẩm.
Tích hợp trong các hoạt động. 
- Trẻ cảm thấy vui thích khi làm xong một sản phẩm trong giờ tạo hình, hay giờ hoạt động góc. Khi sử dụng cuốn tập tô, cuốn. 
Chỉ số 33
 Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày
Tự thực hiện hoạt động mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn:
- Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
- Tự rửa tay trước khi ăn. 
- Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
- Tự xem bảng phân công trực nhật và thực hiện cùng các bạn.
Tích hợp trong các hoạt động. 
- Trẻ tự động biết cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi, 
- Biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 
- Biết tự trực nhật khi đến lượt
Chỉ số 36
Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt 
Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân: 
Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ 
Tích hợp trong các hoạt động
- Trẻ thể hiện sự vui, buồn ngạc nhiên, hay sợ hãi, tức dận, sấu hổ, qua cử chỉ nét mặt hay lời nói trong các hoạt động của trẻ trong một ngày.
Chỉ số 40
Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Biết nói khẽ, đi lại nhẹ nhàng khi người khác đang nghỉ hay bị ốm
- Giữ thái độ chú ý trong giờ học.
- Vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và trường: sinh nhật, ngày hội
- Buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường.
. Tích hợp trong các hoạt động, mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết ý thức được việc đi nhẹ, nói khẽ khi mọi người ngủ, hay bị ốm,
- Giờ học chú ý lắng nghe
- Có thái độ vui mừng khi được tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
Chỉ số 41
Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích 
- Biết trấn tĩnh lại và kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá (như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi,... ) với sự giúp đỡ của người lớn. 
- Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân để giải quyết một số xung đột trong sinh hoạt hàng ngày.
Tích hợp trong các hoạt động, mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện với trẻ khi bị bạn trêu đùa hay tranh dành đồ chơi không được đánh lại bạn mà phải bình tĩnh giải thích cho bạn hiểu.
- Trẻ biết diễn tả bằng lời nói khi tức dận hay khó chịu của bản thân vơi người khác để giải quyết một số bức xúc trong sinh hoạt hàng ngày.
Chỉ số 59
Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình 
- Gọi được tên và chấp nhận các sở thích giống và khác nhau giữa mình và các bạn khác (sở thích về món ăn, sở thích về các đồ chơi, trò chơi,...).
- Không chê bai bạn về: sản phẩm hoạt động hoặc quần áo, đồ dùng của bạn,... 
- Nhận ra rằng mọi người có thể sử dụng các từ khác nhau để chỉ cùng một vật (ví dụ như từ Mẹ ở các địa phương hoặc nơi có các dân tộc khác nhau) 
Thể hiện trong các hoạt động, mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết nhận ra sự khác biệt giữa mình và bạn khác.
- Không chê bai người khác
- Trẻ nhận ra được mọi người sử dụng từ khác nhau để chỉ cùng một vật
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
Chỉ số 63
Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi;
- Kể được tên các loại vật nuôi trong gia điình, các loại rau, các loại quả khi có yêu cầu.
- Nói được từ khái quát chỉ các vật ( hoặc đồ vật) sau khi được xem tranh vật thật hoặc tranh các vật (hoặc đồ vật) cùng loại và nghe nói mẫu từ khái quát chỉ các vật (hoặc đồ vật) nào đó. Ví dụ:
Đưa ra trước mặt trẻ các đồ vật sau (có thể dùng tranh): Cốc, ca, tách (li/ chén) và chỉ vào các đồ vật đó, nói: “Đây là cái cốc, ca, tách (li/ chén. Tất cả được gọi chung là đồ dùng để uống.”; Sau đó hỏi trẻ: 
+ Con cá, con cua, con ốc được gọi chung là gì?.
+ Quả cam, quả chuối, quả đu đủ được gọi chung là gì?.
+ Con chó, con mèo, con gà được gọi chung là gì?.
+ Cái bút, quyển sách, cái cặp được gọi chung là gì?.”
- Giải nghiã một số từ với sự giúp đỡ của người khác. ( “Chó là một con vật có bốn chân)..
Tích hợp trong các hoạt động
- Trẻ biết nói một số từ khái quát chỉ các vật, đồ vật hay hiện tượng tự nhiên sau khi xem tranh ảnh.
Chỉ số 64.
 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Trẻ nghe và hiểu nội dung câu truyện bài thơ: 
- Trẻ hiểu được giá trị đạo đức của câu truyện và tính cách của các nhân vật trong câu truyện.
Hoạt động có chủ đích: 
Thơ: Bình minh trong vườn, Trăng ơi từ đâu đến.
Truyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
Chỉ số 66
Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày 
- Sử dụng các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, trạng từ,... thông dụng trong lời nói
- Sử dụng một số từ khác (liên từ, từ cảm thán, từ láy) vào câu nói phù hợp với ngữ cảnh.
Tích hợp trong các hoạt động
Trẻ biết sử dụng các từ loại trong khi giao tiếp với các bạn .
Chỉ số 68
Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; 
- Trẻ có thể dùng nhiều phương tiện khác nhau như từ, các loại câu, hình ảnh, chữ viết, âm nhạc, vận động và hành động để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của mình rõ ràng, mạch lạc để người khác hiểu được ý của bản thân..
- Có thể dùng ngôn ngữ để tự diễn đạt và cố gắng làm cho người khác hiểu được cảm xúc của bản thân.
- Đưa ra được những gợi ý, tham gia thoả thuận, trao đổi, hợp tác, chỉ dẫn bạn bè và người khác.
- Khi nói, trẻ biết sử dụng sự diễn đạt thích hợp (cười, cau mày), những cử chỉ đơn giản (vỗ tay, gật đầu) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân.
Tích hợp trong các hoạt động
- Trẻ biết thể hiện ý nghĩ , kinh nghiệm của mình để người khác hiểu được qua lời nói hay hành động 
Chỉ số 72
Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh,
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau (nói một câu hoặc hỏi câu hỏi).
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè.
Tích hợp trong các hoạt động
- Trẻ mạnh dạn nói chuyện cùng với các bạn, biết khởi sướng một cuộc trò chuyện 
Chỉ số 74
Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp 
- Chăm chú lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.
- Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
- Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể một cách chăm chú và yên lặng trong một khoảng thời gian.
- Trẻ rất chú ý lắng nghe người nói và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấu hiệu của sự hiểu biết.
Tích hợp trong các hoạt động
- Khi nói chuyện trẻ biết nhìn vào mắt bạn để cùng nói chuyện và trả lời bạn. Phản ứng lại bằng nụ cười hay gật đầu ...
Chỉ số 76
Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói 
- Dùng câu hỏi để hỏi lại (ví dụ “Chim gi là dì sáo sậu, “dì” nghĩa là gì?)
- Có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
Tích hợp trong các hoạt động
- Trẻ biết hỏi lại bạn khi không hiểu. Thể hiện nét mặt khi nghe chưa hiểu rõ ý.
Chỉ số 87
Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân 
- Trẻ có thể viết lại những trải nghiệm của mình qua những bức tranh hay biểu tượng đơn giản và sẵn sàng chia sẻ với người khác.
- Giả vờ đọc và sử dụng ký hiệu chữ viết và các ký hiệu khác để biểu lộ ý muốn, suy nghĩ
- Yêu cầu người lớn viết lời chuyện do trẻ tự nghĩ dưới tranh vẽ.
- Thể hiện sự cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân
Trong các giờ hoạt động
- Trẻ thể hiệ cảm xúc của mình qua các hình vẽ hay sản phẩm mà trẻ làm được ở các hoạt động khác trong ngày.
- Biết cố gắng tạo ra những biểu tượng hình mẫu kí tự có tính chất sáng tạo
Chỉ số 88
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái 
- Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động
- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các ký hiệu biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các ký hiệu đó.
 - Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày.
Tích hợp trong các hoạt động
- Trẻ biết sử dụng cuốn tập tô để tô các chữ cái theo trật tự.
- Biết dùng các dụng cụ khác để tạo ra các kí hiệu và nói cho người khác hiểu nghĩa.
Chỉ số 91:
Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận dạng các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng chữ cái 
- Gạch chân chữ cái trong các bài đồng dao
- Phân biệt và so sánh chữ cái
- Nhận biết được các chữ cái tiếng việt trong sinh hoạt và hoạt động hằng ngày.
- Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng.
- Biết rằng mỗi chữ cái có chứa tên, hình dạng và cách phát âm riêng.
- Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó.
- Phân biệt sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
Hoạt động học:
- Làm quen với chữ cái s, x
Trò chơi: với chữ cái s, x
- Trẻ biết chỉ các chữ cái có trong các bảng biểu
- Phát âm chữ cái chuẩn
Lĩnh vực phát triển nhận thức 
Chỉ số 94
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống;
- Gọi tên và nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa đó.
- Nêu được khác biệt cơ bản giữa hai mùa (hè với đông; mùa mưa với mùa khô).
 Hoạt động có chủ đích
- Tìm hiểu về nước
- Thứ tự các mùa trong năm
Chỉ số 95
Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra 
- Nêu hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo.
- Giải thích dự đoán của mình.
Trong các giờ hoạt động hàng ngày.
- Trẻ biết dự đoán một số hiện tượng có thể sắp sảy ra trong ngày.
Chỉ số 99:
Nhận ra giai điệu vui, êm, dịu, buồn của bài hát hoặc bản nhạc.
- Nghe bản nhạc, bài hát vui hay buồn gần gũi và nhận ra được bản nhạc, bài hát nào là vui hoặc buồn.
 Hoạt động có chủ đích
- DH và VĐ :
DH: Cho tôi đi làm mưa với,Cháu vẽ ông mặt trời, biểu diễn.
NH: Tia nắng hạt mưa Mưa rơi.
TC: Ai nhanh nha
Chỉ số 102:
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm
- Sử dụng nhiều loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm
Trong tiết học
- Vẽ mưa (ĐT)
- Xé và dán ông mặt trời( M)
- Nặn cầu vồng (Mẫu)
Chỉ số 104:
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 ( hạt na, cái cúc, hạt nhựa.)
- Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0.
- Chọn thẻ số tương ứng hoặc viết với số lượng đã đếm được.
Trong các giờ hoạt động hàng ngày.
Cho trẻ chơi với chữ số ở góc học tập
Chỉ số 106
Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo 
- Đặt thước đo liên tiếp.
- Nói đúng kết quả đo (Ví dụ bằng, 5 bước chân, 4 cái thước) 
Hoạt động có chủ đích
- Dạy trẻ thao tác đo độ dài 1 đối tượng.
- Đo 1 đối tượng đo bằng các đơn vị đo khác nhau. Nhận biết kết quả đo.
- Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo. Thước đo
Chỉ số 117
Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát
Trẻ có một trong số các biểu hiện sau:
- Dựa trên bài hát / câu truyện quen thuộc thay 1 từ hoặc 1 cụm từ (Ví dụ: Hát “Mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay cho “Bà ơi bà cháu yêu bà lắm”. Ví dụ: trên cơ sở nội dung truyện Dê đen, dê trắng trẻ “Mèo đen, mèo trắng”, thay hành động húc nhau bằng cào nhau
Hoạt động có mục đích
- Trong giờ âm nhạc trẻ có thể nghe rồi đặt tên khác cho bài hát. Hoặc trẻ nghe một câu truyện trẻ đặt tên mới cho câu chuyện vừa nghe...vv - 
Chỉ số 120
Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 
Trẻ có một trong số các biểu hiện sau:
- Tự đặt ra các câu thơ.
- Tự đặt / bịa câu chuyện.
- Đặt tên mới / mở đầu / tiếp tục / kết thúc câu chuyện theo cách khác.
Tích hợp trong giờ sinh hoạt chiều, Góc học tập
- Trẻ tự đặt ra các câu thơ khác, kể chuyện theo cách sáng tạo.
- Đặt tên mới cho câu chuyện.
II. MỞ CHỦ ĐỀ
a.Mục đích - yêu cầu
 - Tạo sự hứng thú cho trẻ đến với chủ đề.
 - Khai thác kinh nghiêm vốn có của trẻ về chủ đề hình thành vấn đề cần tìm.
b.Nội dung mở chủ đề
- Cô có thể trò chuyện, đàm thoại gợi mở giúp trẻ biết 1 số hiện tượng thiên nhiên như mưa, gió, sấm sét, nắng...
- Cô cùng trẻ trẻ trò chuyện về các hiện tượng đó.
- Nước có ảnh hưởng gì đối với con người, con vật và cây cối ?.
- Miền Bắc ta một năm có mấy mùa ?đó là những, mùa gì ?.
- Vì sao có mưa ?.
- Mùa nào nóng nhất trong năm ?.
- Trẻ biết ích lợi của nước? Giáo dục trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, biết giữ gìn nguồn nước ?
- Biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết của từng mùa Như : Mùa đông mặc áo ấm, mùa hè mặc áo cộc.
- Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh về nước và các hiện tượng thiên nhiên
- Cho trẻ nghe 1 số bài hát, câu chuyện phù hợp để lôi cuốn trẻ vào chủ đề.
- Giáo viên chuẩn bị các khối hình để xây dựng
- Muốn biết tất cả những điều kỳ diệu của nước và mùa hè, cô cháu cùng khám phá chủ đề hiện tượng tự nhiên và nước nhé.
III. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên như mưa, nắng, gió, bão, sấm, sét... các mùa trong năm. ..vv
- Biết được một số hiện tượng tự nhiên nguy hiểm.
- Thể hiện được một số bài hát, trong chủ đề
- Thuộc một số bài thơ có trong chủ đề.
- Nhận biết được các chữ cái s, x, Kết quả đo.
2. Kĩ năng
- Trẻ biết Trèo lên xuống thang, và ghế
- Thực hiện một số kĩ năng vận động, như, cầm bút đúng. Thao tác xé giấy
- Có kĩ năng vận động theo nhạc hát múa theo chủ đề
- Thực hiện đúng kĩ năng tự rửa tay bằng xà phòng, và một số kĩ năng tự vệ sinh cá nhân..
3. Thái độ.
- Biết giữ gìn môi trường và không khí trong lành
- Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định.
IV. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Mét sè hiÖn tưîng tù nhiªn vµ mïa
- Một số hiện tượng thời tiết: Nắng , mưa, sấm ,sét,cầu vồng
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo các mùa.
- Thứ tự các mùa trong năm
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết ,mùa ( Quần áo, ăn uống, hoạt động).
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, cây cối
- Mặt trời và mặt trăng,Sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
- Một số bệnh theo mùa, cần phòng tránh và cách phòng tránh.
NƯỚC
- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt .Các trạng thái của nước :( Lỏng, hơi, dắn) và một số đặc điểm tính chất của nước 
- Vòng tuần hoàn của nước ,lợi ích của nước, một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn tiết kiệm nước .
-Phòng tránh các tai nạn về nước
NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
V. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thẩm mỹ
Âm nhạc:
DH: Cho tôi đi làm mưa với, cháu vẽ ông mặt trời. 
NH: Mưa rơi, tia nắng hạt mưa.
TCÂN: Ai nhanh nhất.
 Biểu diễn
Tạo hình :
Vẽ mưa (ĐT)
Xé, dán ông mặt trời.(Mẫu)
- Nặn cầu vồng (Mẫu)
Phát triển ngôn ngữ
LQCC: làm quen chữ cái s.x
Văn học:
Truyện: 
Sơn tinh thuỷ tinh
Thơ: bình minh trong vườn,
Trăng ơi từ đâu đến
Phát triển thể chất
- Trèo lên xuống thang, chạy nhấc cao đùi
- Trèo lên xuống thang
TC: Đua ngựa
- Trèo lên xuống ghế
TC: Ai ném xa nhất
NƯíc vµ mét sè hiÖn tƯîng tù nhiªn ( 3 tuần)
Phát triển nhận thức 
KPKH:
- Tìm hiểu và làm thí nghiệm về nước.
-Trò truyện tìm hiểu về các mùa trong năm.
LQVT:
- Dạy trẻ thao tác đo độ dài 1 đối tượng.
- Đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau . nhận biết kết quả đo.
- Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo- thước đo
 Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 
Góc XD: Xây dựng ao hồ.
Góc PV: Bán hàng , nấu ăn 
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các nguồn nước, tô chữ cái
Góc ÂN: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề 
Góc TN: Tưới nước cho cây và lau lá. 
VI. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh một số hiện tượng tự nhiên
- Cuốn học liệu của bé” Bé khám phá môi trường xung quanh. Chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
- Giấy khổ to,
- Kéo bút chì, bút màu, sáp màu,đất nặn, giấy vẽ, giấy màu hồ dán, giấy báo, hộp bìa các loại,
- Lựa chọn một số trò chơi phù hợp cho trẻ chơi
- Chai lọ nhựa, nước, phẩm màu, quạt giấy 
VII. HOẠT ĐỘNG GÓC 
Tên góc
Nội dung chơi
Mục đích yêu cầu
 Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Góc xây dựng
Xây dựng ao cá
- Trẻ xây được áo cá, có hàng rào xung quanh,
 cây xanh
Mô hình, sa bàn, vườn cây, cây nhựa, hàng rào, gạch, khối vuông...
Các con ơi đến giờ chơi rồi các con có thích chơi không?
- Hôm nay cô có rất nhiều trò chơi đấy ( Cô kể)
- Các con sẽ chọn trò chơi gì làm trò chơi chính ngày hôm nay nào?
- Cô hướng trẻ vào góc chơi xây dựng: Xây ao cá 
- Xây dựng ao cá thì cần những ai : (Bác thợ phụ, bác thợ xây)
- Ai sẽ là bác thợ xây? Bác thợ xây làm những công việc gì?
- Ai sẽ là bác thợ phụ?
 Bác thợ phụ làm những công việc gì?
- Bác thợ xây phải có thái độ như thế nào
- Trẻ tự bầu ra người điều khiển cuộc chơi.
Góc phân vai
Nấu ăn, bán hàng .
- Biết xưng hô đúng vai chơi của mình.
- Biết bắt trước đúng ngôn ngữ hàng động của những người trong cửa hàng với nhau.
- Bộ đồ nấu ăn
- Bộ đồ bán hàng
- Ai sẽ chơi ở nhóm nấu ăn?
- Trong nhóm nấu ăn có những ai ?( Trẻ kể )
- Ai sẽ làm cửa hàng trưởng? Cửa hàng trưởng làm những việc gì?
- Ai sẽ làm người đến ăn cơm?
- Người nấu ăn và khách đến ăn phải có thái độ như thế nào?
-Trẻ tự bầu ra người điều khiển cuộc chơi
- Ai sẽ chơi ở nhóm bán hàng? ( Trẻ nhận vai chơi)
- Trong nhóm bán hàng bán có những ai? Trẻ kể
- Ai sẽ làm người bán hàng? Người bán hàng trường làm những công việc gì?
- Ai sẽ làm người mua hàng? Người mua hàng làm những công việc gì?
- Người mua hàng và người bán hàng phải có thái độ như thế nào?
- Trẻ tự bầu ra người khiển cuộc chơi.
Góc âm nhạc
Hát múa về chủ đề.
Tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_nuoc.doc
Giáo Án Liên Quan