Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình. Đề tài: Ngôi nhà của bé. Hoạt động: Tạo hình - Năm học 2024-2025 - Đồng Thị Được
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cấu tạo của ngôi nhà gồm: Mái nhà có dạng hình tam giác, thân nhà có dạng hình chữ nhật nằm ngang, cửa chính có dạng hình chữ nhật đứng, cửa sổ có dạng hình vuông.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau như: ống hút nhựa, các loại hột hạt, giấy màu để tạo hình ngôi nhà.
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho trẻ kỹ năng bóc băng dính, xếp, phết hồ, dán và sắp xếp bố cục tranh đẹp, sáng tạo.
- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn tính kiên trì cho trẻ xếp, dán, tạo hình ngôi nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, giữ gìn sản phẩm do chính mình tạo ra.
- Biết giữ gìn môi trường, nhà cửa sạch sẽ và vứt rác đúng nơi quy định.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Đề tài: Ngôi nhà của bé (Đề tài) Chủ đề: Gia đình Đối tượng: Lớp 3TA2 Thời gian dạy: 20- 25 phút Người soạn và dạy: Đồng Thị Được Ngày dạy: 06/11/2024 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cấu tạo của ngôi nhà gồm: Mái nhà có dạng hình tam giác, thân nhà có dạng hình chữ nhật nằm ngang, cửa chính có dạng hình chữ nhật đứng, cửa sổ có dạng hình vuông. - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau như: ống hút nhựa, các loại hột hạt, giấy màu để tạo hình ngôi nhà. 2. Kỹ năng: - Hình thành cho trẻ kỹ năng bóc băng dính, xếp, phết hồ, dán và sắp xếp bố cục tranh đẹp, sáng tạo. - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn tính kiên trì cho trẻ xếp, dán, tạo hình ngôi nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, giữ gìn sản phẩm do chính mình tạo ra. - Biết giữ gìn môi trường, nhà cửa sạch sẽ và vứt rác đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án trình chiếu, nhạc bài hát “ Nhà của tôi, Gia đình nhỏ hạnh phúc to, nhạc không lời bài: Gia đình nhỏ hạnh phúc to ” - Tranh mẫu ngôi nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau ( Tranh: Ngôi nhà bằng giấy màu, Ngôi nhà bằng ống hút nhựa, Ngôi nhà bằng hột hạt) - Que chỉ. 2. Đồ dùng của trẻ: - Bìa cứng, băng dính 2 mặt, hồ dán, ống hút nhựa, các loại hột hạt, giấy màu, rổ đựng - Khăn lau tay. - Bàn ghế đầy đủ. - Trang phục trẻ gọn gàng - Giá treo sản phẩm III. Cách tiến hành: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Trẻ hát cùng cô. - Trò chuyện cùng trẻ về ngôi nhà của mình. + Ngôi nhà con ở là nhà kiểu gì? - Nhà 1 tầng, nhà 2 tầng, nhà mái bằng + Ngôi nhà được làm từ nguyên vật liệu gì ? - Làm từ gạch, si măng, sỏi + Ngôi nhà có những phần nào ? - Ngôi nhà có thân nhà, mái nhà, cửa chính, cửa sổ. 2. Nội dung : * Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát 3 bức tranh ( Tranh: Ngôi - Trẻ quan sát 3 bức tranh. nhà bằng giấy màu, Ngôi nhà bằng ống hút nhựa, Ngôi nhà bằng hột hạt). Cô hỏi trẻ : + Cô có các bức tranh tranh tạo hình về cái gì ? - Các bức tranh về ngôi nhà ạ. + Các ngôi nhà có đặc điểm gì ? - Các ngôi nhà đều có mái nhà, thân nhà, các cửa + Thân nhà có dạng hình gì ? - Thân nhà có dạng hìnhchữ nhật + Mái nhà ? - Mái nhà có dạng hình tam giác + Cửa chính ? - Cửa chính có dạng hình chữ nhật + Cửa sổ có mấy cái ? Có dạng hình gì ? - Cửa sổ có 2 cái, dạng hình vuông. + Các ngôi nhà có đặc điểm gì khác nhau ? - Các ngôi nhà được làm từ các nguyên vật liệu khác nhau ạ. + Chất liệu khác nhau như thế nào ? - Có ngôi nhà làm từ ống hút, các loại hột hạt, giấy màu. - Với các ngôi nhà bằng ống hút, hột hạt, cô - Cô xếp các ống hút, hột hạt sát xếp ống hút, hột hạt như thế nào ? cạnh nhau và bằng nhau. - Với ngôi nhà bằng giấy, cô dán ngôi nhà như - Cô phết hồ vào mặt trái của hình, thế nào ? không bị lem hồ. - Sau khi tạo hình các ngôi nhà bằng các - Cô dán thêm cây, hoa, đám mây, nguyên vật liệu khác nhau, cô làm gì cho bức ông mặt trời cho bức tranh tranh thêm sinh động ? => Đúng rồi ! Khi tạo hình các ngôi nhà bằng - Trẻ lắng nghe ống hút, hột hạt thì cô cần xếp các ống hút, hột hạt sát cạnh nhau và bằng nhau. Còn khi dán thì cô chú ý phết hồ vào mặt trái của hình, phết vừa đủ hồ không để lem hồ. * Hỏi ý tưởng của trẻ : - Con định tạo hình ngôi nhà của con bằng - Trẻ nêu ý định tạo hình ngôi nhà nguyên vật liệu gì ? của mình. - Bạn nào có chung ý tưởng với bạn ? - Trẻ dơ tay - Khi tạo hình ngôi nhà bằng ống hút, hột hạt - Cần xếp các ống hút, hột hạt sát con cần chú ý điều gì ? cạnh nhau và bằng nhau ạ. - Với ngôi nhà bằng giấy, khi dán con cần chú - Chú ý phết hồ vào mặt trái của ý những gì ? hình, phết vừa đủ không bị lem hồ. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cô cho trẻ nhẹ nhàng về bàn tạo hình ngôi - Trẻ về bàn tạo hình ngôi nhà của nhà . mình. - Cô cho trẻ thực hiện trên nền nhạc. - Trẻ thực hiện - Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi - Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ. + Con đang làm gì ? - Trẻ trả lời theo bài làm của trẻ. + Con tạo ngôi nhà từ nguyên vật liệu gì ? - Trẻ nêu tên nguyên liệu + Con làm như thế nào ? Trẻ thực hiện cô bao quát động viên, khuyến - Trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. khích, nhắc nhở trẻ thực hiện, khuyến khích trẻ sáng tạo. * Hoạt đông 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày và - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. nhận xét sản phẩm của nhau, tìm ra sản phẩm đẹp. + Con thấy bài nào tạo hình ngôi nhà đẹp ? - Trẻ đưa ra nhận xét + Bạn tạo hình ngôi nhà từ những nguyên vật - Trẻ kể tên nguyên liệu làm bức liệu gì ? tranh của bạn. + Bạn còn thêm những chi tiết gì cho bức tranh - Trẻ kể thêm sinh động ? + Bài của con đâu ? Các bạn có nhận xét gì về - Trẻ nhận xét ngôi nhà của bạn ? - Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương - Trẻ lắng nghe trẻ. => Giáo dục trẻ: Mỗi khi các con làm gì khi - Trẻ lắng nghe xong thì các con nhớ giữ gìn môi trường, nhà cửa sạch sẽ và vứt rác đúng nơi quy định. 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “ Ngôi nhà nhỏ hạnh phúc - Trẻ hát cùng cô và thu don đồ dùng to ” và cho trẻ thu dọn, cất đồ dùng gọn gàng. cất gọn gàng. GVCN GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20-11 Lĩnh vực phát triển: tình cảm và kỹ năng xã hội Hoạt động: Kỹ năng sống Đề tài: Dạy kỹ năng đi tất Chủ đề: Gia đình Đối tượng : Trẻ 3-4 tuổi Thời gian : 20 phút. Người dạy : Nguyễn Thị Thái Ngày dạy: 05/11/2024 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tất dùng đi vào chân để giữ ấm cho đôi chân. Trẻ biết đi tất đúng cách. 2. Kĩ năng - Rèn trẻ sự tập trung chú ý, khéo léo và phối hợp giữa mắt và tay. - Rèn trẻ bước đầu biết thực hiện đúng 5 bước đi tất 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết đi tất khi trời lạnh, biết giữ gìn cho tất sạch đẹp và cất tất gọn gàng đúng chổ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô II. Chuẩn bị - Đồ dùng cho cô và trẻ - Giáo án điện tử - Không gian phù hợp với hoạt động của cô và trẻ III. Cách tiến hành. Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ - Cô giới thiệu khách và cho trẻ thể hiện bài hát - Trẻ thể hiện theo nhạc cùng cô. “Múa cho mẹ xem” Trò chuyện cùng trẻ dẫn dắt vào bài - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Cô hỏi trẻ tên bài hát? - Múa cho mẹ xem. - Bài hát nói lên điều gì? - Trẻ trả lời. - Cô dẫn dắt vào bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại * Tác dụng của đôi tất - Theo các con khi trời lạnh chúng mình cần - Quần, áo, mũ, tất... chuẩn bị những trang phục gì? - Tại sao chúng mình phải đi tất? - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ: Mùa đông đến, trời lạnh cần - Trẻ lắng nghe. phải đi tất để giữ ấm cho đôi bàn chân và khi đi giầy cũng cần phải đi tất để hút mồ hôi cho chân được êm không bị đau và hôi giầy, * Lựa chọn đôi tất - Hai chiếc tất. - Một đôi tất có mấy chiếc tất? - Trẻ trả lời - Cô đưa 1 chiếc tất ra và hỏi trẻ? - Trẻ tìm trong các rổ tất - Cho trẻ đi tìm chiếc tất giống chiếc tất của cô - Trẻ nhận xét - Cô đặt 2 chiếc tất chồng lên nhau - Trẻ chọn và quan sát - Cô cho trẻ chọn 1 chiếc tất cầm lên tay và quan sát màu sắc, hoạ tiết của chiếc tất - Cho trẻ chơi “Truy tìm đôi tất” - Trẻ lắng nghe - Cô nói cách chơi Trẻ hứng thú tham gia - Trẻ tìm tất ghép đôi, về chỗ ngồi Củng cố: Khi đi tất cần lựa chọn một đôi tất gồm 2 chiếc tất giống nhau về màu sắc, hoạ tiết và có kích thước phù hợp với đôi bàn chân của mình. Trước hết cô xác định đúng mặt trên, mặt dưới, phần đầu và gót của tất - Trẻ chú ý quan sát. * Cấu tạo của tất - Cô cho trẻ hướng lên màn hình, giới thiệu các - Trẻ chỉ và nói tên các bộ phận trên bộ phận của tất đôi tất - Cho trẻ nhận biết các bộ phận trên đôi tất của mình Cách thực hiện 5 bước đi tất - Trẻ chú ý quan sát. - Cô thực hiện, kết hợp phân tích từng bước: + Bước 1: Cô cầm tất đúng hướng, xác định mặt trên, mặt dưới (Mặt dưới có gót tất) + Bước 2: Cầm cổ tất, dùng 2 ngón cái kéo rộng cổ tất + Bước 3: Đưa chân vào tất sao cho mũi tất khớp với mũi chân + Bước 4: Kéo phần gót khớp với gót chân - Trẻ thực hiện + Bước 5: Kéo cao cổ tất. Tiếp tục thực hiện - 2 đến 3 trẻ nhắc lại. với chiếc tất còn lại. - Cô cho cả lớp quan sát trên màn hình. - Trẻ nhắc lại 5 bước đi tất. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát, kiểm tra và tự chỉnh - Cô bao quát, hướng dẫn từng trẻ sửa - Động viên, khuyến khích trẻ thực hiện - Nhắc trẻ kiểm tra và chỉnh sửa: mũi tất khớp - Tập đi tất chân mũi chân, gót tất khớp gót chân - Khi trời lạnh, khi đi giầy - Cô vừa dạy chúng mình làm gì? - Không ngậm tất, không vứt tất lung - Khi nào thì các con nên đi tất vào chân? tung, không kéo tất... - Muốn cho đôi tất luôn sạch đẹp con sẽ làm gì? - Trẻ lắng nghe. Cô khái quát lại: Khi trời lạnh đi tất cho ấm chân, giúp cơ thể luôn khoẻ mạnh và khi đi giầy cũng cần phải đi tất cho hút mồ hôi để chân không đau và giầy không hôi. Để tất luôn sạch đẹp các con phải biết giữ gìn không được kéo tất, không vứt tất lung tung mà phải để - Trẻ tham gia. đúng chổ. - Trẻ khoanh tay chào các cô 3. Kết thúc: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Bước nhảy vui nhộn”. - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Cho trẻ chào khách
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_gia_dinh_de_tai_ngoi_nha_cua.pdf