Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Tết và mùa xuân. Chủ đề nhánh: Mùa xuân của bé - Năm học 2022-2023 - Trần Ngọc Kim Thoa

- Cô đón Cô trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân của bé

Nhắc trẻ để dép đúng quy định

Đọc tiêu chuẩn bé ngoan

Tập kết hợp với bài hát “ tết ơi là tết”

Thể dục sáng: thực hiện các vận động

Động tác Tay: tay đưa ra trước sang ngang ,tay đưa ra trướcđể tay xuống về tư thế ban đầu ( 2l x8 nhịp)

Động tác Bụng: hai tay đưa lên caotay chạm mũi chân,tay đưa lên cao

Động tác chân :hai chân dang ngang,tay trái chống hông,tay phải đưa lên đầu đồng thời khụy gối

Động tác Bật:Bật tách chụm ( 2l x 8 nhịp)

Hồi tĩnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng

Cờ, nơ,bóng,gậy,vòng

- Điểm danh.

 

docx24 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Tết và mùa xuân. Chủ đề nhánh: Mùa xuân của bé - Năm học 2022-2023 - Trần Ngọc Kim Thoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ :TẾT VÀ MÙA XUÂN 
Thời gian thực hiện từ ngày đến ngày năm 
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
2. Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn	
Thực hiện đù các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn:
-Hô hấp.
-Tay
-Lưng,bụng,lườn.
-Chân
Thể dục sáng: cho trẻ ra sân tập theo chủ đề tết và mùa xuân 
Hoạt động học: Trẻ thực hiện các bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục
4. Trẻ kiểm soát được vận động 
-Đi kiểng gót
Hoạt động học: Thể dục
- Chạy liên tục trong đường dích dắc không chệch ra ngoài
Hoạt động chơi: chơi ngoài trời : đi qua cầu khỉ
Chơi, hoạt động theo ý thích
6. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp
-Ném trúng đích nằm ngang
- Bật liên tục vào 4-5 chướng ngại vật
Hoạt động học: Thể dục
--Ném trúng đích nằm ngang
- Bật liên tục vào 4-5 chướng ngại vật
Hoạt động chơi: chơi ngoài trời Chơi, hoạt động theo ý thích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
23. Trẻ mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gơi mở của cô giáo
Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi trong chủ đề mùa xuân 
Đón trẻ, trò chuyện trẻ về các loại thức ăn trong chủ để tết và mùa xuân
Hoạt động học:tết quê em
27. Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm hay hỏi về số lượng , đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng
-Nhận biết nhóm có 4đối tượng, nhận biết chữ số 4
Hoạt động chơi: chơi, hoạt động ở các góc
Góc học tập
-Phân biệt một và nhiều
-Xếp theo quy tắc đồ dùng trong gia đình
38. Trẻ nói được khi hỏi trò chuyện xem ảnh về tết và mùa xuân 
Xem hình ảnh các loại bánh kẹo trong ngày tết 
Hoạt động học :
Các loại banh kẹo trong ngày tết
Hoạt động chơi: chơi hoạt động theo ý thích trò chơi : phá cỗ 
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
43.. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản
Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
Mọi lúc , mọi nơi 
45. Trẻ lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại
Trả lời và đặt câu hỏi: ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào?
Hoạt động học: khám phá môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc, làm quen văn học
Hoạt động chơi: ở các góc phân vai
52. Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao, trong chủ đề tết và mùa xuân
Đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề tết và mùa xuân
	Hoạt động học: 
- Ngày tết nguyên đán
-Thơ: Mưa xuân
-Thơ: Niềm vui của mẻo con
-Thơ: Hoa đào hoa mai
Truyện : Sự tích hoa mai
- sứ giả mùa xuân 
-Nàng tiên mùa xuân 
57. Trẻ bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện 
Đóng vai theo lời dẫn của cô
Hoạt động học: 
sứ giả mùa xuân
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
58.Trẻ nói điều bé thích, không thích
Những điều bé thích, không thích
-Chơi hòa thuận với bạn
-Chờ đến lượt
-Lao động tự phục vụ
-Tham gia các trò chơi
66. Trẻ thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình
Một số quy đỉnh ở lớp và gia đình
Mọi lúc mọi nơi trong tất cả hoạt động ở lớp
-Dạy trẻ ngăn nắp 
67.Trẻ biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở
Cử chỉ, lời nói lễ phép
Nhận biết hành vi đúng – sai, tốt- xấu 
Hoạt động chơi
-Sắp xếp đồ chơi trong chủ đề tết và mùa xuân 
Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ
71. trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo vỗ tay,nhún nhảy, theo bài hát , thích nghe đọc thơ
nhạc, bài thơ câu chuyện
Hoạt động học:
-- Ngày tết nguyên đán
-Thơ: Mưa xuân
-Thơ: Niềm vui của mẻo con
-Thơ: Hoa đào hoa mai
Truyện : Sự tích hoa mai
- sứ giả mùa xuân 
-Nàng tiên mùa xuân 
Hoạt động chơi
Chơi, hoạt động các góc : nghe nhạc cá bài hát về chủ đề tết và mùa xuân 
Chơi hoạt động theo ý thích
75. Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý
Sử dụng các nguyên liệu tạo hình để tao ra các sản phẩm
Hoạt động học
-Nặn hoa mai theo vật mẫu
-Thiệp xuân của bé 
77. trẻ vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản
Sử dụng một số kĩ năng vẽ nét xiên, ngang và kĩ năng lăn dọc, chắp nối để tạo thành ra sản phẩm
Hoạt động học
-Tô màu bánh chưng, bánh dầy 
81. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình
Nhận xét sản phẩm tạo hình 
Hoạt động học
-Tô màu bánh chưng, bánh dầy 
-Tô màu mâm ngũ quả
Hoạt động chơi
Chơi, hoạt động ớ các góc
Chơi hoạt động theo ý thích 
TUẦN 1 
Chủ đề nhánh : MÙA XUÂN CỦA BÉ
Từ ngày đến ngày tháng 1 năm 2023
Thứ
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm 
Thứ sáu
 Đón trẻ
Trò chuyện 
Cô đón Cô trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân của bé
Nhắc trẻ để dép đúng quy định 
 Đọc tiêu chuẩn bé ngoan
Thể Dục
Sáng
Điểm danh 
Tập kết hợp với bài hát “ tết ơi là tết”
Thể dục sáng: thực hiện các vận động
Động tác Tay: tay đưa ra trước sang ngang ,tay đưa ra trướcđể tay xuống về tư thế ban đầu ( 2l x8 nhịp)
Động tác Bụng: hai tay đưa lên caotay chạm mũi chân,tay đưa lên cao
Động tác chân :hai chân dang ngang,tay trái chống hông,tay phải đưa lên đầu đồng thời khụy gối 
Động tác Bật:Bật tách chụm ( 2l x 8 nhịp)
Hồi tĩnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng 
Cờ, nơ,bóng,gậy,vòng 
- Điểm danh.
Hoạt
Động 
Học
PTTC
Đi kiểng gót
PT NT
So sánh dài – ngắn
PT TM
Nặn hoa mai theo vật mẫu
PTNN
“Mưa xuân”
TCKNXH
Bé vui xuân như thế nào?
Hoạt
Động
 Ngoài
 trời
Quan sát hoa mai
TCVĐ: Lá và gió 
Chơi tự do 
Quan sát cây đào 
TCVĐ: Đúc cây dừa chừa cây mọng
Chơi tự do
Trải nghiệm cắm hoa
TCVĐ: kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do 
Quan sát bánh chưng bánh dày
TCVĐ:Tập tầm vông
Chơi tự do 
Quan sát : ngày tết quê em
TCVĐ: TCVĐ:Thả đĩa ba ba 
Chơi tự do 
Hoạt
Động 
Chơi 
- GócPhân vai : Bác sĩ, bán hoa đào, hoa mai, bánh kẹo, bán hàng
- GócXây dựng: Xây vườn hoa xuân
- GócHọc tập: Cháu xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân
- GócNghệ thuật:Tô màu, vẽ, nặn về chủ đề tết và mùa xuân
- GócThiên nhiên: tưới hoa, chăm sóc hoa.
Vệ sinh – Ăn trưa- Ngủ- ăn xế 
- Cho trẻ rữa mặt rữa tay ngồi vào bàn ăn (rèn kĩ năng rữa tay đúng trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn).
Hoạt động chiều 
TCVĐ 
Chuyền bóng
GTBM
Nặn hoa mai theo vật mẫu
LĐĐG
Biết giúp cô cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
TCDG
Mèo đuổi chuột
Ôn luyện
Thơ “Mưa xuân”
Vệ sinh- ăn trưa- ngủ trưa- ăn xế
Trẻ ăn hết xuất
Không nghịch phá khi ăn Không leo lên ghế
Tực xúc cơm 
Giờ ngủ không nói chuyện , không nghịch đồ chơi.Vệ sinh đúng nơi quy định
Trả trẻ
Vệ sinh cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân . Ra về.
HOẠT ĐỘNG CHƠI
NỘI DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
Góc phân vai
-Bác sĩ, bán hoa đào,hoa mai,bánh kẹo,bán hàng
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm.
Chuẩn bị: các nguyên liệu làm bánh. Khuôn bánh chưng bánh giầy
- Bộ đồ chơi cho bác sỹ , nấu ăn.
- Động viên trẻ mạnh dạn thể hiện các vai chơi như: Cô bán hàng.
Bác sĩ khám bệnh nhân 
Nấu ăn : những món ăn ngày tết 
Góc xây dựng- lắp ghép 
Xây vườn hoa xuân
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, đá , hoa để xây dựng một công viên nhiều hoa mùa xuân
- Trẻ biết sáng tạo 
Chuẩn bị: Khối xây dựng các lọai, gạch, hoa các loại
- Sử dụng vật liệu mới để cho trẻ tạo ra sản phẩm, chơi xây dựng hồ cá những viên gạch nhỏ xây hàng rào bao quanh, thả cá , sen, rong.
Xây bể bơi: gạch, hồ chứa nước ngọt, phòng thay đồ, phao cứu trợ.
Góc học tập- đọc sách 
- cháu xem trtanh về chủ đề tết và mùa xuân
- Trẻ biết xếp lô tô và phân nhóm theo chủ đề 
* Chuẩn bị :Tranh, bút màu, bút chì cho trẻ.
- Lô tô các loại quả, hình ảnh có liên quan đến bánh trong ngày tết
Trẻ về góc chơi theo ý thích của mình và phân thành nhiều nhóm chơi.
+ Nhóm 1: Phân loại các hoa quả trong ngày tết 
 +Nhóm 2: Gắn bánh còn thiếu 
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
Góc nghệ thuật.
- tô màu, vẽ, nặn về chủ đề tết và mùa xuân
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, tạo ra sản phẩm
* Chuẩn bị: Giấy, bút màu cho trẻ.
- kéo, hồ dán, băng dính 2 mặt,
- Hướng dẫn trẻ sử dụng kỹ năng tạo hình để Vẽ nặn, xếp, in hình bánh trong ngày tết 
- Sử dụng giấy lá .Khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm sáng tạo và hoàn thành tốt sản phẩm của mình
Góc thiên nhiên 
Tưới hoa, chăm sóc hoa
Trẻ thích chăm sóc cây 
Có ý thức bảo vệ cây 
Bình tưới nước đủ cho trẻ chơi khăn lau , khuôn cát 
Hướng dẫn trẻ tưới hoa chăm sóc hoa
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Trẻ biết thực hiện theo cô các động tác
Trẻ biết phối họp tay, chân 
Trẻ học không xô đẩy bạn
CHUẨN BỊ
Nhạc: lý cây xanh
TIẾN HÀNH 
Hoạt động 1:
 -Khởi động: theo hiệu lệnh của cô(trẻ đi thường -> đi mũi chân ->đi gót chân-> khom->chạy chậm
Hoạt động 2: 
Trọng động 
Trọng động: tập với dụng cụ
Động tác Tay: 
N1: tư thế chuẩn bị 
N2: tay đưa ra trước sang ngang,
N3: tay đưa sang ngang,tay đưa ra trước
N4: để tay xuống về tư thế ban đầu ( 2l x8 nhịp)
Động tác Bụng: 
N1: Tư thế chuẩn bị
N2: hai tay đưa lên cao
N3:tay chạm mũi chân,tay đưa lên cao
N4: Hạ tay trở về tư thế ban đầu (2l x 8 nhịp)
Động tác chân :
N1: tư thế chuẩn bị
N2: hai chân dang ngang,tay trái chống hông
N3: tay phải đưa lên đầu đồng thời khụy gối 
N4: trở về tư thế ban đầu ( 2l x 8 nhịp)
Động tác Bật:
Bật tách chụm ( 2l x 8 nhịp)
- Thứ 2(cờ),3 (nơ),4(vòng),5(gậy),6 (bóng)
*Hồi tĩnh
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
TRÒ CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
LÁ VÀ GIÓ 
Luật chơi:Gió thổi thì lá bay, gió ngừng thổi thì lá dừng lại. Nếu ai làm đúng sẽ được cô khen, nếu làm sai thì phải nhảy lò cò
Cách chơi:Cô đóng vai làm gió, các cháu làm những chiếc lá rụng trên sân. Khi gió thổi mạnh vù vù thì tất cả những chiếc lá trên sân bay nhanh theo chiều gió. Khi gió thổi nhẹ thì bay chậm , gió ngừng thì lá dừng hẳn lạiCô tổ chức cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ.Nhắc trẻ không chen lấn xô đẩy nhau.
KÉO CƯA LỪA XẺ
*Cách chơi:
	Trò chơi này 2 bé có thể chơi với nhau hoặc có thể cô chơi với bé. Cô và bé ngồi đối diện nhau, dang chân ra, hai bàn chân chạm vào nhau, hai bàn tay nắm chặt nhau. Cô vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy lại, giống động tác hai người thợ ngồi hiệp sức cưa gỗ.
	“Kéo cưa lừa xẻ
	Ông thợ nào khỏe
	Về ăn cơm vua
	Ông thợ nào thua
	Về bú tí mẹ.”
TẬP TẦM VÔNG
* Cách chơi:
  Trò chơi này cần 2 người hoặc 3, 4 người chơi. Một người nắm một đồ vật nhỏ trong một
bàn tay, trái hoặc phải (vd: viên sỏi) và giấu vào sau lưng. Sau đó, người đó đọc to bài đồng dao
“Tập tầm vông
Tay không tay có
Tập tầm vó
Tay có tay không
Tay không tay có
Tay có tay không?”
  Và nắm chặt lòng bàn tay và đưa hai tay ra.
Những người chơi còn lại sẽ đoán xem tay nào có nắm viên sỏi.
* Luật chơi:
Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi hoặc những người chơi còn lại không đoán
được tay nào nắm viên sỏi thì tùy vào quy định của cuộc chơi có thể bị phạt khác nhau.
THẢ ĐĨA BA BA
*Chuẩn bị:
- Dùng than (hoặc phấn) vẽ một “cái ao” có hai bờ hai bên.
- Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao:
“Thả đỉa ba ba
Chớ bắt đàn bà
Phải tội đàn ông
Cơm trắng như bông
Gạo rồng như suối (gạo tiền như nước).
Đổ mắm đổ muối
Đổ chuối hạt tiêu
Đổ niêu nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà đó phải chịu”
*Cách chơi:
Trẻ chơi từng nhóm hoặc cả lớp.
Tất cả các thành viên tham gia trò chơi đứng thành vòng tròn giữa sân.
Một em thủ lĩnh (người đề xướng ra cuộc chơi ) chọn 1 bạn làm “đỉa”. Sau khi chọn xong, cả nhóm cùng đọc bài đồng dao “thả đỉa ba ba”, người làm đỉa đi xung quanh vòng tròn, cứ mỗi tiếng người làm đỉa lại lấy tay chỉ vào một bạn, bắt đầu tiếng thứ nhất chỉ vào mình, tiếng thứ hai người kế tiếp, rồi lần lượt đến người thứ 2, thứ 3 nếu chữ đỉa cuối cùng rơi vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lại “ao” làm đỉa, còn những em khác chạy nhanh lên “hai bờ ao”, nếu người nào chậm chân bị “đỉa” bám ở dưới “ao” thì phải xuống “ao” làm đỉa, còn người làm “đỉa” lại được lên bờ. (Cứ như thế trò chơi lại tiếp tục).
Trò chơi: Đúc cây dừa chừa cây mỏng
Cách chơi: Số lượng người không quy định, tất cả người chơi ngồi xếp hàng xuống thêm nhà, 2 chân duỗi thẳng ra trước, người ở đầu hàng đếm chuyền xuống người ở cuối hàng và tiếp tục người ở cuối hàng đếm chuyền đên người ở đầu hàng. 
Vừa đếm vừa đọc bài dân gian như vầy :Đúc cây dừa, chừa cây mỏng, cây bình đỏng, cây bí đao, cây nào cao, cây nào thấp chập chùng mồng tơi chín đỏ, con thỏ nhảy qua, bà già ứ ự, chùm rụm chùm rịu, mà ra chân này.
Luật chơi
- Khi đọc hết bài ca"mà ra chân này" ở cuối câu tới chân người nào đó, thì thụt chân vào, người nào thụt hết 2 chân thì thắng,ai không thụt chân vào thì thua.
Thứ hai ngày tháng 1 năm 2023
Đón trẻ
 - Nhắc nhở trẻ để dép ngay ngắn 
- Cho trẻ chơi tự do 
Điểm danh
Điểm danh trẻ qua sổ theo dõi
Cô biết lý do trẻ vắng
THỂ DỤC SÁNG
Tập thể dục với cờ tập theo bài nhạc tết ơi là tết : Hô hấp , tay, chân, bụng, bật.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: phát triển thể chất
Phát triển vận động
Đề tài: ĐI KIỂNG GÓT
I.Mục đích- yêu cầu:
-Cháu biết đi kiểng gót khoảng cách 3m. Cháu biết đá bóng cho bạn trong nhóm chơi.
-Rèn đôi chân rắn chắc, phát triển cơ thể của bé. Rèn sức bền cho cháu.
- Biết dùng chân đá quả bóng, chân chạm vào quả bóng.
-Cháu vâng lời cô, đoàn kết bạn bè, biết mùa xuân đến được mặc quần áo mới, được đi chợ hoa xuân. 
-Giáo dục cháu ăn ít bánh kẹo vì không tốt cho sức khỏe.Cháu biết chờ đế lượt chơi, không xô đẩy.
II.Chuẩn bị : Lớp rộng, sạch sẻ, thoáng mát, 2 vạch chuẩn.
III.Tiến hành: 
Hoạt động 1 : Ổn định - giới thiệu bài
 Bài hát: “Mùa xuân” 
- Bài hát nói đến mùa gì?
- Con biết gì về mùa xuân?
- C/c ơi! Sắp đến mùa xuân trường chúng ta có tham gia tổ chức hội thi “ Bé khỏe, bé ngoan” để đón mùa xuân ấm áp vậy cô cháu ta cùng tham gia hội thi này nhé!
- Để tham gia hội thi thật tốt thì cô cháu mình cùng nhau khởi động nha!
 Khởi động
Cháu đi vòng tròn với các kiểu đi khác nhau
Chuyển 3 hàng ngang tập BTPTC
Hoạt động 2: trọng động 
Tập kết hợp bài hát “TẾT ƠI LÀ TẾT ”
ĐT 1 : 2 tay đưa ra trước, lên cao, dang ngang
 ĐT 2 : Hai tay chống hông, đứng lên ngồi xuống
ĐT 3 : Tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên
ĐT 4 : Bật tại chổ
ĐTNM: Hai tay chống hông, đứng lên ngồi xuống
 Phát triển vận động: “Đi kiểng gót”
Các bạn xem ban tổ chức đã chuẩn bị gì cho hội thi và thí sinh sẽ làm gì với con đường này?
- Các bạn ơi khoảng cách con đường này dành cho môn thể thao “Đi kiểng gót”, mời các bạn cùng tham gia nhe!
-Cô làm mẫu lần 1
-Lần 2 + giải thích: 
TTCB: Hai tay chống hông.
 Khi nghe hiệu lệnh của cô con kiểng gót chân của mình đi từ vạch chuẩn thứ nhất đến vạch chuẩn thứ hai rồi con dừng lai, đứng bình thường và về chổ nhe!
Và đây là sự tranh tài giữa 2 cá nhân 
Các bạn thực hiện đúng có thưởng hoa
Tuyên bố người chiến thắng
Phần thi thứ hai: Thi đồng đội
Cô có chuẩn bị một phần quà nhỏ để xem phần quà này thuộc về đội nào của hội thi “Bé khỏe, bé ngoan” thi mời các bạn xem sự tranh tài của đồng đội nhé! 
Tuyên bố đội chiến thắng, hội thi trao quà cho đội chiến thắng.
=> Trò chơi “Đá bóng”
Ban tổ chức hội thi có tặng cho các thí sinh 1 trò chơi nhỏ. Đó là trò chơi “Đá bóng”, mời các thí sinh cùng tham gia.
Ban tổ chức đặt quả bóng xuống sàn và đá cho bất kì thí sinh nào, tới chân thí sinh nào thì thí sinh đó sẽ đá tiếp cho thí sinh khác, cứ thế mà chơi.
Nếu quả bóng tới chân mà thí sinh đá không trúng thì ra ngoài 1 lần chơi.
Hoạt động 3:Hồi tĩnh
- Cháu đi nhẹ nhàng hít thở.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát hoa mai
 Trò chơi : lá và gió
	Chơi tự do 
HOẠT ĐỘNG CHƠI 
- GócPhân vai : Bác sĩ, bán hoa đào, hoa mai, bánh kẹo, bán hàng(TT)
- GócXây dựng- lắp ghép : Xây vườn hoa xuân
- Góc Học tập- đọc sách : Cháu xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân
- Góc Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn về chủ đề tết và mùa xuân
- Góc Thiên nhiên: tưới hoa, chăm sóc hoa.
VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA ,ĂN XẾ
 - Cháu rửa sạch tay trước và sau khi ăn
- Lau bàn ghế khi ăn xong
- Biết tiết kiệm nước khi rửa tay
- Cho cháu đi vệ sinh trước khi ngủ
- Nhắc trẻ nằm đúng vị trí.
- Không nói chuyện, đùa giỡn khi bạn ngủ
TRẢ TRẺ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái,hình vi, cảm xúc của trẻ:
Kiến thức,kĩ năng của trẻ:
Thứ ba ngày tháng năm 2023
Đón trẻ 
Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân
- Thể dục sáng
- Kiểm tra vệ sinh –điểm danh –đọc tiêu chuẩn bé ngoan .
Điểm danh
Điểm danh trẻ qua sổ theo dõi
Cô biết lý do trẻ vắng
THỂ DỤC SÁNG
Tập thể dục với nơ tập theo bài nhạc tết ơi là tết : Hô hấp , tay, chân, bụng, bật.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài: SO SÁNH DÀI – NGẮN
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết được thao tác đo, biết cách đo độ dài 2 đối tượng bằng 1 đơn vị đo
- Rèn kĩ năng nghe hiểu lời nói. Rèn kỉ năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ. Biết cách đặt trùng khích các băng giấy để đo.
- Cháu có ý thức tốt trong học tập,nghe lời cô..
II.Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 2 băng giấy: đỏ-xanh, thước đo, thẻ số
- Mẫu của cô to hơn trẻ
- Giấy màu dài ngắn làm dây xúc xích
III.Tiến hành 
Hoạt động 1:Ổn định-giới thiệu bài
- Hát bài: “Mùa xuân”
- Mùa xuân đến báo hiệu cho chúng ta điều gì ?
- Tết đến nhà c/c có chuẩn bị gì không?
- Con xem cô có mua gì để chuẩn bị cho mùa xuân đến nè?
- Khi bán người ta sẽ làm gì?
- Vậy để biết được độ dài ngắn khác nhau của các khúc vải ta phải làm sao?
- Dùng gì để đo vậy con?
Hoạt động 2: So sánh dài-ngắn
- cô có gì đây?
Băng giấy có màu gì?
- cô còn có gì nữa?
Băng giấy này có màu gì?
- con xem hai băng giấy ntn với nhau?
- băng giấy nào dài hơ? Vì sao?
- băng giấy nào ngắn hơn? Vì sao? 
Cô cho cháu đặt 2 băng giấy lên nhau và nhận xét băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn.
Trò chơi:Chọn theo yêu cầu cô
- Cô giơ thẻ số 
- Cô giơ băng giấy
Trò chơi “Bàn cân xinh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát hoa đào
TC: Đúc cây dừa chừa cây mọng
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHƠI
- GócPhân vai : Bác sĩ, bán hoa đào, hoa mai, bánh kẹo, bán hàng
- GócXây dựng- lắp ghép : Xây vườn hoa xuân (TT)
- Góc Học tập- đọc sách : Cháu xem tranh về chủ đề tết và mùa xuân
- Góc Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn về chủ đề tết và mùa xuân
- Góc Thiên nhiên: tưới hoa, chăm sóc hoa.
VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA ,ĂN XẾ
 - Cháu rửa sạch tay trước và sau khi ăn
 - Gọi tên các món ăn
- Lau bàn ghế khi ăn xong
- Biết tiết kiệm nước khi rửa tay
- Cho cháu đi vệ sinh trước khi ngủ
- Nhắc trẻ nằm đúng vị trí.
- Không nói chuyện, đùa giỡn khi bạn ngủ
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe:
Trạng thái,hình vi, cảm xúc của trẻ:
Kiến thức,kĩ năng của trẻ:
Thứ tư ngày tháng năm 2023
Đón trẻ
Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân
- Thể dục sáng
- Kiểm tra vệ sinh –điểm danh –đọc tiêu chuẩn bé ngoan .
Điểm danh
Điểm danh trẻ qua sổ theo dõi
Cô biết lý do trẻ vắng
THỂ DỤC SÁNG
Tập thể dục với gậy tập theo bài nhạc tết ơi là tết : Hô hấp , tay, chân, bụng, bật.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ
Đề tài: NẶN HOA MAI THEO TRANH 
I.Mục đích yêu cầu 
Cháu biết nặn hoa mai
Cháu biết chọn màu để nặn, cháu biết dùng kĩ năng xoay ròn, ấn bẹp để tạo thành hoa mai.
Biết vâng lời cô, kính trọng người lớn, yêu hoa, chăm sóc hoa.
II.Chuẩn bị: 
Mẫu của cô, bảng, đất nặn cho trẻ
III.Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu bài
Cháu đọc thơ “Cây đào”
- Bài thơ nói về gì vậy con?
- Trong bài thơ có hoa gì?
- Ngoài hoa đào con còn biết hoa nào nữa?
Nhìn xem nhìn xem:
- Con xem cô có gì nè?
- Hoa mai ntn vậy con?
- Con có thích hoa mai không?
- Con có muốn tự tay làm ra thật nhiều hoa mai không nào?
- Vậy với đôi bàn tay khéo léo của mình con hãy "Nặn hoa mai theo vật mẫu" nhé!
Hoạt động 2:Trò chuyện - nêu ý tưởng
- Con sẽ nặn hoa mai thế nào?
* Con rất giỏi, biết chọn màu vàng để nặn hoa mai thật đẹp
- Còn con sẽ nặn hoa mai thế nào cho khác bạn mình?
* Bạn thích nặn thật nhiều cánh hoa mai rồi ghép

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_tet_va_mua_xuan_chu_de_nhanh.docx
Giáo Án Liên Quan