Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Cầu vồng”

I. Mục đích yêu cầu

1. Nhận thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ “Cầu vồng”. Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ.

- Biết trả lời các câu hỏi theo trình tự nội dung bài thơ.

2. Ngôn ngữ

Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ. Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

3. Xúc cảm, tình cảm

Trẻ chú ý, biết đội mũ che ô khi ra trời mưa

II. Chuẩn bị

 Máy tính, hình ảnh, tranh minh họa bài thơ.

 

doc11 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 5117 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Cầu vồng”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
CHỦ ĐỀ LỚN: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHỎ: MỘT HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT
Thực hiện từ ngày 12/04/2021 đến ngày 16/04/2021
Người thực hiện: Hoàng Thị Duyên
Thứ hai, ngày 12 tháng 05 năm 2020
 GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Văn học
Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “Cầu vồng”
Thời gian: 20 phút
I. Mục đích yêu cầu
1. Nhận thức 	
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Cầu vồng”. Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ. 
- Biết trả lời các câu hỏi theo trình tự nội dung bài thơ.
2. Ngôn ngữ 	
Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ. Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Xúc cảm, tình cảm
Trẻ chú ý, biết đội mũ che ô khi ra trời mưa
II. Chuẩn bị 	
 Máy tính, hình ảnh, tranh minh họa bài thơ.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài (3 phút)
- Cho trẻ hát bài  “ cho tôi đi làm mưa với”
- Bài hát nói về điều gì ?( Một bạn nhỏ mong muốn được làm hạt mưa để giúp ích cho cuộc sống)
- Các con biết sau trận mưa to thì thường xuất hiện điều gì không?
- Để biết được điều gì xuất hiện sau cơn mưa rào , trong chương trình ngày hôm nay cô mời chúng mình cùng làm quen với  bài thơ : “Cầu vồng” của nhà thơ Nhược Thủy nhé.
2. Phát triển bài (15 phút)
Lần 1 : Cô đọc diễn cảm bài thơ ( trên nền nhạc)
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ?
- Để hiểu rõ hơn về nội dung bài thơ này cô mời các con cùng lắng nghe cô đọc lại bài thơ này một lần nhé.
 Lần 2 : Cô đọc thơ kết hợp hình ảnh
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Giới thiệu nội dung bài thơ: Bài thơ “ Cầu vồng ” miêu tả vẻ đẹp tự nhiên của chiếc cầu vồng.
Đàm thoại và giải nghĩa từ khó
- Điều gì xuất hiện sau cơn mưa rào ?
- Trích dẫn:“ Mưa rào vừa tạnh
Có cái cầu vồng”
- Giải nghĩa từ “ Mưa rào” là  như thế nào?
(các con ạ mưa rào là cơn mưa có hạt to, nhiều và mau tạnh)
- Cầu vồng được vẽ như thế nào ?
- Cầu vồng trong bài thơ có những màu sắc gì ?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã phát hiện có mấy cái cầu vồng ?
- Câu thơ nào thể hiện tình cảm của bạn nhỏ trước vẻ đẹp của cầu vồng?
Giáo dục : Các con ạ qua bài học ngày hôm nay cô hi vọng rằng chúng mình sẽ hiểu được hơn về những hiện tượng tự nhiên của cuộc sống và sẽ có những hành vi phù hợp vói nó . ví dụ như khi trời nắng chúng mình mặc ít áo ,ra đường thì nhớ đội mũ. Còn khi trời mưa thì khi đi chơi hay đi học chúng mình nhớ đội mũ và mặc áo che mưa vào để không  bị ướt. Chúng mình nhớ chưa nào!
Dạy trẻ đọc thuộc thơ 	
- Dạy trẻ đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần
- Cô cho 3 tổ đọc thơ
- 2 - 3 nhóm đọc thơ
- 4-5 cá nhân trẻ đọc thơ
(Cô chú ý sữa sai, khuyến khích, động viên cho trẻ đọc thơ diễn cảm)
- Cho cả lớp đọc lại bài thơ
- Củng cố: Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Của nhà thơ nào? 
3. Kết thúc (3 phút)
- Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa vớis” 	
- Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động
- Trẻ hát cùng cô
- 2 Trẻ trả lời
- Lớp trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- 1, 2 trẻ trả lời
- 2 trẻ trả lời
- 1, 2 trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Có cái cầu vồng
- Trẻ trả lời
- Ai vẽ cong cong
- Tím, xanh, vàng, đỏ
- Trẻ: có 2 cái cầu vồng
- Ai tài thế nhỉ
- Trẻ lắng nghe
- Lớp đọc thơ
- Tổ đọc
- 3 nhóm đọc
- 5 trẻ đọc
- Trẻ tl: Cầu vồng của tác giả Nhược Thủy
- Lớp hát
-Trẻ lắng nghe và ra chơi
 Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 13 tháng 04 năm 2021
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Tìm hiểu về một số hiện tượng tự nhiên (Mưa, nắng, gió)
Thời gian: 20 phút
I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Dạy trẻ biết một số đặc điểm hiện tượng tự nhiên: Mưa, nắng, gió
- Dạy trẻ biết lợi ích, tác hại của hiện tượng tự nhiên đối với đời sống của con người	
2. Kĩ năng	
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận xét và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi, biết giữ gìn bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Hình ảnh nắng, mưa, gió.....
- Tranh về những ảnh hưởng của thiên nhiên với cây cối, đất đai, con người
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài (3 phút)
 Cho trÎ hát: “cho tôi đi làm mưa với”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?	
Mưa tưới nước cho cây tươi tốt đấy.
2. Phát triển bài (15 phút) 	
 Tìm hiểu về một số hiện tượng tự nhiên
* Hiện tượng mưa
- Cho trẻ chơi “chốn cô”.
- Các con xem cô có hình ảnh gì đây?
- Con cã nhËn xÐt g× vÒ hình ảnh này?
- Con thấy nắng trong ngày ntn?
- Nắng buổi sáng có ích lợi gì?
- Nắng buổi trưa các con có được ra ngoài chơi không, nếu có việc ra ngoài chúng ta phải làm gì?
- Trời nắng có ích lợi gì? 
(Trời nắng sẽ làm cho không khí khô thoáng hơn, ánh nắng còn làm khô quần áo, thực phẩm, nhà cửa khô thoáng.
- NÕu n¾ng nãng kÐo dµi sÏ dÉn ®Õn ®iÒu g×?
( Cho trÎ xem tranh h¹n h¸n, c©y chÕt kh« v× thiÕu n­íc, ®Êt ®ai nøt nÎ, nắng lâu dẫn đến cháy rừng)
- Khi trêi n¾ng nÕu muèn ra ngoµi chóng m×nh ph¶i nh­ thÕ nµo? V× sao?.
=> Chèt l¹i: N¾ng lµ mét hiÖn t­îng thiªn nhiªn cã nhiÒu lîi Ých nh­: ®em l¹i cho con ng­êi sù tho¶i m¸i, dÔ chÞu, n¾ng lµm kh« quÇn, ¸o, ch¨n ,mµn, lµm kh« thùc phÈm ®Ó b¶o qu¶n ®­îc l©u nh­ l¹c,võng, ng«, g¹o.... 
* Hiện tượng mưa
- Các con xem cô có hình ảnh gì nữa đây nhỉ?
- Khi trời sắp mưa con thấy ntn?
- Khi đi dưới trời mưa chúng ta phải làm gì?
- M­a cã t¸c dông g×?( hỏi 2- 3 trẻ)
- M­a qúa nhiÒu sÏ dÉn ®Õn ®iÒu g×?( hỏi 2- 3 trẻ)
=> Chèt l¹i: M­a lµ 1 hiÖn t­îng thiªn nhiªn còng ®em l¹i lîi Ých cho cuéc sèng con ng­êi: Cung cÊp n­íc cho ¨n, uèng, sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xuÊt .. . lµm cho c©y cèi xanh t­¬i, ®©m chåi n¶y léc. Nh­ng nÕu m­a nhiÒu sÏ còng dÉn ®Õn nhiÒu hËu qu¶ nghiªm träng: lò lôt g©y chÕt ng­êi, vËt, ph¸ háng nhiÒu c«ng tr×nh....Gi¸o dôc trÎ khi ®i m­a ph¶i mÆc ¸o m­a ®Ó kh«ng bÞ èm, khi m­a to kh«ng ®­îc ®i ra ngoµi ®­êng v× rÊt nguy hiÓm( sÐt ®¸nh..).
 * Hiện tượng gió
 - Cô đọc câu đố về gió: 
 “không tay không chân
 Mà hay mở cửa?”
- Cô vừa đọc câu đố về hiện tượng gì?
- Cô cho trẻ xem video về gió 
Chúng mình vừa quan sát video về hiện tượng gì?
 - Ngoài gió tự nhiên còn có gió nhân tạo nhờ có quạt điện, quạt tay mà chúng ta cũng có thể tạo ra gió để mát mẻ hơn khi thời tiết nóng.
- Nếu gió to quá thì chúng ta gọi là gì nhỉ?
- Gió to dấn đến bão có lợi cho chúng ta không ?(Gió to sẽ dẫn đến bão gây đổ cây cối, nhà cửa)
=> Chèt l¹i: Giã cã rÊt nhiÒu lîi Ých( Lµm m¸t, th«ng tho¸ng nhµ cöa, giã gióp kÐo buåm ra kh¬i ®¸nh c¸, cho chóng m×nh tham gia ch¬i l­ít v¸n, th¶ diÒu.... Nh­ng khi cã giã lín (Hay cßn gäi lµ b·o) th× còng rÊt nguy hiÓm v× b·o cã thÓ lµm ®æ nhµ cöa, c©y cèi
* Trò chơi : Trời nắng, trời mưa 
- Cách chơi : khi cô nói trời nắng các con lấy tay che nắng, cô nói gió thổi nhẹ các con giả vờ nghiêng ngả, gió thổi mạnh các con nói ào ào nghiêng mạnh hơn, cô nói trời mưa các con nói che mưa, mưa nhỏ các con nói tí tách, mưa to các con nói lộp bộp, lộp bộp, sấm chớp đùng đùng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
3. Kết thúc (2 phút)	
 - Cho trẻ đọc thơ “Mưa” và ra chơi
- Lớp hát
- Cho tôi đi làm mưa với
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắm mắt
- Trẻ chú ý quan sát
- 2 trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Phải đội mũ, che ô
- Cả lớp chơi 3 - 4 lần 
- Lớp quan sát
- Che ô, đội mũ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Che ô, đi dù
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Gió ạ
- Gió
- Trẻ trả lời: Thành bão ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và hiêu cách chơi
- Trẻ chơi 3 lần
- Trẻ đọc thơ và ra chơi
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 14 tháng 04 năm 2021
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Hoạt động : Âm nhạc
Đề tài: NDTT: DH “Trời nắng trời mưa”
NDKH: NH “Mây và gió”
TCAN: Tai ai tinh 
Thời gian 20 phút
I. Mục đích yêu cầu	
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và hát được bài hát “Trời nắng, trời mưa”.
- Trẻ nghe hát, biết nội dung bài hát được nghe, biết hưởng ứng bài hát
 cùng cô. Hứng thú chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Trẻ hát đúng lời giai điệu bài hát
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ. Rèn trẻ tính tự tin, mạnh dạn thể hiện trước đám đông.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ khi đi ra mưa, nắng phải đội mũ, che ô
II. Chuẩn bị	
- Bài hát “Trời nắng, trời mưa” nhạc bài “Mây và gió”
- Mũ âm nhạc
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài (3 phút )
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to mưa nhỏ”
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Mưa có ích gì cho con người và vạn vật thiên nhiên?
- Để biết được nắng mưa có ích gì. Hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài: Trời nắng trời mưa nhé.
2. Phát triển bài (15 phút)
Dạy hát: Trời nắng, trời mưa
- Cô giới thiệu: Bài hát “Trời nắng, trời mưa” của nhạc sĩ “Đặng Nhất Mai”
- Cô hát lần 1
- Cô vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?
- Cô hát lần 2
- Giảng nội dung: Bài hát nói về hiện tượng mưa, nắng trong thiên nhiên, thỏ vui đùa trong nắng cùng bạn bè và khi trời mưa cùng nhạy tránh mưa.
- Cô cho cả lớp hát 2 - 3 lần
- Cô cho tổ, nhóm hát
- Ngoài các ban nhạc còn có rất nhiều các ca sĩ tý hon cô xin mời lần lượt từng ca sĩ lên thể hiện tài năng của mình nào
- Cho 3 - 4 cá nhân hát 
- Cô cho trẻ yếu hát lại 
Nghe hát: Mây và gió
- Cô giới thiệu tên bài hát “Mây và gió”, của tác giả Hồ Minh Phúc
- Cô hát lần 1: Không nhạc, hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả.s
- Cô hát lần 2: Kết shợp nhạc và cử chỉ điệu bộ cho trẻ xem. 
- Bài hát nói về bầu trời có những đám mây và gió, gió trôi mây bồng bềnh
- Lần 4: Cho trẻ hưởng ứng kết hợp với nhạc 
- Trò chơi: Tai ai tinh
- Cách chơi: Gọi một trẻ lên đội mũ chóp, cô chỉ một bạn ở dưới hát khi bạn hát song bạn ở trên bỏ mũ chóp ra và đoán đúng tên bạn vừa đứng lên hát
- Luật chơi: Trẻ không đoán được phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp. 
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Nhận xét trẻ chơi
3. Kết thúc (2 phút)
- Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”
- Trẻ chơi
- Lớp trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát
- Tổ, nhóm hát
- Cá nhân hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
- Trẻ chú ý
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 3, 4 lần
- Trẻ đọc thơ và ra ngoài
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 15 tháng 04 năm 2021
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: Dự án Steam: Làm chong chóng cầu vồng
(Bước 5, 6: Chế tạo, đánh giá trình bày)
 Thời gian: 20 phút
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức	
- Trẻ nhận thức được củ cà rốt về hình dạng, mầu sắc, lợi ích.
- Trẻ biết cách nhào đất, xoay dọc, vuốt nhọn đất để tạo thành củ cà rốt.
2. Kỹ năng
Trẻ học được các kỹ năng như xoay dọc, vuốt nhọn, biết kết hợp chúng để nặn củ cà rốt.
4. Thái độ
- Trẻ biết trân trọng sản phẩn của mình tạo ra cũng như của bạn. Tích cực tham gia vào giờ học
II. Chuẩn bị.
- Đồ của cô: Củ cà rốt thật, củ cà rốt đã được nặn sẵn.
- Đồ của trẻ: Đất nặn đủ cho từng trẻ, bảng con, khăn lau tay.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài (3 phút)
Các con ơi! Hôm nay lớp mình có bạn thỏ bông đến thăm lớp mình đấy! Chúng mình hãy cùng chào bạn ấy nào: “Chào bạn thỏ bông!”.
- Đố lớp mình biết bạn thỏ bông thích ăn gì nhất nào?
- Vậy chúng mình hôm nay hãy cùng nhau nặn ra những củ cà rốt để tặng cho bạn thỏ bông có được không?
2. Phát triển bài ( 15 phút)
Cô giới thiệu mẫu – đàm thoại: 
Chúng mình xem cô có gì đây?
Cô đưa củ cà rốt thật và củ cô đã nặn mẫu cho trẻ quan sát.
+ Trên tay cô là củ cà rốt thật và củ được cô dùng đất sét để nặn.các con cùng quan sát xem cô nặn có giống không?
+ Củ cà rốt có màu gì?hình dạng của nó như thế naò?củ được dùng làm gì?
 Cô khái quát lại
- Cô nặn mẫu:
- Cô nặn kết hợp giải thích cho trẻ cách nặn.
chọn mầu đất để nặn củ( màu thân và màu cuống): Để nặn củ cà rốt thật đẹp cô chọn mầu đỏ để làm thân củ và mầu xanh để làm cuống.
+ Cô thực hiện nhào đất cho mềm.
+ Nặn thân củ: Cô thực hiện lăn dọc,vuốt nhọn một đầu để làm đuôi.
+ Nặn cuống: Cô lấy một ít đất, lăn dọc sau đó gắn vào thân.
*Trẻ thực hiện:
- Vừa rồi cả lớp đã được quan sát cô nặn mẫu, cả lớp có thấy cô nặn đẹp không? Bây giờ cả lớp mình hãy cùng nhau nặn ra những củ cà rốt thật là đẹp để tặng cho bạn thỏ bông nhé!
- Trong quá trình trẻ nặn cô quan sát và giúp đỡ trẻ:
 - Các con đang nặn củ gì?
- Các con lấy mầu gì để làm thân củ cà rốt? Lấy mầu gì để làm cuống củ?
- Trước khi nặn chúng ta phải làm gì?
- Muốn nặn thân củ chúng ta cần nặn như thế nào?
- Làm thế nào để nặn cuống củ?
- Trẻ thực hiện
*Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cả lớp mình ơi bạn thỏ bông đã đói lắm rồi, chúng mình hãy dừng tay lại để bạn thỏ bông đi xem bạn nào nặn được củ cà rốt đẹp nhất nào!
Cả lớp dừng tay để sản phẩn của mình lên bảng, cô dẫn thỏ bông đi xem sản phẩm.
- Con thấy bạn nào nặn đẹp nhất nhỉ? Tại sao con lại thích?
- Cô hỏi trẻ nặn được đẹp nhất: con nặn củ này như thế nào?
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Cô cho trẻ đi cất đất nặn và đi rửa tay. 
3. Kết thúc (2 phút)
Cho trẻ hát bài “Quả” và cất đồ dùng đi rửa tay
- Chào bạn thỏ bông.
 - Củ cà rốt.
 - Được ạ.
- Củ cà rốt.
- Trẻ quan sát và trả lời cô.
- Trẻ trả lời.
 - Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát cô nặn
 - Trẻ quan sát cô thực hiện nặn mẫu.
- Trẻ trả lời và bắt đầu chuẩn bị nặn.
- Trẻ trả lời
- Màu đỏ, màu xanh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện nặn
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ cất đồ và đi rửa tay 
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 16 tháng 04 năm 2021
 GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT	
Hoạt động: Phát triển vận động
Đề tài: VĐCB: Bò theo dích dắc
TCVĐ: Kéo co
Thời gian: 20 phút
I. Mục đích yêu cầu	
1. Kiến thức 
 Trẻ biết tên vận động, thực hiện được vận động truyền bò theo dích dắc, biết chơi trò chơi vận động
2. Kỹ năng	
- Trẻ có kỹ năng bò theo dích dắc. Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, khéo léo khi tham gia vận động.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ tinh thần phối hợp tập thể. Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể mới khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị
- Loa, nhạc một số bài hát, xắc xô, hộp làm dích dắc, dây kéo co
 - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động (3 phút)
 - Cho trẻ đi, chạy các kiểu thành vòng tròn theo nhịp xắc xô: Đi thường, mũi chân, đi thường, gót chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về 2 hàng ngang thể dục
2. Trọng động (15 phút)
Bài tập phát triển chung
-Tay 2: Hai tay đưa sang ngang đưa lên cao
- Chân 3: Từng chân đưa lên trước, ra sau sang ngang.
- Bụng 3: Đứng quay người sang bên
Vận động cơ bản: Bò theo dích dắc
- Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích) 
- Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác: TTCB: Cô quỳ trước vạch xuất phát tay không chạm vạch. Sau đó bò chân nọ tay kia liên tục trong đường dích dắc, không bò chệch ra ngoài tới đích đã được quy định thì đứng dậy và đi về cuối hàng.
- Các con đã hiểu cách thực hiện vận động chưa?
- Hỏi lại tên vận động? 
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Gọi 2 trẻ lên thực hiện (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lớp thực hiện 2 lần	
- Cả lớp thực hiện lần 1, 2 dưới hình thức thi đua theo hiệu lệnh của cô (cô chú ý sửa sai nếu có)
Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần
3. Hồi tĩnh (2 phút)
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân
- Trẻ đi khởi động theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô giáo
- 2 lần x 4 nhịp
- 4 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- Trẻ xem cô làm mẫu
- Trẻ nói tên vận động
- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và phân tích động tác
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ nhắc lại
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu
- Trẻ tập lần lượt 2 lần
- 2 đội thi đua
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 2, 3 lần
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ	
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • dockham pha khoa hoc 3 tuoi_13051179.doc