Giáo án mầm non lớp mầm năm 2015 - 2016 - Kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1.Kiến thức:

- Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt.) và có sức khỏe tốt để làm việc.

- Trẻ phân biệt được những điểm giống và khác nhau của một số con vật quen thuộc qua tên gọi, đặc điểm nổi bật, môi trường sống, thức ăn, vận động.

- Biết phân loại các con vật theo 1 – 2 dấu hiệu (môi trường sống, kích thước, lợi ích, tác hại.).

- Biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật gần gũi.

- So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

- Nhận biết một và nhiều nhóm đối tượng.

- Biết gộp 2 nhóm con vật và tách một nhóm con vật thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5 và đếm.

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình: hình tròn với hình tam giác, hình tam giác với hình vuông. Chắp ghép các hình để thành hình giống các con vật.

- So sánh chiều cao của 2 con vật, sử dụng được từ cao hơn – thấp hơn.

- Có khả năng thực hiện nhịp nhàng, giữ được thăng bằng cơ thể và thể hiện sức mạnh khi thực hiện một số vận động như: bò chui qua cổng, ném xa bằng 1 tay, bật về phía trước, xếp chồng các hình khối khác nhau, xé dán giấy, cài cởi cúc áo

- Biết các thực phẩm được chế biến từ động vật, ích lợi của các món ăn từ động vật đối với sức khỏe con người.

- Biết tránh những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật.

- Biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan về các con vật.

 

doc60 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm 2015 - 2016 - Kế hoạch chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 Thời gian thực hiện 4 tuần (từ 28/12/2015 đến 22/01/2016)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1.Kiến thức:
- Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt...) và có sức khỏe tốt để làm việc.
- Trẻ phân biệt được những điểm giống và khác nhau của một số con vật quen thuộc qua tên gọi, đặc điểm nổi bật, môi trường sống, thức ăn, vận động.
- Biết phân loại các con vật theo 1 – 2 dấu hiệu (môi trường sống, kích thước, lợi ích, tác hại...).
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật gần gũi.
- So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận biết một và nhiều nhóm đối tượng.
- Biết gộp 2 nhóm con vật và tách một nhóm con vật thành các nhóm nhỏ hơn trong phạm vi 5 và đếm.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình: hình tròn với hình tam giác, hình tam giác với hình vuông... Chắp ghép các hình để thành hình giống các con vật.
- So sánh chiều cao của 2 con vật, sử dụng được từ cao hơn – thấp hơn.
- Có khả năng thực hiện nhịp nhàng, giữ được thăng bằng cơ thể và thể hiện sức mạnh khi thực hiện một số vận động như: bò chui qua cổng, ném xa bằng 1 tay, bật về phía trước, xếp chồng các hình khối khác nhau, xé dán giấy, cài cởi cúc áo
- Biết các thực phẩm được chế biến từ động vật, ích lợi của các món ăn từ động vật đối với sức khỏe con người.
- Biết tránh những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật.
- Biết lắng nghe, biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan về các con vật.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng sử dụng các từ, các câu để miêu tả một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của con vật gần gũi.
- TrÎ cã kü n¨ng quan s¸t vµ ghi nhí cã chñ ®Þnh vÒ đặc điểm, ích lợi của các động vật.
- Ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng so s¸nh, s¾p xÕp, ph©n biệt đặc điểm, ích lợi của các động vật theo dÊu hiÖu ®Æc tr­ng.
- Thùc hiÖn mét sè hµnh ®éng, thao t¸c m« pháng tạo dáng một số con vật.
- Nhớ và đọc lại những bài thơ, câu chuyện đã được nghe về các con vật.
- Cỏ thể làm ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình... về các con vật.
- Làm quen với một só thao tác đơn giản trong chế biến món ăn, thức uống từ động vật
- Tập luyện kỹ năng: Đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng
- Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu liên tiếp
- Nói rõ ràng mạch lạc
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp ( Câu dơn, phức, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh..)
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong sinh hoạt
- Kể lại một sự việc, hiện tượng, nội dung câu chuyện theo trình tự nhất định
- Nói và thể hiện cử chi, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu( nhanh, chậm, phối hợp)
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sảm phẩm
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
3. Thái độ: 
- TrÎ biÕt yªu quý các động vật.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc các con vật
- TrÎ høng thó tham gia ho¹t ®éng .
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. 
+ Thực hiện công việc được giao( trực nhật, xếp dọn đồ chơi)
+ Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
+ Chủ động và độc lập trong một số hoạt động
+ Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
+ Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau 
+ Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc, thích trực nhật
+ Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sử
- Thể hiện thái độ, tinh cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm qua tác phẩm âm nhạc, tạo hình.
- Thể hiện được cảm xúc qua các bài hát, vận động nhịp nhàng theo nhạc nói về các con vật.
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 (Thời gian thực hiện 4 tuần (từ 28/12/2015 đến 22/01/2016)
Lĩnh vực
Nội dung
Đón trẻ
TDS
HĐ học
HĐNT
HĐ góc
Ăn ngủ VS
HĐ chiều
Trả trẻ
Thể chất
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
x
-Tay:
+ Co và duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực
x
- Lưng, bụng, lườn:
+ Quay người sang trái, sang phải
x
- Chân:
+ Ngồi xổm –dứng lên
x
+ Bò chui qua cổng
x
+ Ném xa bằng 1 tay
x
+ Bật về phía trước
x
+Xếp chồng các hinh, khối khác nhau
x
+ Cài, cởi cúc
x
- Tập rửa tay bằng xà phòng
x
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người 
x
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn đủ chất.
x
- Nhận biết trang phục theo thời tiết
x
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
x
x
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
x
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, đối với sức khỏe con người.
x
Ngôn ngữ
LQVVH
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản
x
x
x
x
- Thơ:
+ Chú mèo con
x
+ Đàn vịt
x
+ Con chim chích
x
+ Con cá vàng
x
+ Rong và cá
x
+ Ong và bướm
x
- Ca dao, đồng dao, hò vè
+ Con mèo mà trèo cây cau
x
x
x
+ Con gà cục tác lá tranh
x
x
x
+ Rì rà rì rà
x
x
x
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện 
+ Gà tơ đi học
x
+ Ba chú lợn con
x
+ Vì sao thỏ cụt đuôi
x
+ Cáo, thỏ và gà trống
x
- Trẻ bày tỏ tình cảm và nhu cầu hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn ,câu mở rộng
x
x
x
x
x
- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh có sự giúp đỡ.
x
x
- Làm quen và nhận ra một số kí hiệu: WC, biển báo, nơi nguy hiểm.
x
x
x
- Tiếp xúc với chữ, sách ,chuyện
x
- Làm quen với cách đọc tiếng Việt: đọc từ trái sang phải, đọc từ trên xuống dưới, cách viết các nét chữ, cách đọc ngắt nghỉ.
x
x
x
- Cảm nhận và thể hiện cảm xúc tình cảm với con người, sự vật hiện tượng.
+ Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, ngạc nhiên, tức giận, xấu hổ qua nét mặt cử chỉ, giọng nói...
x
x
- Thể hiện hành vi quy tắc ứng xử
+ Để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
x
x
+ Chờ đến lượt tham gia vào các hoạt động
x
x
x
+ Nhận biết hành vi đúng, sai, tốt xấu.
x
x
x
Nhận thức
+ Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác trên cơ thể
x
x
+ Đặc điểm nổi bật, lợi ích nổi bật của các con vật gần gũi, quen thuộc
x
x
+ Mối quan hệ giữa con vật với môi trường sống
x
+ Cách chăm sóc bảo vệ
x
x
+ Nhận biết 1 và nhiều
x
+ Tìm hiểu đặc điểm, nơi sống của các con vật.
x
+ Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5
x
+ So sánh 2 đối tượng về kích thước( to hơn- nhỏ hơn)
x
+ Nhận biết tên gọi các hình: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
x
x
PHÁT
 TRIỂN
 THẨM
 MỸ
Âm nhạc
+ Gà trống, mèo con và cún con
x
+ Ai cũng yêu chú mèo
x
+ Vì sao con chim hay hót
x
x
+ Cá vàng bơi
x
x
+ Trời nắng, trời mưa
x
+ Một con vịt
x
+ Lý con Sáo gò công
x
+ Hoa thơm bướm lượn
x
+ Lượn tròn lượn khéo
x
+ Chú mèo con
x
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, bài hát, bản nhạc, ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng, trong thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
x
x
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích
x
x
Tạo hình
+ Tô màu con mèo
x
x
+ Vẽ con cá
x
x
+ Dán khuôn mặt mèo
x
x
+ Nặn con thỏ
x
x
- Lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, các nguyên vật liệu TN, các phế liệu để tạo ra SP
x
x
TCKNXH
-Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận
x
x
x
 + Thực hiện công việc được giao( trực nhật, xếp dọn đồ chơi)
x
x
 -Thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xưng hô lễ phép
x
x
x
 -Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn
x
x
-Giữ gìn vệ sinh môi trường
x
x
- Mèo con nghộ nghĩnh
x
- Chú cá đáng yêu
x
- Thỏ con tinh nghịch
x
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”
LV
TUẦN I
(28/12/2015- 01/01/2016)
TUẦN II, III
(04-15/01/2016)
TUẦN IV
(18–22/01/2016)
Chú cá đáng yêu
Mèo con ngộ nghĩnh.
Thỏ con tinh nghịch
THỂ CHẤT
- Thể dục: Bò chui qua cổng
1. Ném xa bằng 1 tay
1. Bật về phía trước
2. Đi trong đường ngoằn nghèo
NHẬN THỨC
1. Tìm hiểu về mèo con
 Toán: : Gộp 2 nhóm con vật và đếm trong phạm vi 5
Toán: So sánh to hơn- nhỏ hơn.
2. Toán: Nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác
NGÔN NGỮ
Thơ: Rong và cá.
1.Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Con mèo mà trèo cây cau” – 
2. Truyện: Kể chuyện cho trẻ nghe câu chuyện “Cáo thỏ, gà trống”
1. Truyện: Kể chuyện cho trẻ nghe câu chuyện “Vì sao thỏ cụt đuôi”.
TC – KNXH
- Chú cá đáng yêu
1. Mèo con ngộ nghĩnh
1. Thỏ con đáng yêu
THẨM MĨ
- Tạo hình: Vẽ con cá
2. Tạo hình: Trang trí mặt mèo
1. Tạo hình: Nặn con thỏ
- Âm nhạc:
+ Dạy KN ca hát bài “ Cá vàng bơi” 
+ Hát nghe: Hoa thơm bướm lượn 
+ TCAN: Nốt nhạc vui
1. Âm nhạc:
- Dạy kĩ năng ca hát bài hát 
“Ai cũng yêu chú mèo”
- Hát nghe “ Lý con sáo gò công”.
- TCAN: Giai điệu thân quen.
2. Âm nhạc:
- Dạy VĐ theo phách bài “Vì sao con chim hay hót
- Hát nghe: Chú mèo con – ST: Nguyễn Đức Toàn.
- TCAN: Tiếng hát của ai
1. Âm nhạc:
+ Dạy kĩ năng ca hát bài “ Trời nắng, trời mưa” – ST: 
+ Hát nghe “ Lượn tròn lượn khéo”.
+ TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.s
IV. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ “ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”
 ( Thời gian thực hiện 4 tuần, từ 28/12/2015 – 22/01/2016)
TÊN GÓC
NỘI DUNG
MĐ - YC
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
LƯU Ý
XÂY DỰNG
- Xây ao cá.
- Xây nhà cho mèo.
- Xây chuồng nuôi thỏ.
- Trẻ biết phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
- Trẻ biết cách sắp xếp, bố trí hợp lý các khu vực ao cá, nhà cho mèo, chuồng nuôi thỏ.
- Biết đặt tên cho công trình xây dựng.
- Mẫu xây
- Gạch, cây xanh, hoa, lõi chỉ, nhà.
- Mô hình con vật theo chủ đề: cá, mèo, thỏ.
- Nội quy góc chơi
* HĐ 1: Thỏa thuận chơi
- Cô cho trẻ đọc thơ, hát, câu đố, trò chuyện về chủ đề.
- Giới thiệu 1 – 2 TC mới.
- Cho trẻ nhẹ nhàng về góc chơi.
* HĐ 2: Quá trình chơi
- Trẻ về góc chơi đeo thẻ chơi
- Các nhóm tự phân vai chơi cho các thành viên.
- Cô đến từng góc để gợi mở, hướng dẫn trẻ và nhập vai chơi cùng trẻ.
* HĐ 3: Kết thúc chơi
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhắc nhở nhẹ nhàng một số góc chơi ( xây dựng, nghệ thuật) cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Cô bật nhạc nhẹ nhàng các bài: Cô giáo miền xuôi, cháu yêu cô chú công nhân, cháu thương chú bộ đội ( theo từng chủ đề nhánh)cho trẻ thu dọn ĐD, ĐC đúng nơi quy định.
PHÂN VAI
- Cửa hàng bán cá tươi, giống cá thả, thức ăn cho cá.
- Nấu một số món ăn từ cá.
- Trẻ có kĩ năng và ngôn ngữ chơi.
- Trẻ biết cách bày hàng, mời chào theo nội quy của góc chơi.
- Biết phân công công việc cho các thành viên trong nhóm.
- Biết giao lưu với góc chơi, nhóm chơi khác.
- Bộ đồ dùng nấu ăn, bác sĩ.
- Lô tô, đồ chơi nhựa về các con vật: cá, mèo, thỏ, thức ăn.
- Nội quy góc chơi.
- Tiền
- Cửa hàng mèo, thức ăn cho mèo.
- Nấu một số món ăn chế biến từ mèo.
- Bác sĩ thú y.
- Cửa hàng bán thỏ, thức ăn cho thỏ.
 - Nấu một số món ăn chế biến từ thỏ.
- Bác sĩ thú y.
HỌC TẬP - SÁCH
- Bảng chơi: Sưu tầm một số loại cá, thức ăn của cá, phân loại cá theo hình dạng, môi trường sống, chọn thức ăn cho cá, hành vi đúng – sai khi chăm sóc cá.
- Xếp logic, xếp tương ứng, bù chỗ con trống.
- Xem sách, tranh, ảnh, truyện có liên quan chủ đề “Chú cá đáng yêu”.
- Trẻ biết cách chơi với các bảng chơi.
- Biết cách lật, mở sách và giữ gìn sách cẩn thận.
- Biết chơi cùng nhau trong một số TC.
- Giao tiếp nhẹ nhàng trong khi chơi.
- Biết giao lưu, hợp tác với các góc chơi khác.
- Các bảng chơi.
- Lô tô về chủ đề.
- tranh ảnh, họa báo, sách, hình ảnh về chủ đề.
- Keo, kéo, khăn lau, màu nước, bút lông, sáp màu, đất nặn, giấy các loaị
- Bảng chơi: Phân loại mèo, sưu tầm các loại mèo, hành vi đúng – sai khi tham gia chăm sóc mèo, chon thức ăn mèo thích.
 - Xem sách, tranh, ảnh, truyện, đồ dùng, dụng cụ có liên quan đến mèo con.
- Kể chuyện theo tranh, đồ dùng, đồ chơi về mèo.
- Bảng chơi: Xếp logic, xếp tương ứng, bù chỗ con trống.
- Hành vi đúng – sai khi chăm sóc thỏ, chọn thức ăn thỏ thích, tìm đường ngắn nhất đến chuồng thỏ.
- Xem sách, tranh, ảnh, truyện, đồ dùng, dụng cụ có liên quan đến thỏ.
NGHỆ THUẬT
- Vẽ, nặn, tô màu,làm album, làm cá, món ăn cá thích, môi trường sống...
- Hát, vận động một số bài hát về chú cá đáng yêu.
- Trẻ có kỹ năng âm nhạc và tạo hình.
- Biết phối hợp các nguyên liệu để tạo sản phẩm đẹp, sáng tạo, hài hòa, cân đối về màu sắc, bố cục.
- Trẻ thể hiện tình cảm phù hợp với nội dung bài hát theo chủ đề.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm và luân chuyển sản phẩm đến các góc chơi.
- Mẫu gợi ý của cô.
- Nguyên vật liệu.
- Bài hát, nhạc, ti vi...
- Sưu tầm album ảnh về mèo, vẽ, nặn, làm, tô màu, cắt, xé dán... về mèo, món ăn của mèo...
- Sưu tầm album ảnh về mèo, vẽ, làm, tô màu, cắt, xé dán... về mèo.
- Tô màu tranh rỗng có liên quan đến mèo con.
- Hát, biểu diễn một số bài hát về chú bộ đội.
THIÊN NHIÊN
- Chăm sóc bể cá.
- Trẻ có kĩ năng chăm sóc cá.
- Bể cá, thức ăn cho cá.
Cô cùng trẻ chăm sóc cá.
V. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
1. Cô:
- Tranh ảnh về một số con vật.
- Giấy khổ to, keo, kéo, sáp màu, đất nặn, màu nước, bút lông, giấy các loại, họa báo, hộp, bìa cattong, bìa lịch
- Lựa chon một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
- Thiết kế môi trường phù hợp chủ đề, hướng dẫn trẻ làm cùng cô.
- Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát có lien quan đến chủ đề “ Thế giới động vật”.
- Lựa chọn nội dung phù hợp, trên cơ sở đó làm các kế hoạch chính xác.
2. Trẻ:
- Trò chuyện cùng trẻ khám phá chủ đề “ Thế giới động vật”.
- Nhờ bố mẹ chuẩn bị giúp các nguyên vật liệu như hộp, lịch, họa báo, tranh ảnh, câu chuyện, bài thơ để trẻ mang đến lớp làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trường lớp theo chủ đề.
- Về nhà hỏi gia đình về các con vật gần gũi: tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, lợi ích, tác hại...
VI. KẾ HOACH TUẦN CHỦ ĐỀ “ CHÚ CÁ ĐÁNG YÊU”
(Thời gian thực hiện 1 tuần (từ 28/12/2015 - 01/01/2016)
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ- trò chuyện sáng
- §ãn trÎ
- KPC§: “Chú cá đáng yêu” 
- §ãn trÎ, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ.
- Cho trÎ nghe nh¹c thiÕu nhi.
- BiÕt gäi tªn c¸c thø trong tuÇn.
- C¶m nhËn vÎ ®Ñp trong tù nhiªn.
Thẻ dục sáng
* Khởi động: 
- Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi.
- Nhạc bài “Cá vàng bơi”.
- Chuyển đội hình vòng tròn dãn cách đều.
* Trọng động:- BTPTC: + HH: Làm gà gáy.
+ Tay: Đưa 2 tay sang ngang, gập khửu tay trước ngực
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên
+ Bụng: Quay người sang trái sang phải
+ Bật: Bật tại chỗ.
- TCVĐ: Tạo dáng con vật.
* Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1 – 2 vòng.
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC
Thể dục:
Bò chui qua cổng
PTNT
Toán: So sánh to hơn- nhỏ hơn
PTNN
Thơ: Rong và cá
PTTC-KNXH
Chú cá đáng yêu.
PTTM
Tạo hình: Vẽ con cá.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Gãc ph©n vai :
- Cửa hàng bán cá tươi, giống cá thả, thức ăn cho cá.
- Nấu một số món ăn từ cá.
Gãc x©y dùng :
- Xây ao cá.
Gãc nghÖ thuËt :
- Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu,làm album, làm cá, món ăn cá thích, môi trường sống...
- Âm nhạc: Hát, vận động một số bài hát về chú cá đáng yêu.
Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc bể cá.
HĐNT
- Đứng co 1 chân thăng bằng trong 7s
- Ch¬i: Lµm theo c« nãi, kh«ng lµm theo c« lµm.
- Ch¬i tù do.
- RÌn trÎ c¸ch øng xö víi ng­êi l¹.
- Ch¬i: "Đi kiểm chúa na"
- Ch¬i tù do.
- S½n sµng gióp ®ì ng­êi kh¸c khi gÆp khã kh¨n. 
- Ch¬i TC: Tạo dáng
- Ch¬i tù do.
- Thăm quan vườn trường.
- Ch¬i: 
"BÞt m¾t b¾t dª".
- Ch¬i tù do.
 - Nh¶y lß cß Ýt nhÊt 5 b­íc liªn tôc.
- Ch¬i: " KÐo co “
- Ch¬i tù do.
Vệ sinh ăn ngủ
- TrÎ ¨n s¹ch sÏ, vÖ sinh, ¨n hÕt xuÊt.
- GD trÎ cã hµnh vi b¶o vÖ m«i tr­êng trong cuéc sèng hµng ngµy
.- Cho trÎ nghe nh¹c kh«ng lêi tr­íc khi ngñ.
HĐChiều
- Lµm album chñ ®Ò.
- S¾p xÕp ®å dïng c¸ nh©n vµo ®óng n¬i quy ®Þnh.
- Nghe nh¹c d©n ca: Gà gáy le te.
-Đọc thơ: Giữa vòng gió thơm
Vui văn nghệ cuối tuần
Trả trẻ
- TrÎ ch¬i theo ý thÝch
- ChuÈn bÞ ®å dïng c¸ nh©n
- VS c¸ nh©n trÎ, quÇn ¸o, ®Çu tãc, mò, dÐp
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2015
Kế hoạch chủ đề: “ Chú cá đáng yêu”
Lĩnh vực PT:PTTC
Đề tài: Bò chui qua cổng
Người soạn: Phạm Thị Bích
I, Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết cách bò chui qua cổng, biết cách chơi theo yêu cầu của cô.
- Rèn kỹ năng bò chui qua cổng, phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn.
- GD trẻ thường xuyên luyện tập để có cơ thể khoẻ mạnh
II,Chuẩn bị:
- Xắc xô, 2 vạch xuất phát 
- 2 cổng
III, Tiến hành:
* HĐ 1: Khởi động
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ làm cá vàng vừa đi vừa hát bài: Cá vàng bơi” kết hợp với các kiểu đi.
- Chuyển đội hình vòng tròn dãn cách đều
* HĐ 2: Trọng động.
+ BTPTC: Tập kết hợp với bài hát “Cá vàng bơi”
-Tay vai: Hai tay giơ cao gËp vµo vai
- Ch©n: Co duỗi từng chân
- Bông: Cúi gập người tay chạm mũi bàn chân
- BËt: Bật liên tục 
- ĐTNM : Động tác bụng
+ VĐCB: Bò chui qua cổng. 
- C« giíi thiÖu tªn vËn ®éng : Cô làm mẫu lần 1. Lần 2+ phân tích động tác.
- TTCB cô quỳ 2 đầu gối sát với mặt đất, 2 bàn chân cô duỗi thẳng và áp sát sàn nhà, 2 tay cô để trước vạch xuất phá khi
có hiệu lệnh bò đầu cô hơi ngẩng, mắt cô nhìn thẳng, cô bò tay nọ chân kia, và cô bò đến hết đoạn đường, cô đứng dậy 
đi và về phía cuối hàng đứng.
+ Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét.
- Lần lượt trẻ 2 đội lên tập (nhận xét, sửa sai).
- Thi đua giữa 2 đội (nhận xét, sửa sai).
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động.
- Cho 1 trẻ lên tập lại.
+ TCVĐ: Lắc vòng.
- Chơi 2 lần
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* HĐ 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân tập. 
IV, Đánh giá trẻ
.........
......................
.................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2015
Kế hoạch chủ đề: “ Chú cá đáng yêu”
Lĩnh vực PT:PTNT
Đề tài: So sánh to hơn- nhỏ hơn
Người soạn: Phạm Thị Bích
I, Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được sự khác nhau giữa hai đối tượng.
- Trẻ có kĩ năng so sánh to hơn- nhỏ hơn
- Sử dụng đúng từ ngữ to hơn- nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn của hai đối tượng.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị
- 2 rổ to, 2 rổ nhỏ
- Mỗi trẻ 1 cá to, 1 cấ nhỏ, 1mèo to, 1 mèo nhỏ, rổ đựng.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng to hơn.
- 1 đĩa to, 1 đĩa nhỏ
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_dong_vat.doc
Giáo Án Liên Quan