Giáo án mầm non lớp mầm năm 2015 - Chủ đề: Thế giới động vật

*Phát triển vận động:

3.d. Trẻ kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng ( Chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng).

4.c. Phối hợp tay, mắt trong vận động ( Ném trúng đích ngang, tung bắt bóng).

5.c. Trẻ thực hiện được vận động bò, trườn, trèo ( bò trong đường hẹp,bò chui qua cổng).

*Dinh dưỡng và sức khỏe

9. Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc và một số món ăn hàng ngày khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh.

18. Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở ( không ăn cả hạt,không ăn quả xanh ).

11. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì.).

- Đi/chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc, hàng ngang.

- Ném xa trúng đích bằng 1 tay

- Bò trườn theo hướng thẳng, dích dắc.

- Bò chui qua cổng

- Gọi tên một số thực phẩm và món ăn quen thuộc trên tháp dinh dưỡng và qua bữa ăn hàng ngày.

- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.

- Không leo trèo bàn ghế, lan can.

- Không nghịch các vật sắc nhọn

- Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường.

- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì.) HĐCCĐ:

-VĐCB:

+ Chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng.

- T/CVĐ: về đúng nhà

+ Chuyền bóng sang 2 bên

- T/C: Bắt bướm

+ Ném trúng đích nằm ngang

- T/CVĐ: Ô tô và chim sẻ

+ Bò trong đường hẹp.

- T/CVĐ: Cáo và thỏ

+ Bò thấp chui qua cổng về nhà.

- T/CVĐ: Cáo và thỏ

+Trò chuyện mọi lúc, mọi nơi

+ Trò chuyện trước khi ăn.

+ Trò chơi nấu ăn.

+ Trò chơi bán hàng: Các loại thực phẩm .

+ Xem tranh, lô tô.

- Giáo dục ở mọi lúc mọi nơi

+ Trò chuyện,giáo dục trước khi ăn.

+ Giáo dục trong giờ học.

+ Cho trẻ xem tranh, giáo dục trẻ .

+ Trò chuyện dặn dò trẻ trong giờ đón, trả trẻ, giờ ra chơi.

+ Kẻ chuyện : Gấu con bị sâu răng.

+ Xem tranh và giáo dục trẻ.

 

doc105 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm 2015 - Chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐIỂM 
 `	
 Thực hiện4 tuần từ ngày 16/3 đến 10/4- 2015
 Tuần 1 : Những con vạt sống trong gia đình
 Tuần 2: Động vật sống trong rừng
 Tuần 3 : Động vật sống dưới nước
 Tuần 4 : Một số côn trùng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNGVẬT
Thực hiện4 tuần từ ngày 16/3 đến 10/4- 2015
MỤC TIÊU
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1.Phát triển thể chất:
*Phát triển vận động:
3.d. Trẻ kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng ( Chạy 15 m liên tục theo hướng thẳng).
4.c. Phối hợp tay, mắt trong vận động ( Ném trúng đích ngang, tung bắt bóng).
5.c. Trẻ thực hiện được vận động bò, trườn, trèo ( bò trong đường hẹp,bò chui qua cổng).
*Dinh dưỡng và sức khỏe
9. Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc và một số món ăn hàng ngày khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh.
18. Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở ( không ăn cả hạt,không ăn quả xanh).
11. Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...).
- Đi/chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc, hàng ngang.
- Ném xa trúng đích bằng 1 tay
- Bò trườn theo hướng thẳng, dích dắc.
- Bò chui qua cổng
- Gọi tên một số thực phẩm và món ăn quen thuộc trên tháp dinh dưỡng và qua bữa ăn hàng ngày.
- Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt...
- Không leo trèo bàn ghế, lan can.
- Không nghịch các vật sắc nhọn
- Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì...)
HĐCCĐ:
-VĐCB:
+ Chạy được 15m liên tục theo hướng thẳng.
- T/CVĐ: về đúng nhà
+ Chuyền bóng sang 2 bên 
- T/C: Bắt bướm
+ Ném trúng đích nằm ngang
- T/CVĐ: Ô tô và chim sẻ
+ Bò trong đường hẹp.
- T/CVĐ: Cáo và thỏ
+ Bò thấp chui qua cổng về nhà.
- T/CVĐ: Cáo và thỏ
+Trò chuyện mọi lúc, mọi nơi
+ Trò chuyện trước khi ăn.
+ Trò chơi nấu ăn.
+ Trò chơi bán hàng: Các loại thực phẩm ....
+ Xem tranh, lô tô.
- Giáo dục ở mọi lúc mọi nơi
+ Trò chuyện,giáo dục trước khi ăn.
+ Giáo dục trong giờ học.
+ Cho trẻ xem tranh, giáo dục trẻ .
+ Trò chuyện dặn dò trẻ trong giờ đón, trả trẻ, giờ ra chơi.
+ Kẻ chuyện : Gấu con bị sâu răng.
+ Xem tranh và giáo dục trẻ.
2.Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học
21.b. Nói được vài đặc điểm nổi bật và ích lợi, tác hại của con vật quen thuộc.
24.b. Mối liên hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng khi được hỏi.Cách chăm sóc và bảo vệ con vật.
25.e. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.( Phân loại ,phân nhóm con vật ...).
* Khám phá xã hội
40. Kể tên một số ngày lễ hội, kể tên một vài danh lam thắng cảnh ở địa phương.( Ngày 8-3).
* Làm quen với toán
29.c. Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 4 ( Đếm trong phạm vi 4, so sánh nhiều hơn,ít hơn).
30. Nhận ra quy tác sắp xếp đơn giản theo mẫu và xếp theo mẫu ( ghép tương ứng 1-1).
31.e. So sánh 2 đối tượng về kích thước ( to- nhỏ, cao- thấp).
- Đặc điểm nổi bật của cây, hoa, quả quen thuộc
- Ích lợi , tác hại của của cây, hoa, quả.
- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng 
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi.
+ So sánh điểm khác nhau và phân loại đối tượng theo dấu hiệu nổi bật.
Tên một số ngày hội: Ngày khai giảng, Tết trung thu, tết nguyên đán, trung thu , 8-3 ...
+ Đếm được trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
+ Xếp tương ứng 1 – 1.
+ So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: To hơn- nhỏ hơn,cao hơn-thấp hơn.
- Một số con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm (Gia súc)
- Một số con vật sống trong rừng 
- Một số loại cá (Động vật sống dưới nước)
- Một số côn trùng.
+ Quan sát con bướm, con kiến, bể cá cảnh.
+ Nhặt lá, cách hoa rụng để xếp hình con vật.
+Phân loại vật.
+Chơi lô tô.
+ Bắt chước tiếng kêu,tạo dáng.
- Ngày vui 8/3
+ Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật. Sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn
+ Dạy trẻ ghép đôi ( Tương ứng 1:1)các đối tượng của 2 
nhóm đồ vật. Ôn nhận biết hình vuông, tam giác.
+ Dạy trẻ so sánh kích thước của 2 con vật ( To- nhỏ, cao- thấp
3.Phát triển ngôn ngữ
* Nghe hiểu lời nói
45.h. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với chủ đề.
46.h. Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp chủ đề.
*Nói
48. Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu mở rộng. 
49. Sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm...
51. Trẻ biết đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao...
53. Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện.
*Làm quen với đọc viết
57.b. Tiếp xúc với chữ, sách truyện
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp độ tuổi.
- Diễn đạt nhu cầu, mong muốn để người khác hiểu bằng câu đơn, câu phức, câu mở rộng.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm của sự vật. 
- Biết đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao...
- Bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện.
-Trẻ tiếp xúc với chữ, sách truyện
- Qua các hoạt động học,hoạt động chiều.
* Truyện: 
+ Dê con nhanh trí( Phỏng theo truyện cổ Grim)
 + Chú vịt xám
+ Chim con và gà con 
( Phong Thu )
+ Bác gấu đen và 2 chú thỏ
* Thơ:
+ Chim chích bông ( Nguyễn viết Bính )
+ Gà mẹ (Phùng Ngọc Hùng)
+ Bác gấu đen ( Hoàng Hà )
* Nghe hát: Gà gáy (Thơ: Phạm Hổ; Nhạc: hoàng văn yến)
+ Chú mèo con ( Nguyễn Đức Toàn)
+ Con chim vành khuyên ( Hoàng vân ) 
+ Chị ong nâu và em bé ( NHạc và lời: Tân Huyền)
+ Chú voi con ở bạn đôn ( Phạm Tuyên)
- Trò chơi đóng vai.
- Trẻ nói chuyện, trả lời, xin phép cô...
-Trò chơi: Miêu tả đặc điểm con vật,thi nói nhanh,bắt chước tiếng kêu.
-Đọc thuộc thơ: 
+ Ong và bướm ( Nhược Thủy)
+ Cá ngủ ở đâu ( Thùy Linh Dịch )
+ Bó hoa tặng cô 
+ Rong và cá ( Phạm Hổ)
- Truyện: Dê đen và dê trắng.
- Trò chơi : Đi thư viện.
- Đọc truyện cho bạn nghe.
4.Phát triển thẩm mỹ:
* Âm nhạc
74. Nghe các bài hát, bản nhạc.
 ( Nhạc thiếu nhi, dân ca về chủ đề).
75. Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bái hát quen thuộc.
78. Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
* Tạo hình 
82. Sử dụng các kỹ năng: 
Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt 
đất nặn để tạo thành các sản
 phẩm có 1 khối hoặc 2 khối ( nặn con thỏ,con gà
80. Sử dụng một số kỹ năng 
vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản
 ( Tô màu tranhcon vật, vẽ 
con gà con)
 81. Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo gợi ý ( dùng bèo tây làm cá, dùng quả bóng bàn gắn lại làm gà con.
- Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
- Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bái hát quen thuộc.
- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
 Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo gợi ý.
- Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo gợi ý.
* Dạy hát: 
 + Con gà trống (Tân Huyền )
+ Con chim non ( Lý Trọng ))
+ Cá vàng bơi (Hà Hải )
+ Ngày vui 8/3 (Nhạc và lời: Hoàng văn Yến)
+ Con chuồn chuồn (Vũ Đình Lê)
* Dạy vận động:
+ Chim mẹ, chim con ( Đặng Nhất mai)
+ Quà 8/3 (Hoàng Long )
* Nghe hát: Gà gáy (Thơ: Phạm Hổ; Nhạc: hoàng văn yến)
+ Con chim vành khuyên ( Hoàng vân ) 
+ Cô giáo ( Nhạc: Đỗ Mạnh Thường; Lời: Thơ; Nguyễn Hữu Tường)
+ Chị ong nâu và em bé ( NHạc và lời: Tân Huyền)
+ Chú voi con ở bạn đôn ( Phạm Tuyên)
* T/C: Ai đoàn giỏi; Nốt nhạc may mắn; Bạn hát phía nào.
- Tạo hình con vật bằng vân tay
- Vẽ con gà ( Mẫu)
- Nặn con thỏ trong rừng ( Mẫu)
- Vẽ đàn cá; Xé dán hình con cá 
- Làm quà tặng mẹ hoặc cô, bà
- Làm con cá từ bèo tây, làm con gà, nặn con nhím ...
5.Phát triển tình cảm - xã hội
67. Thực hiện được một số quy tắc ở lớp, ở gia đình.
61. Trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt động, mạnh dạn trả lời các câu hỏi.
62. Cố gắng thực hiện công việc đơn giản.
70. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.
- Sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố, mẹ
- Mạnh dạn trả lời, tham gia các hoạt động.
- Cố gắng thực hiện công việc được giao
- Có nhóm để chơi cùng bạn và chơi theo nhóm nhỏ
- Hoạt động chơi.
- Hoạt động học, hoạt động chơi, nêu gương.
- Hoạt động lao động.
- Hoạt động vui chơi.
- Chơi tự do.
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: 
Những người bạn trong gia đình 
 Thời gian: 1 tuần ( Từ ngày 16 /3 đến 20/03/2015)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục sáng
Tập theo nhạc.- Hô hấp: Thổi nơ.
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (5l x 4n).
- Chân: Co lên và duỗi về phía trước (4l x 4n)
- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(4l x 4n) 
- Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông. Bật tách khép chân tại chổ.(4l x 4n)
Hoạt động học có chủ đích
HĐVĐ: 
Bò thấp chui qua cổng về nhà
LQVT: 
Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật.
HĐKP: 
Những chú gà – chú vịt
HĐVH: Chuyện “Chú vịt xám”.
HĐÂN: 
Hát : con gà trống
NH: Tìm ổ
Hoạt động ngoài trời
-HĐCCĐ:
QS“Gà con”
- TCVĐ:
- Gà con tìm mẹ.
- HĐCCĐ: QS “Con gà trống”
-TCVĐ:- Gà gáy vịt kêu.
-HĐCCĐ:
QS“Con vịt”
-TCVĐ:
- Bắt vịt con.
-HĐCCĐ: Dạo chơi vườn trường.
-TCVĐ:
- Về đúng nhà.
-HĐCCĐ:
QS “Con ngan”
-TCVĐ:
- Thi xem ai nhanh.
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi 
- Góc phân vai: Chơi mẹ con; Người chăn nuôi giỏi. Bán hàng.
- Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện về con vật nuôi trong gia đình.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về con vật nuôi trong gia đình có 2 chân.
Hoạt động chiều
HĐTH:
- Tạo hình con vật bằng vân taydẽ.
- Vệ sinh nêu gương cuối ngày
- Chơi trò chơi dân gian; Dung dăng dung 
- TC: Uống nước cam.
- Vệ sinh nêu gương cuối ngày
- Đọc thơ : Đàn gà con.
- Vẽ theo ý thích.
- Vệ sinh nêu gương cuối ngày
- Trò chuyện về các con vật có 2 chân sống trong gia đình.
- Vệ sinh nêu gương cuối ngày
Biểu diễn văn nghệ 
Nêu gương cuối tuần
 Chủ đề nhánh 1: “Những người bạn trong gia đình”
 ( Từ ngày 16/3 đến ngày 20/3 năm 2015)
 	 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bò thấp chui qua cổng thành thảo
- Biết kể về con vật có 2 chân đẻ trứng sống trong gia đình: Tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi, thức ăn, nơi sống.
- Biết trả lời câu hỏi của cô: Con biết gì về các con vật có 2 chân sống trong gia đình.
-Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật.
- Trẻ biết in hình con vật bằng vân tay.
- Trẻ hát dúng lời đúng giai điệu bài hát ‘ Con gà trống. biết giai điệu bài nghe hát: Tìm ổ
	- Biết được các nhân vật trong câu chuyện: Chú vịt xám.
 2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể thông qua hoạt động vận động: bò thấp chui qua cổng 
- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về những sự lớn lên của gà con bằng những câu ngắn gọn, đủ câu.
-Trẻ kể chuyện cùng cô to, rỏ ràng.
- Luyện kỹ năng hát rõ lời đúng giai điệu của bài hát‘ Con gà trống
	- Phát triển óc quan sát, ghi nhớ của trẻ thông qua hoạt động kể chuyện.
- Rèn kỹ năng vẽ thông qua hoạt động tạo hình:. in hình con vật bằng vân tay.
- Rèn cho trẻ kỹ năng. biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật. 
3. Thái độ:
- Vui thích khi kể về các con vật có 2 chân sông trong gia đình của mình cùng cô và các bạn.
- Trẻ có một số hành vi tốt trong khi chơi, ăn uống, vệ sinh và giao tiếp lễ phép với cô giáo. 
 - Thể hiện được tình cảm của trẻ đối với các con vật có 2 chân sống trong gia đình thông qua hoạt động tạo hình, trò chơi phân vai.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
 Kế hoạch hoạt động góc “Những người bạn trong gia đình” 
 Thời gian: 1 tuần ( Từ ngày 16 /3 đến 20/03/2015)
NỘI DUNG
YÊU CẦU 
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
KẾT QUẢ
LƯU Ý
1.Góc phân vai.
- Cửa hàng bán gia súc, gia cầm,bán các thức ăn chăn nuôi.
-Bác sĩ thú y.
2.Góc xây dưng 
-“Xây trại chăn nuôi”
.
3. Góc nghệ thuật: 
Vẽ nặn, xếp, in hình, tô màu về các con vật nuôi. -Làm các con vật nuôi từ các loại lá cây đơn giản .Hát múa về các con vật .
4. Góc học tập: 
Phân nhóm vật nuôi theo nhóm gia súc, gia cầm.Gắn các bộ phận còn thiếu cho phù hợp với từng con vật .
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như gạch, hàng rào để xây được trại chăn nuôi
- Trẻ biết sáng tạo và bố cục mô hình hợp lý.
* Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình tạo ra sản phẩm
- Trẻ biết sử dụng các loại lá cây để làm thành các con vật như lợn, trâu ,gà,
-Biết hát múa về các con vật 
- Trẻ biết phân nhóm theo yêu cầu của cô (Tăng yêu cầu lên dần )
-Biết chọn các bộ phận cho phù hợp để ghép cho các con vật .
- Một số vật nuôi gà, vịt, mèo ,chó trâu, bò, các loại thức ăn
- Bộ đồ chơi cho bác sỹ thú y.
*Khối xây dựng các lọai, gạch ,hàng rào , hột hạt, sỏi, thảm cỏ, các loại cây xanh ,các con vật đồ chơi.
*Bút màu ,đất nặn ,tranh ảnh in rỗng về các con vật nuôi.
-Lá ổi, lá nhãn ,bèo tây ,lá dừa .
-Lô tô về các con vật nuôi 
-Tranh ảnh về các con vật chưa đầy đủ các bộ phận và tranh về các bộ phận rời cho trẻ ghép.
1Thoả thuận bàn bạc trước khi chơi
Ổn định hát bài "Đàn gà con"
hỏi trẻ đàn gà sống ở đâu ?Nuôi gà để làm gì ?con vật gì cung cấp trứng và thịt cho chúng ta ăn nữa ?Để có nhiều thực phẩm hôm nay cô cháu mình cùng xây dựng trang trãi chăn nuôi .Ai biết gì về trang trãi ?Có nuôi con vật gì? nuôi chung một chuồng hay nuôi theo loại con vật ?Muốn con vật không ra ngoài chạy lung tung ta phải làm gì ? Các bác nông dân mua con giống ở đâu? ở cửa hàng bán những con vật gì ?thái độ cô bán hàng NTN?còn người mua hàng mua xong phải làm gì ?
Cô gt :Góc chơi nghệ thuật và góc học tập (Tuỳ thực tế để ra bài tập theo từng giai đoạn )
-GD :Trong khi chơi không được tranh dành ,không quăng ném đồ chơi .
2.Quá trình hoạt động :
Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi theo ý thích .Cô đi ổn định các góc chơi cho trẻ (Giai đoạn đầu cô có thể đóng vai để chơi cùng trẻ nếu thấy cần thiết ).Gợi ý để trẻ liên kết giữa các nhóm chơi .
3. Kết thúc hoạt động
Cô đi nhận xét các nhóm chơi phụ sau đó cho trẻ tập trung về góc chơi có sản phẩm đẹp để nhận xét .Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ .
KT :Hát "Gà trống mèo con và cún con "
-Cho trẻ thu dọn đồ chơi theo nhóm .
 TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
 - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình
. 
.
- Trẻ nhận biết, gọi tên một số đặc điểm của con vật nuôi trong gia đình.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc trò chuyện thảo luận nhóm .
- Biết cách chăm sóc và biết ích lợi của các vật nuôi trong nhà.
- Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong gia đình.
-Mô hình về con vật được làm từ nguyên phế liệu .
- Gợi ý cho trẻ quan sát sự thay đổi về môi trường trong lớp học .
- Trong lớp có gì mới so với tuần trước ?
- Tranh vẽ gì? trên giá có các con vật gì ?được làm từ gì ?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Ở nhà con có nuôi con vật này không?
- Vì sao con người lại nuôi những con vật này?
- Hãy kể tên những con vật nuôi trong nhà?
- Kể tên một số vật nuôi mà con thích? Nêu ích lợi của chúng?
- Nhà con nuôi con vật gì?
- Nuôi để làm gì? Con có thích không? Con chăm sóc chúng như thế nào?...
Gợi ý trẻ kể thêm đặc điểm nổi bật của con vật và cách vận động, tiếng kêu
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
H1: Tay 2. Bụng 3
Chân 2, bật 1.
- Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô.
- Tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí trong lành vào lúc sáng sớm.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung
Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi” 2 lần
Tập giống động tác 2
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh.
 Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2015
 *Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: 
Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng 
 *HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐINH
VĐCB:Bò thấp chui qua cổng
TCVĐ:Về đúng nhà
Lĩnh vực phát triển thể chất:
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức: 
-Trẻ nhớ tên vận động. 
-Trẻ thực hiện đúng vận động bò thấp chui qua cổng. -Biết phối hợp chân nọ tay kia Khi bò qua cổng biết uốn người để không chạm cổng.
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi đúng luật : " Về đúng nhà"
2. Kĩ năng: 
- Luyện cơ lưng, bụng, cơ tay.
- Luyện khả năng chú ý khi thực hiện.
-Luyện khả năng định hướng khi vận động.
3. Thái độ :
- Mạnh dạn, tự tin, ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Cô:
-Phòng học rộng, sạch sẽ.
-Băng đĩa, đàn nhạc, xắc xô.
-2 cổng chui cao 40 cm, rộng 40 cm.
-Mô hình ngôi nhà.
-2 cái ô sử dụng trong trò chơi (ô đỏ, ô xanh).
 Trẻ : -Trang phục cô gọn gàng.
-Trang phục trẻ gọn gàng, tâm thế thoải mái
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1.Ổn định trẻ. (2 phút)
Cho trẻ đứng thành 3 hàng theo 3 tổ : chim non, thỏ con, gà con.
 Hỏi trẻ : Ở nhà mẹ nuôi những con vật gì ?
- Các con có gíup mẹ cho con vật ăn không ?
 « Để giúp mẹ thì chúng ta phải đi chợ mua thức ăn cho con vật. Mời các con đi chợ cùng cô nào. »
2. Nội dung:
1.1.Hoạt động 1 : Khởi động (2 phút)
« Chúng ta cùng đi chợ nào. » 
Mở nhạc, dùng xắc xô cho trẻ đi thành vòng tròn. Đi các kiểu : đi thuờng, đi kiễng gót, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thườn
2.2. Hoạt động 2 : Trọng động
a.Bài tập phát triển chung (3 phút)
Cho trẻ về 3 hàng.
“Phải khỏe mạnh thì mới giúp mẹ được.
Chúng ta cùng tập thể dục cho khỏe nào.”
Mở nhạc bài “Con gà trống” (2 câu hát 1 động tác).
-Động tác 1: phát triển cơ tay, bả vai.
- Bông: §­a tay lªn cao vµ cói gËp ng­êi xuèng	
- Ch©n: 2 tay ®­a ra phÝa tr­íc råi khuþu gèi
- BËt: bËt ch©n s¸o	
b. Vận động cơ bản (6-7 phút)
Đàm thoại với trẻ.
Lần này đường vè nhà có một chướng ngải vật rất khó để đi về nhà. có 1 cái cổng mà nó lại thấp nữa chứ. Làm sao bây giờ?” Chúng ta phải làm gì đây?”
“A! Chúng ta phải khéo léo bò qua cái cổng đó mới nhé. cô sẽ hướng dẫn các con bò như thế nào để về nhà nhé?”
Cho trẻ đứng thành 2 hàng.
Sơ đồ tập:
 * * * * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * * * * 
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 có giải thích
“Đầu tiên cô sẽ quỳ xuống, 2 tay chống xuống sàn, 2 bàn chân duỗi ra, mắt nhìn thẳng về phía cổng. Cô bắt đầu bò. Khi bò chân phải sát sàn, đầu không cúi, mắt nhìn về phía cổng. Khi đến cổng, cô cúi đầu, tiếp đến uốn lưng để không chạm cổng, không làm đổ cổng. Bò qua cổng cô đứng dậy đến lấy quả, bỏ vào giỏ và đi về đứng ở cuối hàng.”
“Ai cho cô và cả lớp biết là cô vừa làm gì để về nhà nào”
-Tổ chức cho trẻ thực hiện và hỏi trẻ về tên vận động. Khi trẻ vận động cô quan sát sửa sai.
Cho mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
(Mở nhạc khi trẻ vận động)
2.3.Hoạt động 3 . Trò chơi vận động (4 phút)
“Ai cũng đã về nhà an toàn. Cô khen cả lớp nào.”
 “Giờ chúng ta chơi 1 trò chơi cho đỡ mệt nào. Ai sẽ tham gia?”
Trò chơi: “Về đúng nhà”
“Cô có 2 ngôi nhà. 1 ngôi nhà là ô màu xanh cô sẽ giành cho các bạn trai. 1 ngôi nhà là ô màu đỏ cô sẽ giành cho các bạn gái. Chúng ta vừa nhún nhảy vừa hát. Khi nào cô nói “về nhà, về nhà” thì các bạn gái về nhà các bạn gái, các bạn trai về nhà các bạn trai. Các con nhớ chưa?”
Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề khi chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3 . Kết thúc : Hồi tĩnh (2 phút)
“Hôm nay các con học rất là giỏi, chơi rất là ngoan. Cô khen cả lớp.”
“Giờ chúng ta cùng nhau nghỉ ngơi, thư giãn nào.”
Cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ chuyển đội hình từ 3 hàng thành hình tròn. Đi theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ chuyển đội hình từ hình tròn thành 3 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_be.doc
Giáo Án Liên Quan