Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2020-2021 - Bàn Thị Sinh

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

4 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác nông dân.

5 tuổi: Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng của bác nông dân.

2. Kỹ năng

 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ có chủ định.

5 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát, phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định

3. Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của gia đình mình.

- Những đồ vật đó là vật sắc nhọn chúng mình không nên nghịch.

II.Chuẩn bị:.

- Địa điểm quan sát

- Trang phục gọn gàng.

- Phấn

. Hoạt động 1. Gây hứng thú

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, hướng trẻ vào bài

2. Hoạt động 2: Quan sát: Đồ dùng của bác nông dân

- Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi ra ngoài quan sát.

- Các con vừa hát bài nói về nghề gì 4,5t

- Các cô bác nông dân đã làm ra gì 4,5t

- Các bạn quan sát xem cô có gì đây 4,5t

- Các bạn nhận xét xem con dao có đặc điểm gì 5t

=> Cô chốt lại:

- Con dao đ¬ược làm bằng chất liệu gì 5t

- Con dao để làm gì 4t

- Con dao là dụng cụ của nghề gì 5t

- Muốn con dao không bị hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì 4,5t

- Con dao có sắc không 4,5t

- Chúng mình có đư¬ợc chơi dao không 4,5t Vì sao?

- Ngoài con dao bác nông dân còn có những đồ dùng gì nữa nào 5t

- Những đồ dùng đó có đặc điểm gì và là đồ dùng của ai 5t

- Giáo dục trẻ: Muốn những đồ vật đó không nhanh hỏng thì chúng mình dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó là đồ vật vật sắc nhọn vì vậy chúng mình không lấy những đồ dùng đó ra chơi ra làm đồ chơi gây nguy hiểm cho chúng mình.

3. Hoạt động 3. Trò chơi “Dệt vải”, nu na nu nống

- Cô giới thiệu tên trò chơi.

- Nêu lại cách chơi luật chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi trẻ 3-4 lần.

 

doc70 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2020-2021 - Bàn Thị Sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
NGHỀ NGHIỆP
(Thời gian thực hiện 4 tuần từ tuần 12 đến tuần 15
Từ ngày 23 tháng 11 đến ngày 18 tháng 12 năm 2020)
1.GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1.Giáo dục phát triển thể chất
Đối với trẻ 4 tuổi
* Phát triển vận động
1.Trẻ biết thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
2.Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động
6. Trẻ kiểm soát được vận động:
Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần)
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
24.Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
- Cân nặng: 
+ Trẻ trai: 12,7 – 21,2 kg
+ Trẻ gái: 12,3 – 21,5 kg
- Chiều cao: + Trẻ trai: 94,9 – 111,7cm
+ Trẻ gái: 94,1 – 111,3cm
25.Trẻ lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm
Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm( trên tháp dinh dưỡng)
28.Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: Rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm nấu cháo
Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn
Đối với trẻ 5 tuổi
* Phát triển vận động
1. Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: 
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ? (kết hợp vẫy tay, quay cổ tay, kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn: 
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: 
+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía trước, phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. 
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật
(ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì).
+ Trèo lên xuống 7 gióng thang
+ Tung bắt bóng tại chỗ
+ Trèo lên xuống 7 gióng thang
+ Bật qua vật cản cao 15-20cm
* Thể dục
Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: 
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên ? (kết hợp vẫy tay, quay cổ tay, kiễng chân)
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn: 
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: 
+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía trước, phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
* Hoạt động học:
+ Tung bắt bóng tại chỗ
+ Trèo lên xuống 7 gióng thang
+ Trèo lên xuống 7 gióng thang
+ Bật qua vật cản cao 15-20cm
* Hoạt động chơi
- Góc học tập: Cô giáo dạy học sinh bài tập thể dục phát triển chung, thể dục sáng.
2.Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động
7. Trẻ phối hợp tay- mắt trong vận động
8. Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
4. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn, Không đùa nghịch, không làm đổ
vãi thức ăn, Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, Không uống
 nước lã, ăn quà vặt ngoài đường
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. 
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Nhận biết, phân loại một
số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- Cân nặng:
 + Trẻ trai: 12,7 – 21,2 kg
 + Trẻ gái: 12,3 – 21,5 kg
- Chiều cao: 
+ Trẻ trai: 94,9 – 111,7cm
+ Trẻ gái: 94,1 – 111,3cm
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
* Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh.
- Giới thiệu cho trẻ biết về tên gọi và ích lợi của các món ăn, động viên trẻ ăn hết suất không làm rơi vãi cơm, biết mời cô, mời các bạn trước khi ăn.
- Ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cơ thể không uống nước lã và ăn quà vặt và thường xuyên tập thể dục.
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
24. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi
25. Trẻ lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm
2. Giáo dục phát triển nhận thức
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Đối với trẻ 4 tuổi
*Khám phá
95. Trẻ nói được tên một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện
Tên và công việc của cô giáo các cô bác ở trường
97. Trẻ biết kể tên, công việc, công cụ sản phẩm, ích lợi của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
75.Trẻ quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: “Bao nhiêu?”; “ Là số mấy?”...
Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5
76. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10
Đếm các đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
Đối với trẻ 5 tuổi
*Khám phá
95.Trẻ nói đúng tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện
Công việc của cô giáo và các bác nhân viên trong trường mầm non
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương (nghề thổ cẩm).
+ Trò chuyện về công việc của cô chú
+ Trò chuyện về ngày 22-12
+Trò chuyện về nghề bác sĩ
* Hoạt động học:
+ Trò chuyện về công việc của cô chú công nhân
+ Trò chuyện về nghề bác sĩ
+Trò chuyện về ngày 22-12
 * Hoạt động chơi
- Hoạt động góc:
+ Góc xây dựng: Xây bệnh viện, doanh trai bộ đội
+ Góc học tập: Xem tranh ảnh về nghề, nông, bác sĩ, bộ đội
97.Trẻ có khả năng nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. VD: “Nghề nông làm ra lúa gạo”, “Nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới”
Kể được một số nghề nơi trẻ sống
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
75. Trẻ quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: “Bao nhiêu ?; “Đây là mấy ?”
- Đếm số lượng trong p.vi 8, nhận biết số 8
- Gộp/tách 6 đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm 
- Tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm.
+ Tách gộp trong phạm vi 8
Xác định vị trí của đồ vật (phía trước phía sau; phía trên - phía dưới; phía phải - phía trái so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
+ Xác định vị trí của đồ vật phía trước - phía sau so với bạn khác
* Hoạt động học
+ Đếm số lượng trong p.vi 8, nhận biết số 8
+ Tách gộp trong phạm vi 8
+ Xác định vị trí của đồ vật phía trước, phía sau so với bạn khác
* Hoạt động chơi:
+ Góc xây dựng: Trẻ cần bao nhiêu số lượng nguyên vật liệu để xây bệnh viện, doanh trại bộ đội
+ Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh về nghề nông, bộ đội, bác sĩ
76. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 
78. Trẻ có khả năng gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
79. Trẻ có khả năng tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau
89.Trẻ sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn.
Xác định được vị trí(trong, ngoài, trên , dưới, trước, sau, trái, phải) của một vật so với vật khác
3. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
 Đối với trẻ 4 tuổi
* Nghe
101.Trẻ hiểu được nghĩa từ khái quát : rau, quả, con vật đồ gỗ...
Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
 Nghe hiểu nghĩa của một số từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, quả
102.Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
 Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
* Nói
103. Trẻ biết nói rõ để người nghe có thể hiểu được
Phát âm các tiếng có chứa các âm khó
105. Trẻ sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép
* Làm quen với việc đọc viết
112. Trẻ biết chọn sách để xem.
- Nhận dạng một số chữ cái.
- Giữ gìn bảo vệ sách
- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
115. Trẻ nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm...
Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ...)
 Đối với trẻ 5 tuổi
* Nghe
102.Trẻ lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại 
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngặc nhiên, sợ hãi
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt và ánh mắt phù hợp 
- Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, hò, vè phù hợp với độ tuổi
Đọc bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè.
* Hoạt động học
- Thơ: 
+ Bé làm bao nhiêu nghề
+Chú bộ đội hành quân trong mưa
- Truyện: 
+Cô bác sĩ tý hon
* Hoạt động chơi
 - Trò chơi học tập: Cô giáo: Đọc các bài thơ nói về cô giáo, bộ đội, bác sĩ
* Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
- Giờ ăn: đọc bài thơ “Giờ ăn”
- Giờ ngủ: đọc bài thơ: “Giờ ngủ”
107.Trẻ khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao
*Nói
103.Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
 Nói rõ ràng 
Trẻ kể trình tự về sự vật, sự việc hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu. 
- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự 
- Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh
* Làm quen với việc đọc viết
114.Trẻ có khả năng đọc sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu đến cuối sách. 
 Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách
Có một số hành vi như người đọc sách
- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
- Hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Đọc từ đầu đến cuối sách, đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Nhận dạng các chữ cái 
+ Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
* Hoạt động học
- LQCC: u, ư
* Hoạt động chơi
- Trò chơi học tập: Cô giáo: chơi trò chơi chữ cái
116. Trẻ có khả năng nhận dạng các chữ
cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
- Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nó
4. Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
 Đối với trẻ 4 tuổi
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
121. Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao (Trực nhật, dọn đồ chơi).
Luôn cố gắng hoàn thành công việc được giao
122. Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh
127. Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn văng lời ông bà, bố mẹ
Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, ngủ; đi bên phải lề đường)
 Đối với trẻ 5 tuổi
132. Trẻ có biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. 
- Không nói tục, chửi bậy.
Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình
+ Một ngày làm cô nuôi (thơ: Bé làm bao nhiêu nghề)
* Hoạt động học
 + Một ngày làm cô nuôi (thơ: Bé làm bao nhiêu nghề)
* Hoạt động chơi
- Trong trò chơi bé chia sẻ về
 Một ngày làm cô nuôi ở lớp
- Bé chơi và thực biện tốt quy định ở trường 
5. Giáo dục phát triển thẩm mĩ
 Đối với trẻ 4 tuổi
141. Trẻ vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng
145. Trẻ biết vận động nhip nhàng theo nhịp điệu các bài hát , bản nhạc với các hình thức(vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa
Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
147. Trẻ biết vẽ, phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục
Sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng đường nét.
 Đối với trẻ 5 tuổi
144. Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cẩm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ
Nhận ra giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc
145.Trẻ có khả năng vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát và bản nhạc
- Nghe và nhận biết các thể loại nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui buồn, tình cảm tha thiết) của cá bài hát, bản nhạc.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
* Hoạt động học
- DH: 
+ Cháu thương cô chú công nhân
 + Cháu thương chú bộ đội
* Hoạt động chơi
- Góc nghệ thuật: Hát, múa những bài hát về chú bộ đội
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các nghề, làm thiếp tặng cô giáo, chú bộ đội, bác sĩ
 Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
- Giờ vệ sinh: Cho trẻ hát các bài hát có nội dung giữ gìn vệ sinh cơ thể như: Rửa mặt như mèo...
- Giờ ngủ: Cho trẻ nghe các bài hát dân ca có giai điệu nhẹ nhàng.
* Giáo dục tạo hình
148. Trẻ có khả năng phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
- Phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt, nặn xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có mầu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục. 
Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục
* Hoạt động học:
+ Vẽ và di màu dụng cụ nghề nông
+ Vẽ bác sĩ
+Vẽ và tô màu cái mũ chú bộ đội
* Hoạt động chơi:
 - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán về trường lớp mầm non, tết Trung thu.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 12
Chủ đề nhánh 1: Bé yêu nghề nông
Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 23/11 đến ngày 27/11/ 2020)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô mở cửa thông thoáng phòng học trước giờ đón trẻ.
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, trò truyện trao đổi với phụ huynh về một số hoạt động ở nhà của trẻ.
- Hôm nay ai đưa con đi học?
- Bố, mẹ của con làm nghề gì?
- Lớn lên con làm nghề gì?
- Trò chuyện về các ngành nghề trong xã hội, yêu quý và biết ơn những người lao động cần thiết cho cuộc sống
- Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian
- Cho trẻ xem băng hình về chủ đề
- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài hát “Chim bồ câu trắng”.
* Chuẩn bị: Băng nhạc, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
* Khởi động: Đi nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi
* Trọng động:
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: Hai tay giơ ra trước lên cao
+ Chân: đứng, hai tay chống hông, đưa một chân ra phía trước, lên cao
+ Bụng: Hai tay giơ lên cao, nghiêng người sang hai bên 
Thể dục sáng
+ Bật : Bật tách khép chân
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 2 vòng sân
Hoạt động học
PTTC
Tung và bắt bóng tại chỗ
PTNT
 Đếm số lượng trong phạm vi 8, nhận biết số 8
PTTM
 Vẽ và di màu dụng cụ nghề nông
PTNN
 LQCC: u, ư
PTKN
Một ngày làm cô nuôi( bé làm bao nhiêu nghề)
Chơi ngoài trời
- QS cái cuốc
 - TC: kéo cưa lừa sẻ
- Chơi tù do
- Quan sát đồ dùng của bác nông dân
TC: Dệt vải, nu na na nu nống
- QS dụng cụ gặt lúa
- TC: Bóng bay
-Chơi tự do
- QS sản phẩm nghề nông
- TC: kéo cưa lừa sẻ 
- Chơi tự do
- QS bầu trời
 - TC: Kéo co, nu na nu nống
- Chơi tự do
Chơi hoạt động ở các góc
* Góc phân vai: Bán hàng, bán dụng cụ nghề nông
* Góc xây dựng: Xây trang trại
* Góc nghệ thuật: - Hát các bài hát về chủ đề 
* Góc học tập: Xem sách vở, truyện về chủ đề
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá
Ăn, ngủ, vệ sinh
- Tổ chức cho trẻ ăn, ngủ theo quy định
- Rèn cho trẻ các thao tác vệ sinh theo đúng trình tự
- Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ. đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc
- Rèn cho trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Rèn nề nếp thói quen
- Chơi tự chọn
- Hoàn thành vở học toán
- Chơi tự chọn
- Đọc những bài thơ về các loại hoa
- Chơi tự chọ

 - Hướng dẫn trẻ thao tác vệ sinh cá nhân
- Chơi tự chọn
- Hát về các loại hoa
- Nêu gương bé ngoan
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
- Trẻ cùng cô cất dọn đồ dùng
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng các nhân và ra về
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tìn hình sức khoẻ, học tập trong ngày
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai : Bán hàng, Nấu ăn ( Thứ 2,3,4, 6)
- Góc XD: Bé xây nông trại, Bé xây hàng rào tường bao ( Thứ 2,5,6)
- Góc học tập : Tô màu tranh ( Thứ 3,4,6)
- Góc thiên nhiên: Nhặt cỏ, tưới nước cho rau ( Thứ 5,4, 6)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
4 Tuổi
- Biết đóng vai chơi,thỏa thuận trước khi chơi. Biết chọn sách chuyện theo ý thích
- Trẻ biết công việc, nguyên liệu liên quan đến việc xây dựng công viên của bé và chọn vật liệu xây dựng. 
- Biết lau lá, nhặt lá khô, tưới nước cho cây.
5 tuổi	
- Biết thỏa thuận trước khi chơi, tự phân vai chơi thể hiện vai chơi. Biết chọn sách chuyện theo ý thích
- Trẻ biết công việc, nguyên liệu liên quan đến việc xây dựng công viên xanh của bé và chọn vật liệu xây dựng xếp doanh trại
- Biết lau lá, nhặt lá khô, tưới nước cho cây
2. Kĩ năng
4 Tuổi
-Rèn kỹ năng giao tiếp hình thành kỹ năng khéo léo của tay trong các hoạt động, xếp hình, tranh ảnh
5 tuổi	
-Rèn luyện kỹ năng khéo léo của tay các hoạt động, xếp hình, lật giở sách, tranh ảnh,...
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ khi phối hợp chơi cùng các bạn trong nhóm chơi và khi giao lưu với các nhóm chơi khác,kỹ năng sắp xếp bố cục các góc chơi
3. Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, không tranh giành và phá sản phẩm chơi của bạn. 
`- Biết thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định, đoàn kết yêu thương lẫn nhau, không tranh giành đồ dùng đồ chơi
II. Chuẩn bị
- Góc phân vai: Chú bộ đội làm những công việc gì
- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, lắp ghép, cây hoa, ô tô, xe rùa, đồ dùng thợ xây ( Bay, dao xây, xẻng, xô vữa)
- Góc học tập: Tranh về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chậu hoa, ô doa,..
III. Tổ chức hoạt động
1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Chú bộ đội đi xa” trò chuyện về chủ đề
- Hôm nay các con thích chơi ở những góc nào? (Trẻ chọn góc chơi)
- Gợi ý trẻ nhận vai và phân công công việc trong nhóm
* Góc xây dựng
- Hôm nay góc xây dựng sẽ chơi gì?( 5 tuổi)
- Để xây được doanh trại bộ đội cần có những gì? (4,5 tuổi)
- Cần những nguyên vật liệu gì? (4,5 tuổi)
- Các bác thợ xây phải xây như thế nào? (4,5 tuổi)
- Có những đồ chơi gì? (4 tuổi)
- Hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của từng vai chơi.
2. Quá trình trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ về góc chơi 
- Giúp đỡ và hướng dẫn khi trẻ cần thiết, cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ
3. Nhận xét
- Cô nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, khen ngợi trẻ
- Cho cả lớp về góc xây dựng ( góc chính)
+ Cô mời chủ thầu công trình lên tập giới thiệu về công trì

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nghe_nghiep_nam_hoc_2020.doc
Giáo Án Liên Quan