Giáo án môn Âm nhạc - Tay thơm tay ngoan

1. Ổn định tổ chức: Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể của trẻ.

- Cho trẻ nghe lại 1 đoạn dai điệu bài hát : Tay thơm tay ngoan do chú Bùi Đỡnh Thảo sỏng tỏc.

2. Phương pháp,hỡnh thức tổ chức:

a.Dạy mỳa: Tay thơm tay ngoan

- Cô bật 1 đoạn nhạc bài: Tay thơm tay ngoan. Cả lớp hát 1 - 2 lần. Chúng mình vừa đợc hỏt bài hỏt gì nhỉ ? bài hát nói về điều gì ?Bài hát nói về 2 bàn tay của các con muốn thơm ,muốn ngoan thỡ cỏc con phải giữ gỡn vệ sinh tay cho sạch sẽ. Muốn tay sạch sẽ thỡ cỏc con phải làm gỡ? (Không chơi dơ, phải rửa tay )Bài hát: “Tay thơm tayngoan” có điệu múa rất là hay, các con chú ý xem cụ mỳa nhộ!

– Cụ mỳa lần 1. ( Trẻ xem).

– Cụ mỳa lần 2. Nội dung bài mỳa.

+ Câu 1:” Một tay bông hoa”. Tay trái chống nạnh, tay phải đưa ra trước từ từ. Khi hát đến chữ “xa” thỡ lật bàn tay rồi từ từ đưa tay phải lên cao uốn cong cỏnh tay vào chữ “hoa”. Cõu 2: “Hai tay bụng hoa”. Hai tau đưa ra phía trước, vẫy nhẹ một cỏi, lật bàn tay. Khi hát đến chữ ” ra” rồi từ từ đưa 2 tay lên cap uốn cong cánh tay.Câu 3: ” Mẹ khen thơm” vỗ tay 2 bên, đầu hơi nghiêng, đưa 2 tay ra phía trước vẫy nhẹ 1 cáo, lật bàn tay kết hợp với nhún chân. Câu 4: ” Mẹ khen ngoan ” 2 tay bắt chéo úp lên ngực kết hợp nhún chân vào chữ ” quá” rồi từ từ đưa 2 tay lên cao sang hai bên lắc cổ tay vào chữ ” ngoan”.

– Cô cho cả lớp múa cùng cô 3 lần + sửa sai cho trẻ đúng động tác.

– Cho từng tổ múa đội hỡnh hàng ngang-> nhúm-> cỏ nhõn ( Cụ là chỗ dựa).

 

docx21 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc - Tay thơm tay ngoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC ( Tuần 1)
Giỏo viờn: Bựi Thị Tươi.
Tờn hoạt động
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
Âm nhạc
NDTT: Dạy mỳa: Tay thơm tay ngoan.
NDKH: 
- Nghe hỏt: Năm ngún tay ngoan
- Trũ chơi: 
Xướng õm theo đàn.
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát “Tay thơm tay ngoan”.
2.Kỹ năng:
- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát.
- Trẻ biệt vận động theo lời bài hát
- Trẻ thể hiện cảm xúc khi hát và nghe hát.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
* Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô:
- Đĩa nhạc Tay thơm tay ngoan, Năm ngún tay ngoan.
- Hệ thống câu hỏi.
* Đồ dùng của trẻ:
-Trẻ được làm quen với bài hát qua nhiều hình thức
1. Ổn định tổ chức: Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể của trẻ. 
- Cho trẻ nghe lại 1 đoạn dai điệu bài hát : Tay thơm tay ngoan do chỳ Bựi Đỡnh Thảo sỏng tỏc.
2. Phương phỏp,hỡnh thức tổ chức:
a.Dạy mỳa: Tay thơm tay ngoan
- Cô bật 1 đoạn nhạc bài: Tay thơm tay ngoan. Cả lớp hát 1 - 2 lần. Chúng mình vừa đợc hỏt bài hỏt gì nhỉ ? bài hát nói về điều gì ?Bài hát núi về 2 bàn tay của cỏc con muốn thơm ,muốn ngoan thỡ cỏc con phải giữ gỡn vệ sinh tay cho sạch sẽ. Muốn tay sạch sẽ thỡ cỏc con phải làm gỡ? (Khụng chơi dơ, phải rửa tay)Bài hỏt: “Tay thơm tay ngoan” cú điệu mỳa rất là hay, cỏc con chỳ ý xem cụ mỳa nhộ!
– Cụ mỳa lần 1. ( Trẻ xem).
– Cụ mỳa lần 2. Nội dung bài mỳa.
+ Cõu 1:” Một taybụng hoa”. Tay trỏi chống nạnh, tay phải đưa ra trước từ từ. Khi hỏt đến chữ “xa” thỡ lật bàn tay rồi từ từ đưa tay phải lờn cao uốn cong cỏnh tay vào chữ “hoa”. Cõu 2: “Hai taybụng hoa”. Hai tau đưa ra phớa trước, vẫy nhẹ một cỏi, lật bàn tay. Khi hỏt đến chữ ” ra” rồi từ từ đưa 2 tay lờn cap  uốn cong cỏnh tay.Cõu 3: ” Mẹ khen  thơm” vỗ tay 2 bờn, đầu hơi nghiờng, đưa 2 tay ra phớa trước vẫy nhẹ 1 cỏo, lật bàn tay kết hợp với nhỳn chõn. Cõu 4: ” Mẹ khen ngoan ” 2 tay bắt chộo ỳp lờn ngực kết hợp nhỳn chõn vào chữ ” quỏ” rồi từ từ đưa 2 tay lờn cao sang hai bờn lắc cổ tay vào chữ ” ngoan”.
– Cụ cho cả lớp mỳa cựng cụ 3 lần + sửa sai cho trẻ đỳng động tỏc.
– Cho từng tổ mỳa đội hỡnh hàng ngang-> nhúm-> cỏ nhõn ( Cụ là chỗ dựa).
b. Nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan"
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Cô mở đĩa bài hát “Năm ngón tay ngoan” và hát cho trẻ nghe.
c.TCÂN: Trò chơi “Xướng õm theo đàn.”
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học.
Tờn hoạt động
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
LQVT
Nhận biết hỡnh tam giỏc
1. Kiến thức : 
- Trẻ nhận biết và gọi đỳng tờn hỡnh tam giỏc trẻ biết 
được đặc điểm, hỡnh dạng màu sắc của hỡnh tam giỏc - Biết cỏch chơi trũ chơi.
2. Kỹ năng : 
- Rốn khả năng quan sỏt,ghi nhớ cú chủ định.
- Trẻ chọn hỡnh đỳng theo yờu cầu của cụ.
- Trẻ trả lời đỳng cỏc cõu hỏi của cụ rừ ràng.
3. Thái độ : 
- Trẻ ngoan,hứng thỳ tham gia hoạt động
- Trẻ biết giữ gỡn đồ dựng đồ chơi
* Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô : 
- Giỏo ỏn điện tử
- Đồ dùng hình tam giác to hơn của trẻ
- Và một số đồ chơi có hình dạng tam giác 
* Đồ dùng của trẻ: 
 - Giống cô nhng nhỏ hơn. 
1.Ôn định tổ chức :
- Cụ kể chuyện trẻ nghe : “ Ngụi nhà của bỏc gấu”. 
- Đàm thoại với trẻ về ngôi nhà đú. 
2.Phương pháp , hình thức tổ chức:
 a. Nhận biết hỡnh tam giỏc
- Cụ và cỏc con chỳng ta cựng khỏm phỏ xem mún quà mà bỏc gấu tặng cụ và cỏc con là gỡ nhộ?
- Hỡnh gỡ đõy ? gọi 2-3 trẻ 
=>Đõy là hỡnh tam giỏc cả lớp đọc “Hỡnh tam giỏc” . Cỏc con tỡm trong rổ hỡnh tam giơ lờn nào!
- Tay cỏc con đang cầm hỡnh gỡ? Gọi 2-3 trẻ và cho cả lớp nhắc lại.
- Hỡnh tam giỏc cú màu gỡ ? (Cho trẻ sờ vào xung quanh hỡnh tam giỏc)
- Cỏc con cú nhận xột gỡ về hỡnh tam giỏc?
=>Hỡnh tam giỏc cú đường bao thẳng, cú 3cạnh, cả lớp cựng đếm kiểm tra xem đỳng là hỡnh tam giỏc cú 3 canh khụng nhộ! 1...3 tất cả cú 3 cạnh. Và cú cỏc gúc. 
- Cụ con mỡnh cựng chơi trũ chơi “ Lăn hỡnh ” nào.Hỡnh tam giỏc cú lăn được khụng ? gọi 2 -3 trẻ 
- Vỡ sao hỡnh tam giỏc lại khụng lăn được? hỡnh tam giỏc vì có 3 góc, cạnh bằng nhau nên khi lăn hỡnh tam giỏc không lăn đợc.
b. Trò chơi ôn luyên: 
* TC1 : “Ai nhanh hơn”
Cô nói tên hình trẻ giơ lên và nói tên hình đó. Cô nói đặc điểm hình trẻ nói tên hình.
* TC2 : “Ai tinh hơn” Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ chơi có dạng hình hỡnh tam giỏc.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và cho trẻ cất đồ dùng.
Tờn hoạt động
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
Tạo hỡnh
Tụ màu trang phục mà bộ thớch
( Đề tài)
1. Kiến thức : 
 - Trẻ biết cỏch chọn màu và di màu từ trỏi qua phải.
- Biết trang phục phự hợp với bản thõn mỡnh.
2. Kỹ năng : 
- Trẻ tụ màu khụng chờm ra ngoài hỡnh vẽ.
- Biết sử dụng màu hợp lý
- Trẻ cầm bỳt đỳng tư thế, tụ được cỏc đồ dựng nhiều màu sắc, phối hợp màu hợp lý
3 . Thái độ :
- Hứng thú tô bài và giữ gìn đồ dùng .
* Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô :
 + Góc bán hàng: Có quần áo, váy... 
+ Tranh vẽ các trang phục khác nhau với nhiều chất liệu khác nhau.
* Đồ dùng của trẻ : 
- Sáp màu , màu nước, bút dạ, vở vẽ.
1. Ôn định tổ chức: Cô và trẻ cùng nhau đi siêu thị và cùng trò chuyện ( Cho trẻ đến góc bán hàng ).Cô đàm thoại với trẻ: Cô và các con đi đến đâu? ở đây bán những mặt hàng nào? Đây là cái gì? Hình dáng ra sao? Màu sắc? Công dụng?
- Cô KQ: Đây là cửa hàng thời trang bán nhiều đồ như quần, áo, mũ, tất....để cho mọi ngời đi mua sắm. 
2. Phương pháp , hình thức tổ chức
a. Quan sát 2-3 tranh.
- Tranh 1: Bức tranh được tụ bằng bỳt sỏp màu.
 - Cô có bức tranh gì đây?
 - Bức tranh đợc tô như thế nào ?
 - Cụ sử dụng màu gỡ để tụ?
- Tranh 2: Bức tranh được tụ bằng màu nước.
 - Ai có nhận xét gì về bức tranh này của cô?
 - Bức tranh của cô gồm có gì?
 - Màu sắc ra sao? Dùng chất liệu gì để tô?
- Tranh 3: Phối hợp màu sắc.
 - Bức tranh này cú điều gỡ khỏc?
 - Phần thõn ỏo cụ tụ màu gỡ?Chiếc nơ cụ tụ màu gỡ? 
b. Hỏi ý tưởng của trẻ.
- Hỏi trẻ con sử dụng chất liệu gì để tô?
- Con tô nh thế nào? Con sẽ tô màu gì cho bức tranh của mình ?
c. Trẻ thực hiện:
- Trẻ thực hiện cô bao quát và hướng dẫn trẻ còn yếu.
d. Trưng bày sản phẩm
+ Cô mời trẻ mang bài lên để trưng bày sản phẩm
+ Cho trẻ giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn
+ Con thích bài của ai?- Vì sao con thích? 
3. Kết thúc: Cô nhận xét lại và cho trẻ cất đồ dựng.
Tờn hoạt động
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
KPKH
Bộ là ai?
1. Kiến thức : 
- Trẻ biết giới thiệu tên mình.
- Trẻ biết một số bộ phận trên cơ thể.
2.Kỹ năng:
- Trẻ có khả năng phân biệt mình với các bạn khác như tên, hình dáng.
-Trẻ trả lời đúng, đủ câu.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
*Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô:
- Hệ thống câu hỏi.
* Đồ dùng của trẻ:
- Được trò chuyện với cô nói về bản thân qua các giờ đón, trả trẻ.
1.Ôn định tổ chức:
- Cô và trẻ hỏt “ Bạn cú biết tờn tôi”
- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ?
- Bài hỏt núi về điều gỡ?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a.Khám phá : 
- Hôm nay lớp C2 tổ chức hội thi" Thi xem ai thông minh". 
- Các con hãy chia lớp thành 3 đội nào!
- Xin mời đội 1 hãy giới thiệu về các bạn tham gia hội thi của đội mình
- Đội 2 và đội 3. Trẻ tự giới thiệu về tên, hình dáng, tóc, trang phục....)
* Để tham gia vào phần thi thứ 2 xin mời các bạn trai đứng sang bên phải, các bạn gái đứng sang bên trái.
- Vì sao con biết mình là con gái?
- Vì sao con biết mình là con trai?( Dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
- Phần thi thứ 2 : Mỗi đội cử ra một bạn nằm lờn trờn tờ giấy trắng to, cụ giỏo sẽ vẽ hỡnh bạn xuống , cỏc bạn trong đội chơi sẽ phải núi cỏc bộ phận của bạn ấy cụ giỏo ghi lại và cho điểm.
- Phần thi thứ ba: Cô sẽ mời một số bạn lên tự giới thiệu về bản thân và gia đình và sở thích của mình.
b. Trò chơi: "Tìm bạn thân"
- Cách chơi: Cô cho trẻ hát khi có hiệu lệch tìm bạn thân, 2 trẻ có đặc điểm giống nhau sẽ cầm tay nhau
+ Lần 1: Tìm bạn tóc ngắn, áo đỏ....
+ Lần 2: Tìm bạn tóc dài, mặc váy...
- Cô nhận xét trẻ 
3. Kết thúc: Cô động viên, khuyến khích trẻ
Tờn hoạt động 
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
PTVĐ
Đi kiễng gút.
TC: Bắt bướm
1. Kiến thức :
Trẻ làm theo sự hướng dẫn của cô, Đi theo đường thẳng bước qua chướng ngại vật.
- Trẻ biết nghe nhạc và tập bài tập PTC.
- Trẻ biết chơi TCVĐ.
 2. Kỹ năng : 
-Trẻ Đi theo đường thẳng bước qua chướng ngại vật 
- Rèn sự khéo léo và nhanh nhẹn cho trẻ .
3. Thái độ :
- Đoàn kết không xô đẩy bạn 
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
* Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cụ:
- Trang phục gọn gàng , các động tác và bài tập đúng nhịp chính xác.
* Đồ dùng của trẻ :
- Trang phục gọn gàng
1. Ôn định tổ chức: Cô và trẻ cùng đọc thơ “Bàn tay cô giáo”. Cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung bài thơ 
2. Phương phỏp , hỡnh thức tổ chức:
a.Khởi động : Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân về hàng 
b. Trọng động: 
- BTPTC
- ĐT tay : Hái hoa (2lx4n)
- ĐT bụng : Gió thổi cây nghiêng (2lx4n)
- ĐT chân : Cây cao cỏ thấp (4lx4n)
- ĐT bật : Bật về phía trước (2lx4n)
*.Vận động cơ bản : Đi kiễng gút.
- Cô làm mẫu lần 1- không phân tích động tác. 
- Hỏi trẻ tên bài tập VĐCB.
- Cụ làm mẫu lần 2: phõn tớch động tỏc
TTCB: hai tay chống hụng, khi cú hiệu lệnh “đi” trẻ đi kiễng gút đi thẳng về đớch, mắt nhỡn phớa trước.
* Trẻ thực hành ( cụ sửa sai cho trẻ nếu cú)
- 1 trẻ khỏ lờn tập thử
- 2 trẻ ở hai hang lần lượt lờn tập
* Tăng độ khú:
- 2 Trẻ ở hai hàng lần lượt lờn tập
* Củng cố:
+ Cỏc con vừa thực hiện vận động cơ bản gỡ?
- Nhận xột tuyờn dương
*. TCVĐ : TC: Bắt bướm Cách chơi: Cô để con bướm lên phía trên, phía dưới để trẻ bắt và hỏi trẻ con bướm đang ở phía nào của các con
c.Hồi tĩnh: Cô cho trẻ làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quay chỗ tập.
3. Kết thúc : Cô nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC ( Tuần II)
Giỏo viờn: Nguyễn Thị Thu Thủy.
Tờn hoạt động 
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
PTVĐ
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
TC: Tung búng.
1. Kiến thức :
- Trẻ nhận biết định hướng để đi đỳng theo hiệu lệnh của cụ, biết cựng cụ tập cỏc động tỏc của BTPTC.
2. Kỹ năng : 
- Phỏt triển tai nghe cho trẻ thụng qua thực hiện động tỏc khi nghe hiệu lệnh của cụ.
- Củng cố kỹ năng vận động cho trẻ, rốn cỏc tố chat vận động: Nhanh – mạnh – khộo – bền.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
* Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cụ:
- Xắc xụ, mũ ếch, mũ voi, đủ cho số trẻ
- Trang phục gọn gàng , nhạc bài tập đúng nhịp chính xác.
* Đồ dùng của trẻ :
- Trang phục gọn gàng
1. Ôn định tổ chức: Cô và trẻ đọc thơ đôi mắt .Cô và các con vừa đọc bài thơ gì ?Bài thơ nói về điều gì nhỉ ?
2.Phương pháp, hình thức tổ chức 
a.Khởi động: Các con cú biết vỡ sao phải chăm chỉ tập thể dục khụng? Khi chúng ta chăm chỉ luyện tập thì sẽ làm cơ thể khoẻ mạnh đấy. Trẻ đi theo đội hình vòng tròn và thực hiện các kiểu chân khác nhau, về hàng.
b. Trọng động: 
* BTPTC - ĐT tay : Hái hoa (2lx4n)
 - ĐT bụng : Gió thổi cây nghiêng (2lx4n)
 - ĐT chân : Cây cao cỏ thấp (4lx4n)
 - ĐT bật : Bật về phía trước (2lx4n)
* Vận động cơ bản : Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Cô làm mẫu lần 1- không phân tích động tác. - Hỏi trẻ tên bài tập VĐCB.
- Cụ làm mẫu lần 2: phõn tớch động tỏc
- Cụ từ đầu hàng bước lờn đứng trước vạch xuất phỏt, khi cú hiệu lệnh bắt đầu cụ đi về phớa trước, chỳ ý đi theo hiệu lệnh xắc xụ khi xắc xụ vỗ chậm thỡ chỳng mỡnh đi chậm , khi xắc xụ vỗ nhanh thỡ chỳng mỡnh đi nhanh, đi đến vạch đớch thực hiện xong chỳng mỡnh đi về đứng cuối hàng để bạn tiếp theo lờn thực hiện. Cỏc con chỳ ý đi chậm là chỳng mỡnh bước chõn từng bước cũn đi nhanh là bước nhanh hơn, bước chõn nhanh hơn chứ khụng phải chỳng mỡnh chạy cho nhanh cỏc con nhớ chưa?
* Trẻ thực hành ( cụ sủa sai cho trẻ nếu cú) 1 trẻ khỏ lõn tập thử. 2 trẻ ở hai hang lần lượt lờn tập
* Tăng độ khú: 2 Trẻ ở hai hàng lần lượt lờn tập
* Củng cố: Cỏc con vừa thực hiện vận động cơ bản gỡ? Nhận xột tuyờn dương
c. TCVĐ : TC: Tung búng. Trẻ đó biết.
d.Hồi tĩnh: Cô cho trẻ làm chim bay đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quay chỗ tập.
3. Kết thúc : Cô nhận xét tiết học
Tờn hoạt động 
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
LQVT
So sỏnh chiều cao của 2 đối tượng
( CS 16)
1. Kiến thức :
- Nhận biết 2 đối tượng có sự khác nhau về chiều cao.
2. Kỹ năng : 
- Biết đặt 2 đối 
tượng cạnh nhau để so sánh
- Sử dụng đúng từ : Cao hơn – thấp hơn.
3. Thái độ ; 
Yêu quý ngôi nhà của mình 
Giữ gìn đồ dùng 
* Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô : 2 ngôi nhà . và một số loại cây 
* Đồ dùng của trẻ : 
1 trẻ / 2 ngôi nhà giống cô nhưng nhỏ hơn. 
1. Ôn định tổ chức : 
- Cô và trẻ cùng nhau hát và vận động bài : “Nhà của tôi”
- Cô và trẻ cùng nhau đàm thoại qua về nội dung của bài hát. 
2. Phương pháp , hình thức tổ chức 
a. So sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Cô có cái gì đây ? Cô đưa ra cho trẻ xem 1 ngôi nhà .
- Đây là cái gì ?màu gì? 
- Còn đây là cái gì ?
- Các bộ phận dùng để làm gì ? 
- GD trẻ : Các con ạ ai cũng có ngôi nhà thân yêu của mình trong ngôi nhà có rất nhiều kiểu nhà khác nhau,có những ngôi nhà giống nhau nhưng lại có độ cao khác nhau đấy.
- Các con xem cô lại có cái gì đây ? 
- Cô đưa 1 ngôi nhà nữa cho trẻ xem 
- Cô đặt 2 ngôi nhà cạnh nhau. 
- Các con thấy 2 ngôi nhà của cô như thế nào ? 
- Cô đặt ngôi nhà thấp hơn phía trước ngôi nhà cao hơn phía sau
- Cô chỉ cho trẻ phần thừa ra của ngôi nhà cao hơn.
- Vậy những đồ vật mà có phần thừa ra là cao hơn còn những đồ vật khi ta đặt đồ vật ở phía trước mà không nhìn thấy nó đố là thấp hơn.
 b.Luyện tập:
TC1: Ai nhanh hơn :
 - Trẻ đặt 2 cây trước mặt khi có yêu cầu của cô: Cao hơn – thấp hơn ,trẻ lấy cây và giơ lên đúng với yêu cầu của cô.
 TC2: Thi xem ai nhanh : 
- Cô chia trẻ ra làm 2 đội mỗi đội có nhiệm vụ hái những cây hoa thấp hơn hoặc cao hơn cho dội của minh
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
Tờn hoạt động 
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
Tạo hỡnh
Xếp và dỏn hỡnh trũn trờn băng giấy
( Đề tài)
1.Kiến thức:
-Trẻ biết chọn màu chọn hình.
- Xếp và dỏn hỡnh trũn trờn băng giấy
2.Kỹ năng:
- Xếp và dỏn hỡnh trũn trờn băng giấy
- Trẻ có kỹ năng xếp hình, dán hình.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
*Địa điểm:
- Trong lớp học.
*Đồ dùng của cô:
- Cô chuẩn bị băng giấy , hình tròn 
- Tranh hỡnh trũn trờn băng giấy dán
*Đồ dùng của trẻ:
- Vở tập dán hình.
- Hình tròn các màu, keo dán.
- Họa báo 
1. ễn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “bóng tròn to” và dẫn dắt trẻ vào bài 
- Các con vừa chơi trò chơi gì ? trò chơi nói gì ? quá bóng có dạng hình gì ?
 2. Phương pháp , hình thức tổ chức 
a. Quan sát tranh và đàm thoại 
* Tranh 1: Cụ xếp xen kẽ cỏc màu xen kẽ 1/1
+ Bức tranh này cô dán như thế nào?
+ Cỏc hỡnh trũn được xắp xếp như thế nào?
* Tranh 2: Cụ xếp 1 màu?
+ Cỏc hỡnh trong này cụ đó dỏn như thế nào?
+ Màu của chỳng ra sao?
* Tranh 3: Cụ xếp xen kẽ 2 màu nọ lại đến 1 màu kia.
+ Bức tranh này cú điểm gỡ khỏc với hai bức tranh trờn.
+ Cỏc hỡnh trũn cú sự thay đổi như thế nào về màu sắc?
b. Hỏi ý tưởng của trẻ
- Con xếp và dỏn hỡnh trũn trờn băng giấy như thế nào ?
- Con sử dụng nguyên vật liệu gì khi dán? 
- Bố cục tranh ra sao?
c. Trẻ thực hiện: 
- Trẻ thực hiện cô quan sát và giúp những trẻ còn yếu.
- Gợi ý cho trẻ để trẻ đưa ra cỏc cỏch dỏn mới hay hơn.
d. Trưng bày sản phẩm:
- Cụ mời một trẻ mang bài lờn cho trẻ giới thiệu bài của mỡnh và nhận xột bài của bạn
- Con thích bài của ai?
- Vì sao con thích?
3. Kết thúc: Cô và trẻ chuyển hoạt động.
Tờn hoạt động 
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
KPKH
Đụi bàn tay của bộ 
1.Kiến thức:
-Trẻ biết cấu tạo của đôi bàn tay 
+ Trẻ biết công dụng của đôi bàn tay
+Trẻ biế những vật dụng bảo vệ đôi bàn tay
2.Kỹ năng:
- Trẻ có khả năng nhận biết phân biệt giữa các ngón tay 
-Trẻ trả lời đúng, đủ câu.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sach sẽ. 
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
* Địa điểm: Trong lớp học
*Đồ dùng của cô:
- Một số hình ảnh và video về công dụng của đôi bàn tay
- GADT
* Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gon gàng 
1. ễn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi ngón tay gia đình . Các con vừa chơi trò chơi gì ? trò chơi nói về bộ phận gì? Của cơ thể 
2. Phương pháp , hình thức tổ chức 
a. Hoạt động khám phá : Đụi bàn tay của bộ
+ Cô cho trẻ xem video một số hoạt động của đôi bàn tay của bé trong một ngày ?
+ Đôi bàn tay của các con có thể làm được công việc gì ?
+ Để có được đôI bàn tay sạch sẽ thì chúng mình phảI làm gi?
* Bây giờ cô mời tất cả lớp mình đứng lên, Cô sẽ mời một số bạn lên chơi. Yêu cầu trẻ nhắm mắt và đi lên phía cô nói ( đi ra góc xây dựng, góc bán hàng....)
- Vì sao chúng mình không đi chệch hớng nhỉ?* Thể hiện cảm xúc của đôi mắt
- Khi mắt vui thì nh thế nào? Khi mắt buồn, sợ hãi thì nh thế nào?
- Khi ngạc nhiên đôi mắt chúng mình nh thế nào?
- Đôi mắt còn đợc gọi là gì?Cô khái quát lại: Đụi mắt giỳp chỳng ta nhỡn thấy mọi vật xung quanh.giúp chúng mình đi đúng hớng. Và đôi mắt còn biết thể hiện cảm xúc nữa đấy. Vỡ vậy chỳng mỡnh phải chăm súc và bảo vệ đụi mắt hằng ngày để đụi mắt luụn sạch sẽ, khỏe mạnh.Với các giác quan khác cô làm tơng tự.
b. Mở rộng: Ngoài giác quan đó ra còn có: Tay...
c. Trò chơi củng cố: TC “Thi xem ai nhanh” CC: Cô nói tên các bộ phận trẻ phải chỉ nhanh vào và nói tên của các bộ phận đó.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
Tờn hoạt động 
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
LQVH
Truyện: Đụi tai tụi dài quỏ
( CS: 21)
( Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết )
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
-Trẻ biết các hành động của từng nhân vật.
-Trẻ hiểu từ: “Đôi tài dài”
2.Kỹ năng:
-Trẻ nghe và thể hiện cảm xúc khi nghe.
-Trẻ có khả năng ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của cô.
-Trẻ biết bắt chước ngữ điệu của nhân vật phù hợp.
3.Thái độ:
-Trẻ có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn.
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
*Địa điểm: Trong lớp học
* Đồ dùng của cô:
-Tranh truyện “Đôi tai tôi dài quá”
- Đĩa truyện “Đôi tai tôi dài quá”
- Hệ thống câu hỏi để đàm thoại.
*Đồ dùng của trẻ:ư
-Trẻ đuợc làm quen câu truyện qua nhiều hình thức.
1. Ổn định tổ chức: 
- Cô và trẻ hát và vận động bài hát “Lớp chúng mình”. 
- Sau khi hát xong, cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
2.Phương phỏp , hỡnh thức tổ chức:
- Bài hát nói về tình đoàn kết, giúp đỡ nhau của các bạn cùng một lớp đấy. 
Và hôm nay, cô cũng có một câu truyện nói về tình đoàn kết giúp đỡ nhau. Đó là câu truyện “Đôi tai tôi dài quá”.
- Cô kể lần 1- hỏi trẻ tên truyện
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. 
- Sau khi kể xong cô đàm thọai với trẻ về nội dung truyện
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
+ Vì sao mà bạn thỏ nâu lại ngại như vậy ?
+ Khi thỏ nâu chơi trốn tìm với bạn thỏ bông và thỏ xám đó sảy ra chuyện gỡ?
- Tại sao mà các bạn không tìm được về nhà ?
- Cuối cùng , bạn nào đã nghe được tiếng bố gọi mà cả ba bạn tìm được về nhà .
- Qua truyện các con học tập được điều gì?
- Cô nêu giáo dục trẻ phải biết đoàn kết yêu thương lẫn nhau,biết bảo vệ cơ thể mình.
- Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ xem
3. Kêt thúc : Cô nhận xét giờ học .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC ( Tuần III)
Giỏo viờn: Bựi Thị Tươi.
Tờn hoạt động học
Mục đớch yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
Âm nhạc
- NDTT: Dạy hỏt: Cụ và mẹ
( CS 28)
- NDKH
Nghe hỏt:
Ước mơ xanh
Trũ chơi: Ai đoỏn giỏi 
1.Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
-Trẻ thuộc bài hát Cụ và mẹ.Trẻ hiểu nội dung bài hát
2.Kỹ năng:
-Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát.
-Trẻ hát và thể hiện cảm xúc khi hát.
3.Thái độ:
-Trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghe lời cô.
* Địa điểm: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô:
- Đĩa nhạc : Cụ và mẹ, Ước mơ xanh.
- Hệ thống câu hỏi
- Cô tập hát và tập đánh đàn bài hát.
* Đồ dùng của trẻ:
-

File đính kèm:

  • docxsoan_bai_thang_10_MGB.docx
Giáo Án Liên Quan