Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong giáo dục mầm non

A- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:

Luật Người khuyết tật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, theo đó, mọi trẻ khuyết tật có quyền được đi học. Hằng năm, Vụ Giáo dục mầm non đều có hướng dẫn kế hoạch thực hiện năm học, trong đó có nội dung giáo dục hòa nhập. Cụ thể: huy động trẻ khuyết tật tới trường, thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, tiến hành thực hiện giáo dục hòa nhâp và chuyển tiếp lên cấp Tiểu học. Thực hiện giáo dục hòa nhập không chỉ đem lại lợi ích và quyền được đi học của trẻ khuyết tật mà còn đem này tạo cơ hội, điều kiện cho giáo viên trưởng thành hơn về nghiệp vụ sư phạm và vững vàng hơn trong chuyên môn. Giáo dục hòa nhập cũng tạo ra môi truờng đầm ấm, rèn luyện tình yêu thương, sẻ chia đối với trẻ em.lại lợi ích cho tất cả trẻ em, bởi giáo viên phải tìm hiểu trẻ sâu sắc, phải áp dụng những phương pháp cá biệt để giúp trẻ tiếp thu những tri thức mới, rèn luyện những kĩ năng xã hội.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 6141 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong giáo dục mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian tự học: 1/10 – 7/10/2016
-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-X-
A- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN:
Luật Người khuyết tật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, theo đó, mọi trẻ khuyết tật có quyền được đi học. Hằng năm, Vụ Giáo dục mầm non đều có hướng dẫn kế hoạch thực hiện năm học, trong đó có nội dung giáo dục hòa nhập. Cụ thể: huy động trẻ khuyết tật tới trường, thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, tiến hành thực hiện giáo dục hòa nhâp và chuyển tiếp lên cấp Tiểu học. Thực hiện giáo dục hòa nhập không chỉ đem lại lợi ích và quyền được đi học của trẻ khuyết tật mà còn đem này tạo cơ hội, điều kiện cho giáo viên trưởng thành hơn về nghiệp vụ sư phạm và vững vàng hơn trong chuyên môn. Giáo dục hòa nhập cũng tạo ra môi truờng đầm ấm, rèn luyện tình yêu thương, sẻ chia đối với trẻ em.lại lợi ích cho tất cả trẻ em, bởi giáo viên phải tìm hiểu trẻ sâu sắc, phải áp dụng những phương pháp cá biệt để giúp trẻ tiếp thu những tri thức mới, rèn luyện những kĩ năng xã hội.
B- MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Nêu được các đặc điểm của trẻ thuộc các dạng thông dụng: khuyết tật trí tuệ, khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật ngôn ngữ.
Phân tích được các khái niệm cơ bản của giáo dục hòa nhập, các yếu tố của giáo dục hòa nhập trong giáo dục mầm non.
Nêu được cách thức tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập trong trường mầm non.
Về kĩ năng:
Xác định được trẻ khuyết tật và những khó khăn của trẻ.
TT
Nội dung
1
Tìm hiểu trẻ khuyết tật, các dấu hiệu nhận diện khuyết tật ở trẻ em.
2
Giáo dục hòa nhập trong giáo dục mầm non.
3
Tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập trong trường mầm non.
Tổ chức môi trường và các hoạt động giáo dục hòa nhập phù hợp với năng lực của trẻ khuyết tật.
Về thái độ:
Tích cực tìm hiểu và vận dụng kiến thức kỹ năng vào tổ chức các hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
C- NỘI DUNG:
NỘI DUNG 1:
TÌM HIỂU TRẺ KHUYẾT TẬT,
CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ KHUYẾT TẬT
Câu 1: Thế nào là trẻ khuyết tật?
Trẻ khuyết tật là trẻ bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật, khiến cho các hoạt động và sinh hoạt hằng ngày gặp khó khăn.
Trẻ khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây.
- Khuyết tật đặc biệt nặng, là trẻ do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày.
- Khuyết tật nặng, là trẻ do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày.
- Khuyết tật nhẹ, là trẻ khuyết tật không thuộc hai truờng hợp trên.
Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật.
- Khiếm khuyết chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lí hoặc/và sinh lí.
- Khuyết tật chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết.
- Tàn tật đề cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ 
Câu 2: Trình bày các dạng khuyết tật thường gặp ở trẻ em.
Các dạng khuyết tật thường gặp ở trẻ em và dấu hiệu để nhận diện.
Trẻ khuyết tật thường được phân thành các nhóm sau: Trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ chậm phát triển trí tuệ hay trẻ khó khăn về học, trẻ khuyết tật vận động hay trẻ khó khăn về vận động, trẻ khó khăn về ngôn ngữ, trẻ đa tật (trẻ có hai hoặc nhiều khuyết tật) và trẻ có các dạng khuyết tật khác. Sau đây chỉ đề cập 6 dạng khuyết tật ở trẻ mầm non.
a/ Trẻ khiếm thính:
- Khái niệm: Trẻ khiếm thính là trẻ bị khó khăn về nghe, bị suy giảm hay mất khả năng nghe dẫn đến chậm phát triển ngôn ngữ, hạn chế chức năng giao tiếp, trường hợp nặng hơn trẻ không nói được.
- Dấu hiệu nhận diện:
Trẻ không hướng về nơi có phát ra tiếng động.
Trẻ không trả lời khi người khác gọi.
Trẻ thường chú ý nhìn môi của người khác khi nghe hoặc khi học nói: trẻ nói rất to hoặc không nói được (câm).
- Các biểu hiện theo mốc thời gian để có thể xác định trẻ bị khiếm thính như sau:
Tháng tuổi của trẻ
Dấu hiệu nhận biết
Sau khi sinh
đến 3 tháng
Không bị giật mình hay tỉnh giấc khi có tiếng động to gần trẻ.
Không biết hóng chuyện và ầu ơ bắt chước, không phản ứng với tiếng xúc xắc lắc di chuyển.
3-6 tháng
Không quay đầu tìm nguồn phát ra tiếng nói của người xung quanh.
Không quay đầu khi được gọi tên.
9-12 tháng
Chỉ “nghe" một người mà không biết nghe những người khác.
Tách mình ra khỏi cuộc sống, không nghe và không biết làm theo bạn và người khác.
13 - 24 tháng
Ít nói hoặc chậm biết nói.
Không hiểu ngôn ngữ lời nói và không làm theo đuợc 2 yêu cầu của cha mẹ và người thân, cô giáo...
30- 40 tháng
Không nghe và hiểu được lời nói, không nhắc lại chuyện kể ngắn.
Nói thầm cách xa 0,5m không để trẻ nhìn miệng, trẻ không nhắc lại được các từ đã nói thầm.
60 tháng
Không hiểu các câu chuyện trong gia đình; nghe được rất ít, phải nhắc đi nhắc lại trẻ mới nghe thấy, thường nhìn miệng mới nhận ra được lời nói.
Khỏ khăn trong giao tiếp, không thể dìến đạt được câu và mẫu chuyện phù hợp với ngũ cánh; hoặc cỏ thể nói to, lạc lõng...
Câu 3: Trình bày các dạng khuyết tật thường gặp ở trẻ em.
b/ Trẻ khiếm thị:
- Khái niệm:
Trẻ khiếm thị là trẻ có khuyết tật thị giác, sau khi đã có các phương tiện trợ giúp tối đa vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Trẻ khiếm thị bị suy giảm khả năng nhìn (nhìn kém) hoặc mất khả năng nhìn (mù).
- Dấu hiệu nhận diện:
Trẻ bé không quay đầu nhìn theo đồ vật, không với tay theo đồ vật mắt không bình thường (có thể mù).
Trẻ không có khả năng tìm các vật nhỏ, mặc dù những vật này trẻ được nhìn thấy nhiều lần.
Trẻ thường va chạm các đồ vật khi phải đi vòng quanh chung, ôm đầu khi cố tìm hoặc nhìn vật gì đó.
Trẻ đi lại phải lần sờ và hay va chạm vào đồ vật xung quanh, tìm kiếm đồ chơi, đồ vật khó khăn.
Trẻ không có sự tiếp xúc bằng mắt, mắt nhìn lờ đờ.
Trẻ phải điều chỉnh, nghiêng đầu, xoay cổ hoặc cố định một bên mặt để nhìn bằng mắt còn lại.
Trẻ với tay không chính xác khi với lấy các đồ vật.
Hai mắt chuyển động không đồng đều hay một mắt di chuyển.
Mắt chuyển động ngang hay thẳng đứng quá nhanh (rung giật nhãn cầu).
Không có đồng tử mắt trong veo, đen (giác mạc bị mờ, con ngươi trắng, hai mắt có tròng đỏ nhiều, hiện tượng phản sáng khi chụp ảnh có đèn flash).
Thường xuyên ướt nước mắt khi trẻ không khỏe do tắc lệ đạo.
Có phản ứng không thoải mái với ánh sáng mạnh (chúng sợ sáng).
Kết mạc của mắt thường xuyên bị đỏ.
Hình dáng, cỡ và cấu tạo mắt bất thường rõ rệt.
Trẻ bị khuyết tật thị giác ít nhiều cũng sẽ có ảnh hưởng đến tư duy bị chậm do thiếu các hình mẫu giúp trẻ tư duy trực quan trong quá trình hình thành các khái niệm.
Nếu được phát hiện và khắc phục sớm các biểu hiện của tật khiếm thị chúng ta sẽ giúp trẻ tránh được chậm phát triển tư duy rất nhiều.
c/ Trẻ khuyết tật trí tuệ:
- Khái niệm: Trẻ khuyết tật trí tuệ là trẻ có những hạn chế lớn về khả năng thực hiện các chức năng. Đặc điểm của tật là:
Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình.
Hạn chế về hai hoặc nhiều hơn những lĩnh vực hành vi thích ứng như: giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, xã hội, sử dụng các tiện ích công cộng, tự định hướng, kỹ năng học tập, giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn.
Xuất hiện tật trước 18 tuổi.
 Dấu hiệu nhận biết:
Trẻ 1 tuổi không biết tên mình.
Trẻ 3 tuổi không nhận ra hoặc chỉ các bộ phận của mặt và cơ thể.
Trẻ 4 tuổi không hiểu được những câu đơn giản.
Trẻ 5 tuổi không nghe hiểu những câu chuyện đơn giản.
Trẻ hiểu biết khó khăn hơn so với trẻ cùng độ tuổi...
Có hình thể không cân đối, ánh mắt và nét mặt khờ dại...
Chậm biết ngẩng đầu và cử động tay chân, mặt tròn mắt xếch, vân tay chữ nhất nằm ngang, lưỡi dày, lưỡi đùn (hội chúng Down do rối loạn nhiễm sắc thể của gen).
Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài.
Khả năng phối hợp tay – mắt kém.
Tránh giao tiếp bằng mắt.
Tiếp thu chậm lại mau quên (nhớ chậm quên nhanh).
Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói: chậm hoặc hoàn toàn không có, trẻ nào nói được thì chỉ sử dụng ở mức độ hết sức hạn chế, nói không rõ, không thích hợp.
Biểu hiện cảm xúc/tình cảm phức tạp.
Tự thu mình lại, nói rất ít, tách biệt khỏi bạn bè, không thích tham gia vào các hoạt động tập thể, luôn luôn sợ thất bại, tâm trạng rất phức tạp...
Chốn đuổi gây sự chú ý của người khác, khó kiềm chế phản ứng, không thể tuân theo quy tắc chơi/học tập, quấy rối trong lớp học, dễ bị sao nhãng bởi kích thích bên ngoài, tự làm tổn thương bản thân, gây đau đớn cho người khác, hành vi rập khuôn máy móc...
Khi thấy trẻ có các biểu hiện trên cần đưa trẻ đi khám để được tư vấn và can thiệp sớm.
d/ Trẻ khuyết tật vận động:
- Khái niệm: Trẻ khuyết tật vận động là trẻ khó khăn về vận động. Đó là những trẻ bị tổn thương các cơ quan vận động tay, chân, hoặc cột sống... gây khó khăn về cầm nắm, nằm, ngồi, đi, đứng và di chuyển.
- Dấu hiệu nhận diện:
Trẻ 10 tháng tuổi không tự ngồi một mình, trẻ 2 tuổi không có khả năng tự đi một mình, trẻ 4 tuổi không có khả năng tự cân bằng trên 1 chân trong một thời gian ngắn, trẻ vận động khó khăn hơn so với trẻ cùng tuổi.
Dựa vào các mốc phát triển vận động của trẻ, có thể phát hiện sớm trẻ khuyết tật vận động nếu trẻ có những biểu hiện như sau:
Tháng tuổi của trẻ
Dẩu hiệu nhận biết
1 tháng
Đặt nằm ngửa mà trẻ không có cử động chân, không co đạp, nâng chân, đưa chân lên trên.
2 tháng
Không thể ngẩn, cất đầu khi đặt nằm sấp.
3 tháng
Không giữ đầu tự ngẩn khi để ngồi.
4 tháng
Không thể ngồi thẳng khi được đặt tựa lưng và đầu ngẩn thẳng.
5 tháng
Không biết tiếp mạnh tay, chân trong bồn nước khi tắm.
6 tháng
Không đưa tay với ra trước, đặt nằm trẻ không tự lật ngược.
7 tháng
Không biết ngồi, đứng một lúc khi không có người đỡ, đúng trên hai chân không vững khi được đỡ.
8 tháng
Không thể bước đi khi được giữ ở tư thế đứng.
10 tháng
Không thể tựa vào bàn ghế để bước đi với sự giúp đỡ của người lớn.
12 tháng
Không thể tự đứng một mình và bò bằng hai tay, hai chân.
13 tháng
Không tự mình đúng lên và đi vài bước xiêu vẹo.
15 tháng
Không thể tự mình đi xiêu vẹo vài bước và trèo cầu thang.
1S tháng
Không thể tự đi một cách vững vàng, ném được bóng, cúi nhặt bóng mà không
21 tháng
Không thể tụ trèo lên ghế, không thể bước lên cầu thang.
24 tháng
Không thể tự lên xuống cầu thang từng bậc bằng hai chân và chạy vững.
33 tháng
Không thể tự nhảy chụm chân, đi nhón trên đầu bàn chân.
40 tháng
Không thể chạy theo và dùng chân đá bóng, chạy trên đầu ngón chân và trèo lên xe ba bánh.
54 tháng
Không tự lên xuống cầu thang bằng hai chân đổi nhau ở mãi bậc.
60 tháng
Không thể đập nẩy bóng, nhảy lò cò, lên xuống cầu thang dễ dàng.
Khi thấy trẻ có những dấu hiệu như trên, giáo viên và gia đình cần cho trẻ đi khám và can thiệp sớm cho trẻ.
đ/ Trẻ khuyết tật ngôn ngữ:
- Khái niệm:
Trẻ khuyết tật ngôn ngữ là trẻ bị tổn thương cơ quan tiếp nhận, chỉ huy ngôn ngữ và các bộ phận của cơ quan phát âm làm cho trẻ nói khó khăn hoặc mất khả năng nói (câm).
- Dấu hiệu nhận biết:
Không quay đầu theo âm thanh.
Không mỉm cười với người khác lúc 3 tháng tuổi.
Không bập bẹ lúc 9 tháng tuổi.
Không chỉ ngón tay đồ vật mà trẻ quan tâm lúc 12 tháng tuổi.
Không nói đuợc từ đơn lúc 16 tháng.
Trẻ 18 tháng không nói được tiếng mẹ.
Trẻ 2 tuổi không gọi được tên người thân cha mẹ anh em.
Trẻ thường chú ý nhìn môi của người khác khi nghe hoặc khi học nói: trẻ nói rất to hoặc không nói được (câm).
- Các biểu hiện theo mốc thời gian để có thể xác định trẻ bị khiếm thính như sau:
Tháng tuổi 
của trẻ
Biểu hiện
Sau khi sinh
đến 3 tháng
Không bị giật mình hay tỉnh giấc khi có tiếng động to gần trẻ.
Không biết hóng chuyện và ầu ơ bắt chước, không phản ứng với tiếng xúc xắc lắc di chuyển.
3-6 tháng
Không quay đầu tìm nguồn phát ra tiếng nói của người xung quanh.
Không quay đầu khi được gọi tên.
9-12 tháng
Chỉ “nghe" một người mà không biết nghe những người khác.
Tách mình ra khỏi cuộc sống, không nghe và không biết làm theo bạn và người khác.
13 - 24 tháng
Ít nói hoặc chậm biết nói.
Không hiểu ngôn ngữ lời nói và không làm theo đuợc 2 yêu cầu của cha mẹ và người thân, cô giáo...
30- 40 tháng
Không nghe và hiểu được lời nói, không nhắc lại chuyện kể ngắn.
Nói thầm cách xa 0,5m không để trẻ nhìn miệng, trẻ không nhắc lại được các từ đã nói thầm.
60 tháng
Không hiểu các câu chuyện trong gia đình; nghe được rất ít, phải nhắc đi nhắc lại trẻ mới nghe thấy, thường nhìn miệng mới nhận ra được lời nói.
Khỏ khăn trong giao tiếp, không thể dìến đạt được câu và mẫu chuyện phù hợp với ngũ cánh; hoặc cỏ thể nói to, lạc lõng...
b/ Trẻ khiếm thị:
- Khái niệm:
Trẻ khiếm thị là trẻ có khuyết tật thị giác, sau khi đã có các phương tiện trợ giúp tối đa vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Trẻ khiếm thị bị suy giảm khả năng nhìn (nhìn kém) hoặc mất khả năng nhìn (mù).
- Dấu hiệu nhận diện:
Trẻ bé không quay đầu nhìn theo đồ vật, không với tay theo đồ vật mắt không bình thường (có thể mù).
Trẻ không có khả năng tìm các vật nhỏ, mặc dù những vật này trẻ được nhìn thấy nhiều lần.
Trẻ thường va chạm các đồ vật khi phải đi vòng quanh chung, ôm đầu khi cố tìm hoặc nhìn vật gì đó.
Trẻ đi lại phải lần sờ và hay va chạm vào đồ vật xung quanh, tìm kiếm đồ chơi, đồ vật khó khăn.
Trẻ không có sự tiếp xúc bằng mắt, mắt nhìn lờ đờ.
Trẻ phải điều chỉnh, nghiêng đầu, xoay cổ hoặc cố định một bên mặt để nhìn bằng mắt còn lại.
Trẻ với tay không chính xác khi với lấy các đồ vật.
Hai mắt chuyển động không đồng đều hay một mắt di chuyển.
Mắt chuyển động ngang hay thẳng đứng quá nhanh (rung giật nhãn cầu).
Không có đồng tử mắt trong veo, đen (giác mạc bị mờ, con ngươi trắng, hai mắt có tròng đỏ nhiều, hiện tượng phản sáng khi chụp ảnh có đèn flash).
Thường xuyên ướt nước mắt khi trẻ không khỏe do tắc lệ đạo.
Có phản ứng không thoải mái với ánh sáng mạnh (chúng sợ sáng).
Kết mạc của mắt thường xuyên bị đỏ.
Hình dáng, cỡ và cấu tạo mắt bất thường rõ rệt.
Trẻ bị khuyết tật thị giác ít nhiều cũng sẽ có ảnh hưởng đến tư duy bị chậm do thiếu các hình mẫu giúp trẻ tư duy trực quan trong quá trình hình thành các khái niệm.
Nếu được phát hiện và khắc phục sớm các biểu hiện của tật khiếm thị chúng ta sẽ giúp trẻ tránh được chậm phát triển tư duy rất nhiều.
c/ Trẻ khuyết tật trí tuệ:
- Khái niệm: Trẻ khuyết tật trí tuệ là trẻ có những hạn chế lớn về khả năng thực hiện các chức năng. Đặc điểm của tật là:
Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình.
Hạn chế về hai hoặc nhiều hơn những lĩnh vực hành vi thích ứng như: giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, xã hội, sử dụng các tiện ích công cộng, tự định hướng, kỹ năng học tập, giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn.
Xuất hiện tật trước 18 tuổi.
 Dấu hiệu nhận biết:
Trẻ 1 tuổi không biết tên mình.
Trẻ 3 tuổi không nhận ra hoặc chỉ các bộ phận của mặt và cơ thể.
Trẻ 4 tuổi không hiểu được những câu đơn giản.
Trẻ 5 tuổi không nghe hiểu những câu chuyện đơn giản.
Trẻ hiểu biết khó khăn hơn so với trẻ cùng độ tuổi...
Có hình thể không cân đối, ánh mắt và nét mặt khờ dại...
Chậm biết ngẩng đầu và cử động tay chân, mặt tròn mắt xếch, vân tay chữ nhất nằm ngang, lưỡi dày, lưỡi đùn (hội chúng Down do rối loạn nhiễm sắc thể của gen).
Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài.
Khả năng phối hợp tay – mắt kém.
Tránh giao tiếp bằng mắt.
Tiếp thu chậm lại mau quên (nhớ chậm quên nhanh).
Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói: chậm hoặc hoàn toàn không có, trẻ nào nói được thì chỉ sử dụng ở mức độ hết sức hạn chế, nói không rõ, không thích hợp.
Biểu hiện cảm xúc/tình cảm phức tạp.
Tự thu mình lại, nói rất ít, tách biệt khỏi bạn bè, không thích tham gia vào các hoạt động tập thể, luôn luôn sợ thất bại, tâm trạng rất phức tạp...
Chốn đuổi gây sự chú ý của người khác, khó kiềm chế phản ứng, không thể tuân theo quy tắc chơi/học tập, quấy rối trong lớp học, dễ bị sao nhãng bởi kích thích bên ngoài, tự làm tổn thương bản thân, gây đau đớn cho người khác, hành vi rập khuôn máy móc...
Khi thấy trẻ có các biểu hiện trên cần đưa trẻ đi khám để được tư vấn và can thiệp sớm.
d/ Trẻ khuyết tật vận động:
- Khái niệm: Trẻ khuyết tật vận động là trẻ khó khăn về vận động. Đó là những trẻ bị tổn thương các cơ quan vận động tay, chân, hoặc cột sống... gây khó khăn về cầm nắm, nằm, ngồi, đi, đứng và di chuyển.
- Dấu hiệu nhận diện:
Trẻ 10 tháng tuổi không tự ngồi một mình, trẻ 2 tuổi không có khả năng tự đi một mình, trẻ 4 tuổi không có khả năng tự cân bằng trên 1 chân trong một thời gian ngắn, trẻ vận động khó khăn hơn so với trẻ cùng tuổi.
Dựa vào các mốc phát triển vận động của trẻ, có thể phát hiện sớm trẻ khuyết tật vận động nếu trẻ có những biểu hiện như sau:
Tháng tuổi của trẻ
Dẩu hiệu nhận biết
1 tháng
Đặt nằm ngửa mà trẻ không có cử động chân, không co đạp, nâng chân, đưa chân lên trên.
2 tháng
Không thể ngẩn, cất đầu khi đặt nằm sấp.
3 tháng
Không giữ đầu tự ngẩn khi để ngồi.
4 tháng
Không thể ngồi thẳng khi được đặt tựa lưng và đầu ngẩn thẳng.
5 tháng
Không biết tiếp mạnh tay, chân trong bồn nước khi tắm.
6 tháng
Không đưa tay với ra trước, đặt nằm trẻ không tự lật ngược.
7 tháng
Không biết ngồi, đứng một lúc khi không có người đỡ, đúng trên hai chân không vững khi được đỡ.
8 tháng
Không thể bước đi khi được giữ ở tư thế đứng.
10 tháng
Không thể tựa vào bàn ghế để bước đi với sự giúp đỡ của người lớn.
12 tháng
Không thể tự đứng một mình và bò bằng hai tay, hai chân.
13 tháng
Không tự mình đúng lên và đi vài bước xiêu vẹo.
15 tháng
Không thể tự mình đi xiêu vẹo vài bước và trèo cầu thang.
1S tháng
Không thể tự đi một cách vững vàng, ném được bóng, cúi nhặt bóng mà không
21 tháng
Không thể tụ trèo lên ghế, không thể bước lên cầu thang.
24 tháng
Không thể tự lên xuống cầu thang từng bậc bằng hai chân và chạy vững.
33 tháng
Không thể tự nhảy chụm chân, đi nhón trên đầu bàn chân.
40 tháng
Không thể chạy theo và dùng chân đá bóng, chạy trên đầu ngón chân và trèo lên xe ba bánh.
54 tháng
Không tự lên xuống cầu thang bằng hai chân đổi nhau ở mãi bậc.
60 tháng
Không thể đập nẩy bóng, nhảy lò cò, lên xuống cầu thang dễ dàng.
Khi thấy trẻ có những dấu hiệu như trên, giáo viên và gia đình cần cho trẻ đi khám và can thiệp sớm cho trẻ.
đ/ Trẻ khuyết tật ngôn ngữ:
- Khái niệm: Trẻ khuyết tật ngôn ngữ là trẻ bị tổn thương cơ quan tiếp nhận, chỉ huy ngôn ngữ và các bộ phận của cơ quan phát âm làm cho trẻ nói khó khăn hoặc mất khả năng nói (câm).
- Dấu hiệu nhận biết:
Không quay đầu theo âm thanh.
Không mỉm cười với người khác lúc 3 tháng tuổi.
Không bập bẹ lúc 9 tháng tuổi.
Không chỉ ngón tay đồ vật mà trẻ quan tâm lúc 12 tháng tuổi.
Không nói đuợc từ đơn lúc 16 tháng.
Trẻ 18 tháng không nói được tiếng mẹ.
Trẻ 2 tuổi không gọi được tên người thân cha mẹ anh em.
Trẻ 3 tuổi không nhắc lại được câu đơn giản.
Trẻ 4 tuổi không nói được câu đủ nghĩa.
Trẻ 5 tuổi không tiếp xúc và nói chuyện được với người ngoài gia đình.
Dựa vào các mốc phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi hoặc khi trẻ có các dấu hiệu sau đây để phát hiện sớm trẻ khuyết tật ngôn ngữ:
Tháng tuổi của trẻ
Biểu hiện
0-1 tháng
Giật mình với tiếng động, biết lắng nghe giọng nói của người chăm sóc.
2-3 tháng
Phát ra tiếng gù gù, vài âm thanh kiểu nguyên âm, đáp trả giọng nói và bập bẹ.
4-6 tháng
Bập bẹ thành tràng, bắt chước vài âm thanh, nhiều kiểu lên giọng và nói to.
7-9 tháng
Hiểu một vài từ và yêu cầu đơn giản, bất chước vài âm thanh có thể nói “ma ma" “ba ba".
10 - 12 tháng
Hiểu ý nghĩa của “không", đáp trả vài yêu cầu, quay lại khi được gọi tên, nói được vài từ đơn.
13- 15 tháng
Nói được 5 - 10 từ, chủ yếu là danh từ, chỉ đúng người và vật khi được yêu cầu.
16 - 24 tháng
Làm theo vài mệnh lệnh đơn giản, nói câu 2 từ, ví dụ: “Đi chơi". Biết trả lời " Mẹ kêu ?" (chỉ vào Mẹ). “Áo đẹp của ai?" (“Của con").
24 - 30 tháng
Trả lời vài câu hỏi “có", "không" (ví dụ: “Con có ăn nữa không?" - “Không"). Gọi tên những đồ vật quen thuộc hằng ngày, nói những câu chưa hoàn chỉnh.
36 - 40 tháng
Nói câu 3 - 4 từ, đặt vài dạng câu hỏi, đúng thế phủ định không thể và không làm được, hiểu từ tại sao? Ai? Và bao nhiêu? ví dụ: Trả 

File đính kèm:

  • docBai_Hoc_Modul_mam_non_44.doc
Giáo Án Liên Quan