Kế hoạch chăm sóc giáo dục chủ đề bản thân
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- MT5. Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt.)
- Tham gia vào các hoạt động lao động tự phục vụ: sắp xếp bàn, trải khăn ăn, đánh răng, kê phản ngủ, xếp đồ dùng đồ chơi, sách vở gọn gàng ngăn nắp.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Thực hiện trong 3 tuần, từ ngày 28/9/2015 đến ngày 16/10/2015 A. MỤC TIÊU: Mục tiêu Nội dung Hoạt động Lĩnh vực phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe: - MT5. Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt...) - Tham gia vào các hoạt động lao động tự phục vụ: sắp xếp bàn, trải khăn ăn, đánh răng, kê phản ngủ, xếp đồ dùng đồ chơi, sách vở gọn gàng ngăn nắp... - Mọi lúc mọi nơi - Tổ chức bữa ăn - Hoạt động chiều - MT6. Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. - Trò chuyện về lợi ích của các nhóm thực phẩm chơi các trò chơi về sức khỏe, nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể con người. - Hoạt động vệ sinh - Tổ chức bữa ăn - Mọi lúc mọi nơi - MT8. Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. - Trò chuyện với trẻ về một số bệnh thường gặp để trẻ biết báo người lớn khi trẻ bị mệt. - Hoạt động vệ sinh - Tổ chức bữa ăn - Tổ chức giấc ngủ - MT9. Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Trò chuyện về một số đồ vật và nơi nguy hiểm. - Trò chuyện về tác hại khi tiếp xúc một số đồ. chowi vật và nơi nguy hiểm. - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động ngoài trời - MT25. Biết bảo vệ, chăm sóc các bộ phận cơ thể và các giác quan. Biết phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường. - Thực hành giữ gìn VS, chăm sóc cơ thể. Đánh răng, rửa mặt, tự đi giày dép. - Tìm hiểu, chơi các trò chơi về giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường với sức khoẻ. - Hoạt động vệ sinh - Tổ chức bữa ăn, ngủ - Mọi lúc mọi nơi *Vận động: - MT30. Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đi, chạy, bò, tung bắt bòng. - Hô hấp, tay, lưng, bụng, lườn, chân, bật nhảy. + Đi trong đường hẹp + Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 – 5m + Bật liên tục vào vòng ( 5 – 6 vòng) nhảy xa 25cm + Đi khuỵu gối. (122) + Đi thăng bằng trên ghế thể dục. (11) - Thể dục sáng - Hoạt động có chủ đích - Hoạt động ngoài trời - MT40. Thực hiện được một số vận động cơ bản: Đi, chạy, bò. - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Đi qua đường hẹp ném bóng vào rổ. Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 – 5m, bật liên tục vào vòng, nhảy xa 25cm. - Thể dục sáng - Hoạt động có chủ đích - Hoạt động ngoài trời - MT31. Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. - Rèn luyện các kỹ năng đi, giữ thăng bằng khi đi cho trẻ - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức * Khám phá khoa học MT54. Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. Trẻ biết các khu vực khác nhau trong trường và công việc của cô giáo, cô cấp dưỡng, ban giám hiệu...) - Hoạt động có chủ đích - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi - MT55: Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung qunh. Trẻ khám phá về mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng. - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động ngoài trời *Làm quen với toán - MT89. Xác định vị trí của đồ vật ( phía trước – phía sau; phía trên – phía dưới; phía phải – phía trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn. - Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái của bạn khác - Phân biệt trên, đưới, trước, sau có sự định hướng. - Hoạt động có chủ đích - Hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc mọi nơi -MT.... Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 5. - Trẻ biết phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5. - Hoạt động có chủ đích - Hoạt động góc - Hoạt động mọi lúc mọi nơi Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ * Nghe: - MT113. Có khả năng lắng nghe người khác nói, biết sử dụng từ ngữ rõ ràng, mạch lạc để kể lại truyện. - Trẻ biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi, biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động có chủ đích - MT116. Biết lắng nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với chủ đề. - Nghe đọc thơ, KC về các nội dung: các nét tính cách, việc làm tốt, hành vi văn minh:, các chức năng. hoạt động của các bộ phận, cách giữ gìn VS, tình cảm sự chăm sóc của những người thân. đọc câu đố, Đ.dao. - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động có chủ đích - MT....Nghe, hiểu một số từ chỉ các bộ phận trên cơ thể bé như: đầu, mặt, tóc, mắt, mũi, tay, chân, miệng....và một số từ chỉ hoạt động cá nhân như: Tắm, rửa tay, rửa mặt..., một số từ chỉ cảm xúc; Vui, buồn, tức dận..... - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể và một số cảm xúc của bản thân - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động có chủ đích * Nói: - MT124. Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Tự kể và giới thiệu về mình, về một số bộ phận trên cơ thể, đặt câu hỏi và khám phá tìm ra câu trả lời về bản thân và người khác - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi - MT125: Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói - Trẻ mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp - Thơ: Cánh hoa nở - Thơ: Bàn tay có nụ hôn, - Chuyện: Cháu rất nhớ bạn ấy. - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động có chủ đích - MT122 Nói đúng tiếng việt các từ chỉ các bộ phận trên cơ thể bé như: tay, chân, mắt, miệng....và một số từ chỉ hoạt động cá nhân như: Tắm, rửa tay, rửa mặt... . - Tên bạn, Thích, sở thích, cười, vui, buồn, khăn, dép, rửa chân, rửa tay, Quần, áo, váy, đầu. tóc, chải tóc, mắt, mặt, răng, miệng, đánh răng, rửa mặt. - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi * Chuẩn bị cho việc đọc và viết - MT145. Biết một số chữ cái trong các từ trong họ và tên của mình, của các bạn, tên gọi của một số bộ phận cơ thể. - Làm quen chữ cái a, ă, â - Trò chơi với chữ cái, a, ă, â - Cho trẻ ôn những chữ cái đã học -Hoạt động có chủ đích - Hoạt động góc - Hoạt động ở mọi lúc mọi nơi - MT146. Biết phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. - Trẻ biết phần mở đầu, kết thúc của sách. - Hoạt động góc - MT147. Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề. Trẻ thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề. - Hoạt động góc Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - MT168. Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong sản phẩm tạo hình như: Vẽ bạn trai, bạn gái. Vẽ các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc . Nặn các loại quả - Hoạt động chiều - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động có chủ đích - MT181. Thể hiện những cảm xúc trong hoạt động hát múa, vận động âm nhạc về chủ đề bản thân một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. + DH : Chúc mừng sinh nhật, Cải mũi, Em bé khẻo, em bé ngoan. +NH: Năm ngón tay ngoan, Em là bông hồng nhỏ, ru con. + TC: Đoán xem ai vào, tai ai tinh, bóp vai + Biểu diễn văn nghề cuối chủ đề - Hoạt động chiều - Hoạt động góc - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - MT193. Trẻ biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thán thiện, hợp tác với các bạn trong lớp. - Trẻ biết thể hiện góc đóng vai: Cô giáo, bố mẹ đưa con đi học, bác sỹ khám bệnh. Trẻ thể hiện chơi xây dựng, lắp ráp: Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến lớp. - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề, vẽ đường tói lớp .... - Góc học tập – Sách: Ghép tranh trung thu, mâm ngũ quả, chơi với con số, tô, vẽ chữ cái, chữ số. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa, làm đất, gieo hạt - Hoạt động góc - Mọi lúc mọi nơi - Mọi lúc mọi nơi - MT194. Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường. - MT195. Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác, bẻ cây... - MT196. Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường. - MT198. Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nền nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng. KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI ( Thực hiện 1 tuần từ ngày: 28/9/2015 đến ngày 2/10/2015) Họat động Thứ 2 28/9 Thứ 3/23/9 Thứ 4/24/9 Thứ 5/25/9 Thứ 6/26/9 Đón trẻ, thể dục sáng - Trẻ vào lớp cắt đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định – Chơi với đồ chơi tự chọn - Tập với bài “ cùng tập thể dục” Họat động học PTTC : - Đi trong đường hẹp và ném bóng vào rổ PTNT: Dạy trẻ phân biệt phía phải, phái trái cảu bạn khác PTTM - Vẽ bạn trai, bạn gái PTNT: - Tổ chức sinh nhật bé PTTM : Dạy hát : Mừng sinh nhật NH: Em là hoa hồng nhỏ TC: Bóp vai Họat động ngoài trời - Trò chuyện về trang phục bạn trai, bạn gái TC: Lộn cầu vồng - Quan sát thời tiết TC: Tìm bạn thân - Hát mừng sinh nhật - TC: Bé tìm đúng nhà Vẽ đồ chơi bằng phấn - TC: Lộn cầu vồng Thu nhặt lá cây để xếp thành hình bé trai, bé gái - Rửa tay Hoạt động góc * Góc phân vai: Gia đình, cựa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám * Góc xây dựng, lắp ráp: Sân chơi tập thể, xây dựng vườn rau sạch * Góc nghệ thuật: + Cắt dán những hình ảnh biểu thị hoạt động của tay, chân, chức năng các bộ phận, vé khuôn mặt ở các trạng thái tình cảm khác nhau..... * Góc học tập: + In hình bàn tay, bàn chân, nhận biết tay phải, tay trái, chân phải, chân trái - Chơi oo cựa kỳ diệu * Góc thiên nhiên, cho trẻ tìm vật chìm vật nổi Họat động Chiều LQTV - Tên tôi - Thích - Sở thích - Cười - Vui - Buồn - Khăn - Dép - Rửa chân - Quần - Áo - Váy - Ôn các từ Trong tuần HĐC KPKH: Các bộ phận trên cơ thể bé Thực hiện trong vở bé làm quen với toán PTNN: Thơ: Cánh hoa nở Làm quen bài hát: Bé khỏe bé ngoan - Vui văn nghệ - Phát phiếu bé ngoan MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI LÀ AI 1. Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt được bản thân với các bạn qua một số đặc điểm cá nhân và hình dạng bên ngoài thể hiện qua lời nói và các tác phẩm tạo hình. - Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình trẻ. - Khác với các bạn: Hình dạng bên ngoài khả năng trong các họat động và sở thích riêng. - Tôn trọng và tự hào về bản thân: Tôn trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở thích riêng của mỗi người, cảm nhận được những cảm xúc yêu, ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử tình cảm phù hợp, quan tâm đến mọi người và tham gia cùng các bạn trong các họat động. 2. Kỹ năng: - Trẻ nói về đặc điểm riêng của mình (sở thích, họat động mình yêu thích, cảm xúc và mối quan hệ của trẻ). - Luyện kỹ năng nặn, vẽ, xé dán, tô màu chân dung của trẻ - Luyện kỹ năng hát, múa, đọc thơ về chủ đề "Bạn có biết tên tôi, mừng sinh nhật". - Phát triển khả năng vận động và sự khéo léo cho trẻ khi "đi theo đường hẹp và ném bóng vào rổ. 3. Thái độ: - Quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng. - Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà. KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1. Góc phân vai - Gia đình - Phòng khám - Siêu thị - Trẻ thể hiện được vai mẹ và con, bác sĩ, nhân viên bán hàng. - Biết liên kết các nhóm chơi với nhau mẹ đưa con đi học, đi khám sức khỏe... - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ nhau trong khi chơi. Đồ dùng tự tạo: Các loại thuốc, bánh sinh nhật, 2. Góc xây dựng Sân chơi tập thể, xây dựng vườn rau sạch - Trẻ biết tái tạo và xây mô phỏng sân chơi tập thể bằng các nguyên vật liệu rời. - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, sáng tạo - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận - Gạch nhựa, vỏ sò, khối hộp đồ chơi tự tạo, cây ăn quả, cây hoa, các loại rau, búp bê lớn nhỏ... 3. Góc học tập/ sách. - Thực hiện bài tập trên mảng tường - Đếm nhóm bạn trai, bạn gái và viết số tương ứng. - Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cô thiết kế trên mảng tường. - Trẻ biết cách in hình bàn tay, bàn chân, biết tay phải, tay trái, chân phải, chân trái, số lượng tương ứng. Sách tranh truyện về chủ đề, số, chữ cái a, ă, â 4. Góc nghệ thuật + Cắt dán những hình ảnh biểu thị hoạt động của tay, chân, chức năng các bộ phận, vé khuôn mặt ở các trạng thái tình cảm khác nhau..... - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm. Đất nặn, giấy màu, kéo, bút màu, vật liệu, dụng cụ âm nhạc, mũ chó sói dê mẹ, con băng hình... III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cho trẻ ngồi vào hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát gì nhỉ? - Hàng ngày đến lớp các con thường chơi những góc chơi nào nhỉ? ( Góc phân vai. Góc xây dựng. Góc sách, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật.) - Cô hỏi trẻ từng góc chơi. - Hôm nay cô góc xây dựng các con xây sân chơi tập thể, vườn rau sạch, còn nghệ thuật chúng mình dùng các nguyên liệu tạo thành các khuôn mặt khác nhau, - Cho trẻ chọn vai và phân vai cho nhau 2. Trong khi chơi: - Cô cho trẻ về góc lấy đò chơi của góc mình ra chơi Cô khuyến khích động viên trẻ chơi mạnh dạn thể hiện vai chơi của mình thật tốt. + Mẹ chăm sóc con cái, đưa con đi học, đi làm, đưa con đi kiểm tra sức khỏe. + Các bác sĩ khám bệnh, tiêm phòng, khám sức khỏe định kỳ cho các cháu, bác sĩ ân cần khám cho bệnh nhân, y tá chính thuốc. + Cô bán hàng phải niềm nở - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: Gạch xây hàng rào bao quanh. vỏ ngao, sò xây khuôn viên vườn rau sạch - Dùng các vỏ hộp lắp ghép tạo thành sân chơi tập thể và vườn rau - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. Ví dụ: Khi thấy bạn... đang xây hàng rào bị xiên cô có thể gợi ý. Bác... đang xây gì thế? Tôi thấy hàng rào bị xiên rồi bác ạ... - cô hướng dẫn trẻ tô màu khuôn mặt bé vui, buồn, tức giận, và biết trang trí vẽ ảnh những người thân và tặng cho người thân. - sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra các khuôn mặt khác nhau để làm thành các nhân vật bằng rối. Hướng dẫn trẻ cách chơi với các dụng cụ âm nhạc đó như gõ các dụng cụ đó và phân biệt được âm thanh phát ra từ dụng cụ đó 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đi từng nhóm hỏi trẻ các bác đã chơi gì? - Trong khi chơi các bác thấy thế nào? - Các bác có gặp khó khăn gì không? - Các bạn đóng vai có tốt không? - Cô nhận xét từng nhóm chơi - Cho trẻ tập trung về nhóm xây dựng - Bác trưởng công trình giới thiệu sản phẩm của mình - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô hướng đẫn - Trẻ về góc chơi và tự phân vai cho nhau - Biết liên kết các vai chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG *Trò chuyện - Trẻ xem tranh ảnh, Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật, đặc điểm sở thích của trẻ và của bạn và những người thân của trẻ - Trẻ nhận biết, phân biệt một số đặc điểm của tôi và của bạn như: họ tên, tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích của bản thân và bạn bè, những ngời thân của bé - Xây dựng vốn từ, phát triển ngôn ngữ. - Biết quan tâm giúp đỡ ngời khác. Một số tranh ảnh chân dung của mình của bạn. - Cô gợi ý cho trẻ quan sát một số chân dung ảnh của mình, của bạn treo ở lớp. - Bạn này tên là gì? + Có bạn nào biết bạn này là ai không? + Ai ở trong gương vậy? - Trò chuyện với trẻ - Con có thể giới thiệu cho các bạn biết + Con tên là gì? + Sinh nhật ngày tháng nào? + Năm nay bao nhiêu tuổi? + Con thích nhất là gì?... *THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp bài hát "Cùng tập thể dục" - Trẻ hát kết hợp tập theo bài hát "Cùng tập thể dục" - Trẻ tập đều và đúng động tác * Khởi động: Cho trẻ đi chạy vòng tròn đi các kiểu đi của chân theo hiệu lệnh của cô và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dàn cách đều theo tổ. 2. Trọng động: Bài tập phát triển chung. - "Cùng tập thể dục" Hai tay đan vào nhau xoay trước ngực đồng thời nhún đổi chân. - "Một, hai... hít thở" Đưa tay cô ra trước ngực - "Tay đa cao... trời" Tay đưa lên quá đầu - "Tay dang ... vai" Đưa tay ngang 2 bên - "Tay song...mặt" cho 2 tay song song. * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần - Trong 2 ngày nghỉ các con cảm thấy thế nào?- Các con làm gì? - Cô và trẻ dán ảnh chân dung của trẻ lên tường và trò chuyện - Thể dục sáng: Tập với nhạc bài : Cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn thể duc: Đi theo đường hẹp về nhà, ném bóng vào rổ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ đi theo đường hẹp về nhà (bé trai, bé gái) và ném bóng vào rổ. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo, ném bóng mạnh không ra ngoài. Phát triển sức bền, tính kiên trì ở trẻ. 3.Thái độ: Trẻ có ý thức trong tập luyện và sự hợp tác với bạn trong quá trình hoạt động. II. CHUẨN BỊ:- 2 ngôi nhà.- Cô vẽ những con đường hẹp 15 - 20cm - Bóng nhỏ 20 quả, rổ to 3 cái. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định : Cô dặn giò trẻ trước lúc ra sân 2. Nội dung : 2.1. Họat động 1: Khởi động Cho trẻ đi dữ liên hoan những người bạn tốt. - Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi của chân, mũi bàn chân, gót chân, đi thường, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2.2 . Họat động 2: Trọng động ± Bài tập phát triển chung Động tác tay - Động tác chân - Động tác bụng - Động tác bật: ± Vận động cơ bản: Đi theo đường hẹp, ném bóng vào rổ ? Muốn đến nhà của những người bạn tốt thì chúng mình phải đi qua con đường hẹp rất khó. - Cô làm mẫu 1- 2 lần, lần 2 phân tích động tác Khi đi trên đường hẹp không cúi đầu, không dậm chân lên vạch, phối hợp chân tay nhịp nhàng và khéo léo. - Trẻ khá lên thực hiện mẫu ± Trẻ thực hiện đi trên đường hẹp - Mỗi lần 4 trẻ lên thực hiện lần lượt cho đến hết. Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ ném bóng vào rổ: cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện. 2.3. Họat động 3: Hồi tĩnh Tổ chức dữ tiệc liên hoan kết hợp hít thở ăn uống. 3. Kêt thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô và chuyển đội hình. - Trẻ tập các động tác theo cô. - 3 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8nhịp - 2 lần x 8nhịp - 8 – 10 lần. - Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe. - 2 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ thực hiện đI trên đường hẹp - Trẻ thực hiện ném bang vào rổ. HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Trò chuyện về trang phục bạn trai, bạn gái - TC: Tìm bạn thân - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ được ra sân hít thở không khí trong lành - Trẻ biết trang phục bạn trai, bạn gái ... và hứng thú tham gia trò chơi. 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng quan sát, trò chuyện, ghi nhớ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm sân rộng sạch, thoáng mát III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định lớp: Cô dặn giò trẻ trước lúc ra sân gọn gàng sạch sẽ. 2. Nội dung: 2.1. Họat động 1: Trò chuyện về trang phục bạn trai, bạn gái. - Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, hình dáng của trang phục bạn trai, bạn gái như: về hình dáng, màu sắc quần áo khác nhau.. 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Tìm bạn thân” 2.3. Họat động 3: Chơi tự do 3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ nghe và nhận xét - Trẻ chơi trò chơi HỌAT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Gia đình. Cựa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh 2. Góc xây dung - Xây vườn rau sạch, sân chơi tập thể 3. Góc học tập/ sách. - Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cô thiết kế trên mảng tường. - Trẻ biết cách in hình bàn tay, bàn chân, biết tay phải, tay trái, chân phải, chân trái, số lượng tương - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề 4. Góc nghệ thuật + Cắt dán những hình ảnh biểu thị hoạt động của tay, chân, chức năng các bộ phận, vé khuôn mặt ở các trạng thái tình cảm khác nhau..... HỌAT ĐỘNG CHIỀU LQTV: LÀM QUEN VỚI TỪ: Tên tôi, Thích. Sở thích I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ hiểu và biết thực hành được theo yêu cầu của cô các từ“ Tên tôi, thích, sở thích’’. 2. Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với các từ “
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_2.doc