Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 9+10 - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2022-2023 - Hoàng Thị Thanh
a. Môi trường tinh thần: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm vào các hoạt động.Trẻ được tự do vui chơi, thỏa sức thể hiện sự sáng tạo
b.Môi trường vật chất:
* Môi trường ngoài trời: trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, quan sát tìm hiểu khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh.
- Môi trường bên ngoài giúp trẻ phát triển tố hơn khả năng tư duy , sự thích thú , tìm tòi của trẻ
- Muốn làm được điều đó giáo viên phải là người hướng dẫn và chuẩn bị tốt môi trường bên ngoài lớp , trong đó chủ yếu là khuôn viên trường
- Nên chuẩn bị một số địa điểm an toàn để đồ chơi và tạo ra các khu vực chơi cho trẻ, bởi vì đối với trẻ thông qua việc chơi trẻ nắm bắt được những kiên thức trẻ đã học hoặc trẻ được nhìn thấy trong cuộc sống hằng ngày
* Môi trường hoạt động trong lớp: hoạt động góc, hoạt động học, trẻ được tham gia các hoạt động góc cùng bạnđược tham gia vào môi trường xã hội thu nhỏ trong lớp.
- Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân.
- Việc sắp xếp, thay đổi chủ đề được tính toán để bảo đảm tận dụng các nguyên liệu, hiện vật của các chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng
TRƯỜNG MN SAO MAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHỐI LÁ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Thành, ngày 23 tháng 9 năm 2022 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9- 10 CHỦ ĐỀ BẢN THÂN (Thời gian thực hiện từ tuần 4: bắt đầu ngày 26/9 đến tuần 3 hết ngày 14/10/2022) TT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Ghi chú PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường chiều cao theo lứa tuổi: + Trai: CN :15,9- 27,1kg , CC: 106,1- 125,8cm + Gái: CN: 15,3 – 27,8kg , CC:104,9- 125,4cm 1 2. Trẻ chạy liên tục 150m không giới hạn thời gian (CS13) - Chạy liên tục 150m HĐH HĐ chơi 2 4. Trẻ có thể bò bằng bàn tay, bàn chân - Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 - 5m 3 5. Trẻ có thể bật xa tối thiểu 50cm (CS1) -Bật xa 45- 50cm 4 28. Trẻ biết xếp chồng 12 – 15 khối theo mẫu. -Xếp chồng 12 – 15 khối theo mẫu và theo ý thích - Lắp ráp 5 30. Trẻ có thể dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (CS8) - Dán được các hình vào đúng vị trí cho trước, các chi tiết không chồng lên nhau. 6 32. Trẻ có thể lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm: - Biết được thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá,.. - Biết được thực phẩm giàu vitamin và muối khoáng: rau, quả - Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm Tất cả các hoạt động trong ngày 7 33. Trẻ kể được tên một số thức ăn cần có. (CS19) - Nói được tên một số món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh, thịt có thể luộc, rán, kho, gạo nấu cơm, nấu cháo 8 36.Trẻ tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo (CS5) - Trẻ tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi qui định. - Tự mặc và cởi được quần áo - Gấp quần áo gọn gàng - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể đối với sức khỏe con người 9 46. Trẻ biết ra nắng độ mũ đi tất mặc áo ấm khi trời lạnh - Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết. - Lợi ích lợi của mặc trang phục phù hợp thời tiết. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 10 60. Trẻ thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh(CS113) - Chức năng các giác quan và bộ phận khác của cơ thể - Các chất dinh dưỡng cần thiết có lợi cho sức khỏe. - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông - Các nguồn nước trong môi trường sống -Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật và cây. - Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây. - Một số đặc điểm tính chất của nước. - Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi. -,.. Tất cả các hoạt động trong ngày 11 62. Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả và thảo luận về đặc điểm của đối tượng. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một loại số cây, hoa, quả. - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa. - Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trăng và mặt trời. 12 81. Trẻ có khả năng so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất -So sánh được số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau 13 98.Trẻ xác định được vị trí (trong, ngoài, trước, sau, phải, trái) của một vật so với vật khác ( CS108) -Xác địnhphía phải, phía trái của bạn khác 14 102.Trẻ nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện - Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân và vị trí trẻ trong gia đình PHÁT TRIỂN NGÔN NGỬ 15 115.Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi..(CS61) - Lắng nghe và nhận ra được các cảm xúc: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãy qua ngữ điệu lời nói của người khác. Tất cả các hoạt động trong ngày 16 120. Trẻ biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.(CS68) -Nói rõ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân để người khác hiểu 17 133. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. (CS64) - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe nội dung các bài thơ phù hợp với độ tuổi. - Nghe hiểu nội dung các bài đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè 18 127. Trẻ có thể miêu tả sự việc với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,... của nhân vật. - Kể lại sự việc với một số thông tin về hành động, tính cách, trạng thái,... của nhân vật. 19 143.Trẻ nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS91) - Nhận dạng được các chữ cái - Tập tô, tập đồ các nét chữ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI 20 148. Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. (CS27) - Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân - Nói được tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại Tất cả các hoạt động trong ngày 21 149. Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân.(CS58) - Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân ( Thích ăn gì? Thích mặc quần áo như thế nào? Có thể làm gì? ( hát, nấu ăn,..) 22 150. Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.(CS29) - Nói được sở thích, khả năng của bản thân 23 157. Trẻ nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt cử chỉ, tranh ảnh, âm nhạc và của người khác.(CS35) -Nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc và của người khác PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 24 193. Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình ( màu sắc, hình dáng, bố cục) của các tác phẩm tạo hình - Thích thú, ngắm nhìn các tác phẩm tạo hình và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình về màu sắc, hình dáng, bố cục,.. Tất cả các hoạt động trong ngày 25 194. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em..(CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát 26 199. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng / đường nét và bố cục. 27 205. Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu * MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG: a. Môi trường tinh thần: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trải nghiệm vào các hoạt động.Trẻ được tự do vui chơi, thỏa sức thể hiện sự sáng tạo b.Môi trường vật chất: * Môi trường ngoài trời: trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời với các trò chơi dân gian, trò chơi vận động, quan sát tìm hiểu khám phá những sự vật hiện tượng xung quanh. - Môi trường bên ngoài giúp trẻ phát triển tố hơn khả năng tư duy , sự thích thú , tìm tòi của trẻ - Muốn làm được điều đó giáo viên phải là người hướng dẫn và chuẩn bị tốt môi trường bên ngoài lớp , trong đó chủ yếu là khuôn viên trường - Nên chuẩn bị một số địa điểm an toàn để đồ chơi và tạo ra các khu vực chơi cho trẻ, bởi vì đối với trẻ thông qua việc chơi trẻ nắm bắt được những kiên thức trẻ đã học hoặc trẻ được nhìn thấy trong cuộc sống hằng ngày * Môi trường hoạt động trong lớp: hoạt động góc, hoạt động học, trẻ được tham gia các hoạt động góc cùng bạnđược tham gia vào môi trường xã hội thu nhỏ trong lớp. - Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động trong và ngoài lớp rất quan trọng bởi qua các môi trường giáo dục này sẽ có sự hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả năng cá nhân. - Việc sắp xếp, thay đổi chủ đề được tính toán để bảo đảm tận dụng các nguyên liệu, hiện vật của các chủ đề, bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để trẻ phát huy trí tưởng tượng Trên đây là kế hoạch giáo dục chủ đề Bản thân của khối Lá DUYỆT CỦA BGH Người lập kế hoạch TỔ TRƯỞNG Trần Thị Ngọc Sương Hoàng Thị Thanh
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_thang_910_chu_de_ban_than_n.docx