Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Ngôi nhà của bé - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Ngọc Lan

* Vận động theo nhạc

- Cô thấy lớp mình hát rất hay và cũng thuộc bài hát rồi nhưng để bài hát thêm sinh động hơn cô sẽ dạy cho lớp mình vận động bài hát.

- Với bài hát này các con thích vận động như thế nào?

- Lớp mình mỗi bạn có 1 kiểu vận động riêng nhưng hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vỗ tay theo phách bài hát này.

- Bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi?

- Cô vỗ tay theo phách lần 1.

- Cô vỗ tay theo phách lần 2, lớp mình bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi thì có thể cùng vỗ tay với cô.

- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lần 1.

- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lại lần 2.

- Bạn nam và nữ múa thi.

- Mời cá nhân lên vỗ tay theo phách.

- Cho cả lớp vận động theo ý thích.

pdf20 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Mầm - Tuần 2: Ngôi nhà của bé - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Ngọc Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 
 TUẦN I I: NGÔI NHÀ CỦA BÉ 
 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 01 THÁNG 11 ĐẾN NGÀY 05 THÁNG 11 NĂM 2021 
1. Đón trẻ, điểm danh 
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi ở bên cô. 
- Hướng dẫn trẻ vào góc có đồ chơi mà trẻ thích 
- Cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé 
- Một số quy định trong lớp: Không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi ra lớp. 
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ . 
- Cuối buổi chơi cho trẻ thu cất đồ chơi vào nơi quy định 
2. Thể dục sáng 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 - Thứ 2,6 tập lời 1.Kiến thức : - Cô: Vòng tập 1 .Ổn định tổ chức 
 ca: “ Mẹ ơi tại - Trẻ biết làm thể dục, sân Cô kiểm tra sức khỏe trẻ và cho trẻ đi ra sân xếp hàng 
 sao” theo hiệu lệnh tập 2.Hướng dẫn 
 - Thứ 3,5 tập nhóm của cô. - Trẻ :Vòng *HĐ 1: Khởi động 
 động tác hô hấp - Tập đúng các thể dục , trang - Cô cho trẻ đi tự do các kiểu đi khác nhau theo tiếng 
 ,tay ,chân ,bụng động tác bài tập phục gọn gàng trống sau đó chuyển về đội hình hàng dọc theo chấm tròn 
 ,bật. phát triển chung ở sân trường 
 – Thứ 4 kết hợp và kết hợp lời 
 *HĐ 2: Trọng động 
 dụng cụ (vòng) ca. 
 2. Kỹ năng : - Cô tập cùng trẻ các động tác thể dục sáng 
 - Luyện kỹ năng + Hô hấp: Hít vào, thở ra 
 tập theo nhạc, + Tay: 2 tay đưa trước – sang ngang 
 hiệu lệnh của + Chân : Tay ngang – đưa trước – nhún chân 
 cô. + Bụng : 2 tay cao cúi người về phía trước 
 - Phát triển cơ + Bật : Bật tại chỗ 
 1 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 tay, chân, phát ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp ) 
 triển toàn diện - Cô động viên, khuyến khích trẻ,sửa sai cho trẻ. 
 cho trẻ *Hoạt động chơi: “ Lộn cầu vồng” 
 3. Thái độ : - Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi,cách chơi và cho trẻ 
 Chơi tốt trò chơi 
 chơi - Cô và trẻ chơi trò chơi (chơi 2 -3 lần ) 
 cùng cô,cùng * HĐ 3:Hồi tĩnh 
 bạn,chơi ngoan Cho trẻ làm động tác điều hòa 
 đoàn kết. 3.Kết thúc 
 Nhận xét, cho trẻ đi nhẹ nhàng 
3. Hoạt động có chủ định 
 THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 
 LVPTNN LVPTTC LVPTTM LVPTNT LVPTTM 
 ( LQTPVH ) ( PTVĐ ) (HĐTH) ( KPXH) (HĐGDAN) 
 Truyện: Bông hoa Bật về phía trước Tô màu bức tranh Trò chuyện về những -NDC: Hát VĐ: Nhà của tôi 
 cúc trắng T/C: Chuyền bóng gia đình người thân trong gia - NDKH:Nghe hát: Cho con 
 ( Đa số trẻ chưa biết) ( Loại tiết theo đình bé TC: Giọng hát to, giọng hát nhỏ 
 mẫu) (Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết ) 
 2 
 4. Hoạt động ngoài trời 
* Quan sát có mục đích 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 - Quan sát : Công 1.Kiến thức : Tranh cho 1 .Ổn định tổ chức 
 việc của các - Biết được công trẻ quan sát 
 Cô dẫn trẻ từ trong lớp ra chỗ cần quan sát ,vừa đi vừa 
 thành viên trong việc của các 
 hát bài “đi chơi” 
 gia đình thành viên trong 
 gia đình 2.Hướng dẫn 
 2.Kĩ năng 
 - Cô và trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” 
 Trẻ chú ý quan 
 - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát: 
 sát và trả lời được Các con vừa hát bài hát gì? 
 câu hỏi của cô Bài hát nói về ai? 
 3.Thái độ - Cô dùng thủ thuật đưa tranh gia đình ra cho trẻ quan sát 
 Trẻ hứng + Cô có bức tranh gì đây? 
 thú,ngoan ngoãn + Con thấy ông, bà, bố mẹ đang làm gì? 
 ,vâng lời + Bố đang làm gì? 
 + Mẹ đang làm gì? 
 3.Kết thúc 
 Cô nhận xét tuyên dương trẻ 
 - Quan sát : 1. Kiến thức: - Tranh ảnh 1 .Ổn định tổ chức 
 + Bếp ăn của gia - Trẻ biết bếp ăn và đồ dùng 
 Cô cho trẻ xúm xít quanh cô và chơi “Trời tối ,trời sáng” 
 đình và đồ dùng trong để trẻ quan 
 2.Hướng dẫn 
 bếp của mỗi gia sát 
 đình - Cô dùng thủ thuật đưa tranh có hình ảnh bếp ăn ra cho 
 2. Kỹ năng: trẻ quan sát 
 Rèn khả năng tri + Cô có bức tranh gì đây? 
 giác cho trẻ + Bếp ăn có những đồ dùng gì? 
 3.Thái độ Xoong để làm gì? 
 3 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 Trẻ hứng Bếp ga để làm gì .? 
 thú,ngoan ngoãn Tương tự cô hỏi tên gọi và công dụng các đồ dùng có 
 ,vâng lời trong bức tranh 
 3.Kết thúc 
 Cô nhận xét tuyên dương trẻ 
- Quan sát : 1. Kiến thức: - Chỗ quan 1.Ổn định tổ chức 
+ Vườn rau Trẻ quan sát và sát Cô dẫn trẻ ra chỗ vườn rau cần quan sát 
 biết lợi ích của 2.Nội dung 
 rau * Cô và trẻ hát bài: “ Mời bạn ăn” và trò chuyện cùng 
 2. Kỹ năng: trẻ: 
 Rèn khả năng tri - Cô con mình vừa hát bài hát gì? 
 giác cho trẻ - Bài hát nói lên điều gì? 
 3.Thái độ - Rau cung cấp rất nhiều vitamin cho cơ thể,bác bảo vệ đã 
 Trẻ yêu thiên trồng một vườn rau rất đẹp,chúng mình cùng quan sát 
 nhiên bảo vệ cây xem có những loại rau gì nhé. 
 -Cô con mình đang đứng trước vườn gì đây? 
 + Trong vườn có loại rau gì? 
 + Ai có nhận xét gì về rau ngót(muống,mồng 
 tơi...)? 
 + Con thấy thân cây như thế nào?lá cây thế nào,màu 
 gì...? 
 Động viên trẻ kịp thời 
 - Giáo dục trẻ: Các con nhớ phải biết giữ gìn chăm 
 sóc cây không được ngắt lá bẻ cành các con nhớ 
 chưa 
 3.Kết thúc 
 Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ 
 4 
 *Trò chơi vận động 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 *Trò chơi: Trẻ biết chơi các Chỗ chơi Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi 
 + Mèo đuổi trò chơi theo sự Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 
 chuột hướng dẫn của cô Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ 
 + Bịt mắt bắt dê 
 * Chơi theo ý Trẻ hứng 
 thích : thú,ngoan ngoãn 
 + Chơi với bóng ,vâng lời 
 + Vẽ phấn 
 xuống sân 
5. Hoạt động vui chơi 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 * Chơi trong giờ - Trẻ hứng thú - Đồ chơi các - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân và giới thiệu cho 
 đón trẻ chơi và chơi góc chơi trẻ biết đồ dùng, đồ chơi của lớp, chỗ chơi trẻ thích 
 - Trẻ chơi với đồ ngoan - Cô cùng trẻ chơi 
 dùng đồ chơi - Cô giáo dục trẻ chơi ngoan và không tranh giành đồ chơi 
 trong lớp của bạn 
 - Cô đọc sách cho - Cô đọc sách cho trẻ nghe. 
 trẻ nghe + Đọc xong cô hỏi trẻ tên sách và đàm thoại cùng trẻ theo 
 nội dung cuốn sách đó 
 - Hết giờ cô cho trẻ cất đồ chơi 
 - Cô gọi tên trẻ trên sổ theo dõi hàng ngày 
 * Hoạt động góc 1. Kiến thức: Đồ chơi cho 1. Thoả thuận trước khi chơi . 
 - Phân vai: - Trẻ thực hiện các góc Cô và trẻ hát bài: “ Cả nhà thương nhau” Hỏi trẻ : 
 + Nấu ăn tốt thao tác + Các con vừa hát bài hát gì? 
 5 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 + Bán hàng đồ chơi, vai chơi + Bài hát nói lên điều gì? 
dùng gia đình mà trẻ thích - Cô con mình đang học ở chủ đề gì? 
- Xây dựng: 2. Kỹ năng: Ở chủ đề này có những góc chơi nào? 
 + Xây dựng ngôi - Luyện sự khéo + Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, và góc xem 
nhà của bé léo của đôi tay tranh 
 - Tạo hình: Rèn khả năng - Ai muốn chơi ở góc học tập? 
 + Tô màu bức tưởng tượng - Ai thích chơi cùng bạn ? ( Trẻ tự nhận) 
tranh gia đình cho trẻ Hỏi tương tự các góc còn lại 
 + Vẽ khuôn mặt 3. Thái độ: - Ai muốn chơi ở góc phân vai? 
người thân trong - Trẻ chơi đoàn Tương tự những góc khác cô cũng hỏi trẻ để trẻ tự nhận 
gia đình kết, biết giữ gìn vai chơi của mình và rủ bạn cùng chơi 
- Học tập: đồ dùng đồ - Đồ chơi cô đã để ở các góc, các con hãy về góc chơi 
 + Xếp nhà từ chơi, không mình thích. Chú ý khi chơi các con không tranh giành đồ 
hình đã học tranh giành đồ chơi của bạn nhé 
- Góc thư viện: chơi của bạn 2. Quá trình chơi. 
+ Xem tranh ảnh - Cô đến các góc chơi trò chuyện và hỏi trẻ: 
về gia đình + Con đang ở góc chơi nào đây? 
 + Góc chơi này con bầu ai làm tổ trưởng? 
 + Ở góc này các con định làm gì?(Tổ trưởng trả lời) 
 - Cô đến từng góc chơi , bao quát hướng dẫn trẻ và cùng 
 chơi với trẻ. 
 VD: Cô đến góc tạo hình hỏi trẻ: 
 + Cô chào các bạn. Các bạn đang làm gì đấy? 
 + Ở góc chơi này con định làm gì? 
 - Tương tự các góc chơi khác cô đến trò chuyện và hướng 
 trẻ vào công việc của mình 
 - Cô bao quát trẻ chơi , động viên khuyến khích trẻ kịp 
 thời 
 6 
 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 YÊU CẦU 
 - Cô gợi ý hướng dẫn các nhóm chơi và chơi liên kết với 
 nhau 
 3. Kết thúc chơi: 
 - Cô đến từng góc chơi, nhận xét tuyên dương sản phẩm 
 mà trẻ tạo nên , giáo dục tư tưởng cho trẻ và cho trẻ thu 
 cất đồ chơi vào nơi quy định 
 Chơi sau giờ ngủ - Trẻ tỉnh táo, Chỗ chơi - Cô giới thiệu trò chơi, trẻ chơi cùng cô 2- 3 lần 
 + Bầy thỏ con thoả mái sau - Trẻ chơi trò chơi ngoan không xô đẩy bạn. 
 + Rồng rắn lờn ngủ dậy - Cô cùng trẻ chơi trò chơi 
 mõy - Trẻ chơi thoải mái trước khi về. 
 Chơi trong giờ 
 trả trẻ - Trẻ chơi tốt 
 Chơi trò chơi dân trò chơi 
 gian: - Hứng thú 
 + Bịt mắt bắt dê trong khi chơi 
 + Dung dăng 
 dung dẻ 
 + Tập tầm vông 
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ 
- Vệ sinh: Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn, cô kê bàn ghế cho trẻ và cho trẻ ngồi vào bàn ăn. 
- Ăn trưa: Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. 
+ Cô hỏi trẻ về món ăn cô vừa giới thiệu 
- Khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết xuất, khi ăn không nói chuyện, ăn không vương vãi. 
- Ngủ trưa: Khi trẻ ăn xong vệ sinh cho trẻ và cho trẻ đi ngủ. 
+ Cho trẻ nằm ngay ngắn trước khi ngủ 
+ Giờ ngủ cô mở băng hát ru giúp trẻ ngủ ngon, sâu giấc 
- Ăn phụ: Cô kê bàn ghế cho trẻ ăn phụ 
+ Cô giới thiệu món ăn cho trẻ ăn 
 7 
 7. Vệ sinh, trả trẻ 
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về 
- Cô tạo tâm thế thoải mái vui tươi trong giờ trả trẻ 
- Cô cùng trẻ hát, đọc thơ về chủ đề trong giờ trả trẻ 
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ trong ngày trước khi ra về 
- Khi ra về nhắc trẻ nhận đủ đồ dùng cá nhân sau đó chào cô, chào bố mẹ và các bạn 
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY 
Thø 2 ,ngày 01 tháng 11 năm 2021 
 NỘI DUNG Môc ®Ých - chuÈn bÞ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 yªu cÇu 
 1. LVPTNN 1.Kiến thức: Tranh minh 1.Ổn định lớp - Gây hứng thú 
 ( LQTPVH ) Trẻ biết tên họa nội - Hát bài “Múa cho mẹ xem” 
 Truyện: Bông hoa truyện, các nhân dung truyện - Chúng mình vừa hát bài hát gì? 
 cúc trắng - Bài hát: 
 vật trong truyện, - Bài hát nói về điều gì? 
 ( Đa số trẻ chưa Em múa cho 
 hiểu nội dung - Chúng mình dành tình cảm thế nào cho mẹ? 
 biết) mẹ xem 
 truyện. - Có một câu chuyện rất hay về một loài hoa được gọi là 
 - Trẻ tập kể hoa của lòng hiếu thảo của người con đối với mẹ mình, 
 chuyện diễn chúng mình biết là chuyện về loài hoa gì không? Đó là 
 cảm. hoa cúc trắng. Sau đây cô sẽ kể cho chúng mình nghe 
 2.Kỹ năng: câu chuyện” Bông hoa cúc trắng” 
 - Phát triển khả 2. Nội dung 
 năng ghi nhớ, kĩ *H§1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe 
 năng kể chuyện Chúng mình cùng nghe cô kể câu chuyện;” Bông hoa cúc 
 diễn cảm, nói 
 trắng” nhé 
 hết câu đầy đủ. + Lần 1: Cô kể chuyện bằng lời diễn cảm( Không dùng 
 3.Thái độ: tranh minh họa) 
 8 
 NỘI DUNG Môc ®Ých - chuÈn bÞ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 yªu cÇu 
 Giáo dục trẻ biết - Cô vừa kể câu chuyện gì? 
 yêu quý người Cô giảng nội dung: Câu chuyện Bông hoa cúc trắng nói 
 thân trong gia về một em bé rất hiếu thảo với mẹ, khi mẹ ốm em bé đã 
 đình. rất lo lắng, vội vã đi tìm thầy thuốc để khám bệnh cho 
 mẹ, có một cụ già đã mách em bé lấy bông hoa cúc trắng 
 về sửa bệnh. Trải qua bao khó khăn vất vả cuối cùng em 
 bé đã tìm được bông hoa cúc trắng về để sửa bệnh cho 
 mẹ đấy 
 - Cô kể truyện cho trẻ nghe lần 2: 
 Các con có muốn gặp gỡ các nhân vật trong câu chuyện 
 không?Cô đưa tranh ra và trò chuyện với trẻ về bức tranh 
 sau đó cô đọc kèm theo tranh minh họa. 
 *HĐ2: Đàm thoại 
 - Cô vừa kể câu chuyện gì? 
 - Trong chuyện có những ai? 
 - Một hôm có điều gì xảy ra với mẹ cô gái? 
 - Bà mẹ nói gì với cô gái? 
 - Cô gái đã làm gì cho mẹ? “ Ngày xưa Vừa đi cô 
 vừa lo cho mẹ” 
 - Cô gái gặp ai? 
 - Bà cụ hỏi gì cô gái? 
 - Cô gái trả lời ra sao? 
 - Bà cụ bảo thế nào? 
 - Sau đó bà cụ bảo cô gái đi đâu? 
 - Cô thấy bông hoa thế nào? 
 - Cô đã làm gì với bông hoa? 
 - Sau đó bà cụ nói gì với cô? 
 9 
 NỘI DUNG Môc ®Ých - chuÈn bÞ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN LƯU Ý 
 yªu cÇu 
 - Qua câu chuyện con phải làm gì? 
 * HĐ3: Chương trình những bông hoa nhỏ 
 Cô cho trẻ xem trên ti vi với nội dung truyện: “ Bông hoa 
 cúc trắng” 
 3. Kết thúc tiết học 
 - Để biết ơn mẹ đã vất vả chăm lo cho chúng mình. Bây 
 giờ chúng mình cùng hát vang bài hát: “Múa cho mẹ 
 xem”để tặng mẹ nào 
2. ho¹t ĐỘNG - Trẻ biết tên Tranh Cô cho trẻ ngồi theo hình chữ U 
chiÒu: truyện truyện tại Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề 
Cô đọc sách trẻ - Trẻ hiểu giá sách của - Cô đọc một đoạn truyện và hỏi trẻ xem đó là nội dung 
nghe: Cô tiếp tục kể truyện, tên tác lớp câu chuyện gì? 
truyện Tích Chu giả và biết các Cô đọc truyện cho trẻ nghe, giảng nội dung và đàm thoại 
cho trẻ nghe nhân vật trong theo nội dung câu chuyện đó 
 truyện - Bắt chước giọng của nhân vật 
 Giáo dục trẻ giữ gìn sách vở 
 Trẻ biết nhận xét Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan 
- Nêu gương cuối 
 bạn ngoan, bạn Trẻ nhận xét 
ngày 
 chưa ngoan Cô nhận xét và khen trẻ 
 10 

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_mam_tuan_2_ngoi_nha_cua_be_nam.pdf