Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Tuần I: Nước

- Tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập và sức khoẻ của trẻ với cỏc bậc phụ huynh.

- Rèn kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ. Cât đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, biết cách đóng mở khya áo ( cúc bấm).

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số nguồn nước.

+ Nước dùng để làm gì? Con người, cây cối, động vật cần dùng nước không?

+ Hằng ngày dùng nước vào việc gì? (ăn uống, tắm rửa, tưới cây, rửa xe.)

+ Nước chúng ta dùng là nước máy, do các bác công nhân lọc bằng nhiều thiết bị mới có, vì vậy khi sử dụng chúng ta phải tiết kiệm, không được dùng lãng phí, tiết kiệm.

- Tập thể dục sáng theo lời bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.

- Tay: Đưa hai tay lên cao 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. tốt tươi”

- Chân: Đưa tay ra trước, khuỵu gối 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. hoài rong chơi”.

- Bụng: Đưa tay lên cao, cúi gập người 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. tốt tươi”

- Bật: Bật chụm tách chân 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. hoài rong chơi”.

- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.

* Điểm danh:

 

doc14 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Tuần I: Nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I: NƯỚC
Thơi gian thực hiện : Từ ngày 28/03/2016 - 01/04/2016
Giỏo viờn thực hiện: 
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện
Thể dục sáng
- Tạo khụng khớ vui tươi, phấn khởi đún trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập và sức khoẻ của trẻ với cỏc bậc phụ huynh.
- Rốn kĩ năng: Chào cụ, chào ụng bà, bố mẹ. Cõt đồ dựng cỏ nhõn đỳng nơi quy định, biết cỏch đúng mở khya ỏo ( cỳc bấm).
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số nguồn nước. 
+ Nước dùng để làm gì? Con người, cây cối, động vật cần dùng nước không?
+ Hằng ngày dùng nước vào việc gì? (ăn uống, tắm rửa, tưới cây, rửa xe..)
+ Nước chúng ta dùng là nước máy, do các bác công nhân lọc bằng nhiều thiết bị mới có, vì vậy khi sử dụng chúng ta phải tiết kiệm, không được dùng lãng phí, tiết kiệm.
- Tập thể dục sỏng theo lời bài hỏt: Cho tụi đi làm mưa với. 
- Tay: Đưa hai tay lờn cao 2lx8n, ứng với cõu: “ Cho tụi đi.... tốt tươi”
- Chõn: Đưa tay ra trước, khuỵu gối 2lx8n, ứng với cõu: “ Cho tụi đi....... hoài rong chơi”.
- Bụng: Đưa tay lờn cao, cỳi gập người 2lx8n, ứng với cõu: “ Cho tụi đi.... tốt tươi”
- Bật: Bật chụm tỏch chõn 2lx8n, ứng với cõu: “ Cho tụi đi....... hoài rong chơi”.
- Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
* Điểm danh :
Hoạt động học
 HĐVận Động
- VĐCB: Ném trỳng đích thẳng đứng
- TC: Đuổi bóng.
HĐLQVH
- Truyện: Giọt nước tớ xớu
( ST: Nguyễn Linh)
(Tp trẻ chưa biết)
 HĐ Làm quen với toỏn
Thờm bớt trong phạm vi 5
HĐ khỏm phỏ
Khỏm phỏ về nước
HĐ Tạo hỡnh
- Vẽ mặt trời buổi sáng và tô màu cỏ.
( Tiết đề tài)
HĐ Âm nhạc
NDTT: VĐTN: Trời nắng trời mưa.
(Đặng Nhất Mai)
NDKH: NH: Mưa rơi.
( Dõn Ca Xỏ)
TC: Mưa to, mưa nhỏ
Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Quan sát: Nước đá, nước uống, nước ngọt
- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
- HĐCMĐ: Vẽ phấn: hồ, ao nước
- TCVĐ: Chuyền bóng
- Chơi tự do.
- HĐCMĐ: Tưới nước cho cây
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- HĐCMĐ: Quan sát: khi nước bị ô nhiễm( bể tròn)
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Đi chợ nấu ăn, bỏn hàng nước ( Nước ngọt, nước lọc)
* Góc xây dựng : Xây công viên nước.
 + Chuẩn bị: . Các khối gạch nhựa, xốp...
 . Hàng rào, chậu hoa..
 . Các đồ chơi tự tạo: phao, xích đu..
+ Kỹ năng: Trẻ biết dùng các vật liệu để xây khu công viên nước với bể bơi, ván trượt, có nhiều cây xanh  bằng cách xếp chồng, cạnh....
* Góc văn học
- Xem , đọc truyện, diễn rối: Giọt nước tí xíu 
* Góc âm nhạc
- Ôn hát “Con mèo ra bờ sông”, nghe hát: Mưa rơi , 
* Góc tạo hình:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tô màu, vẽ, xếp dán ... tranh ao hồ bằng các vật liệu khác nhau.
Hoạt động chiều
- Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người.
- Cho trẻ chơi các góc.
- Cho trẻ làm bài 19 : Chọn quần áo phù hợp 
- Chơi các góc theo ý thích( Rèn trẻ chơi góc xây dựng)
- Rèn KNTH: lau mặt
- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích .
- Làm quen truyện: Giọt nước tí xíu
- Cho trẻ chơi lắp ghép
- Nêu gương bé ngoan.
- Ôn các bài thơ, hát đã học trong tuần.
- Chơi theo ý thích
Giỏo viờn thực hiện Ban giỏm hiệu
Thứ hai ngày 28 thỏng 03 năm 2016
Tờn hoạt động
Mục đớch- yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
* Thể dục
- VĐCB : Nộm trỳng đớch thẳng đứng
-TC: Đuổi bóng
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tên vận động nộm trỳng đớch thẳng đứng và nắm được yêu cầu của bài.
- Trẻ biết cỏch nộm đỳng vào đớch đứng.
- Trẻ biết tờn trũ chơi và biết cỏch chơi.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ biết xác định hướng ném: đưa bao cát lên ngang tầm mắt nhằm đích ném vào đích.
- Biết đuổi theo búng, phỏt triển kĩ năng nhanh, khộo lộo.
- Trẻ nhớ tờn vận động nộm trỳng đớch thẳng đứng.
3. Thái độ: 
- Mạnh dạn ném bao cát và đuổi bóng
-Trẻ thớch tham gia hoạt động, thớch chơi trũ chơi.
* Đồ dựng của cụ:
- Sõn tập rộng rói.
- Vạch xuất phát, vạch đích.
- Bao cát: 10 bao
- Bóng: 5 quả.
* Đồ dựng của trẻ: 
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
1. Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ: 
- Cô và trẻ hát làm đoàn tàu “ Đoàn tàu nhỏ xíu”.
- Trũ chuyện về chủ đề.
2. Nội dung chớnh
* HĐ 1: Khởi động: 
- Cụ cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp với cỏc kiểu đi: Đi thường, đi bằng mũi chõn, gút chõn, chạy chậm, chạy nhanh.
- Về thành hàng ngang
* HĐ 2: Trọng động:
* BTPTC 
+ Tay: Hai tay thay nhau đưa cao.( 6 lần 4 nhịp)
+ Chân: Đứng giậm chân tại chỗ (6 lần 4 nhịp) 
+ Bụng: Đứng cúi gập người( 4 lần 2 nhịp) 
+ Bật; Bật chụm tỏch chõn 2lx8n.
* VĐCB: “ Ném trỳng đớch thẳng đứng”.
- Hai hàng đứng đối diện nhau cỏch nhau 3m.
 Vận động mới: Nộm trỳng đớch thẳng đứng.
+ Cô tập mẫu lần 1: (không phân tích)
+ Cô tập mẫu lần 2: Phõn tớch+ giải thớch 
TTCB : Cô đi từ đầu hàng ra đứng trước vạch xuất phát, tay phải cầm bao cát, khi có hiệu lệnh “Ném” cô đưa tay nâng bao cát lên ngang tầm mắt nhằm đích và ném mạnh vào đích.
- Cụ mời 1, 2 trẻ lờn thực hiện mẫu nếu trẻ làm chưa đỳng cụ hướng dẫn lại) => Trẻ làm đỳng cụ khen trẻ
- Cho từng trẻ lờn thực hiện
- Lần 2 cụ cho trẻ tập thi đua nhau giữa 2 tổ.
 * TC: Đuổi bóng: 
- Cô giới thiệu tờn trò chơi đuổi bóng
- CC- LC: Cô cầm bóng tung ra phía trước trẻ chạy theo khi bóng dừng mới được cầm bóng lên. Cho trẻ chạy đuổi bóng, cô nhắc trẻ không xô đẩy bạn, không tranh bóng, cô khuyến khích trẻ mạnh dạn chơi 
HĐ 3: Hồi tĩnh: 
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vũng sõn.
3. Kết thúc: 
- Hỏi trẻ tờn bài vận động. 
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Nhận xột cuối ngày
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 28 thỏng 03 năm 2016
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĂN HỌC
Truyện “Giọt nước tí xíu”.
 ST: Nguyễn Linh
( Trẻ chưa biết)
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết tên truyện
 “ Giọt nước tớ xớu”, tên nhân vật trong truyện.
- Trẻ biết tờn tỏc giả 
“ Nguyễn Linh”.
- Hiểu nội dung truyện : Nước có ở khắp mọi nơi. Nhờ có mặt trời mà những hạt nước tí xíu đã biến thành hơi nước và đem mưa tới mọi nơi .
2. Kỹ năng: 
- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện.
- Trả lời đúng câu hỏi của cô đặt ra.
- Trẻ nói đúng từ: “ Tí xíu”.
- Trẻ nhớ tờn truyện “ Giọt nước tớ xớu” và nhớ tờn cỏc nhõn vật trong truyện.
3. Thái độ: 
- Trẻ biết giữ gìn sức khoẻ phù hợp với thời tiết.
- Có ý thức biết tiết kiệm nước .
1.Đồ dựng của cụ:
- Tranh truyện: “Giọt nước tí xíu, video cõu chuyện.
- Đàn bài hát “Trời nắng trời mưa”, Bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”.
- Cô thuộc truyện và kể diễn cảm cõu chuyện.
2. Đồ dựng của trẻ: 
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
- Ghế đủ cho trẻ ngồi
1. Ổn định- vào bài: 
- Cho trẻ nghe và hát theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” 
- Cụ trũ chuyện và dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Nội dung chớnh.
* HĐ 1: Cụ giới thiệu tờn cõu chuyện, tờn tỏc giả.
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 bằng lời.
- Cụ kể lần 2: Bằng tranh truyện.
- Giảng nội dung cõu chuyện: : Nước có ở khắp mọi nơi. Nhờ có mặt trời mà những hạt nước tí xíu đã biến thành hơi nước và đem mưa tới mọi nơi .
* HĐ 2: Đàm thoại trớch dẫn: 
+ Các con vừa được nghe truyện gì?
+ Trong truyện có những ai?
- Cô đàm thoại về nội dung truyện :
+ Nước có ở những đâu?
(Trích dẫn : “ Từ đầu... ở cả dưới đất ”) 
-> Giải thích từ “ Tí xíu ”: là rất bé , Bé tí
Cho trẻ nói từ “ Tí xíu”
+ Mỗi buổi sáng giọt nước Tí xíu cùng các bạn đã làm gì? 
( Trích dẫn: “ Một buổi sáng biển lặng ... ánh nắng chan hoà ”) 
+ Nhờ ai mà Tí xíu đã trở thành hơi nước bay lên trời?
( Trích dẫn: “ Chợt có tiếng ông mặt trời cất lên không thể bay theo ông mặt trời được”)
+ Tí xíu thành hạt mưa như thế nào?
( Trích dẫn: “ ông mặt trời nói ồm ồm biến thành hơi. Tí xíu và các bạn nhảy nhót .... ào ào tuồn xuống đất. Một trận mưa bắt đầu”)
+ Nước có ích lợi như thế nào? 
+ Khi sử dụng nước các con làm gì để tiết kiệm nước?
-> Giáo dục: Khi các con dùng nước xong phải biết vặn vòi nước vào ngay. 
- Cô kể lần 3 bằng mỏy tớnh ( vừa kể vừa hỏi trẻ về hành động của nhân vật và cho nhân vật giao lưu với trẻ).
3. Kết thúc: 
- Cụ nhận xét và khen trẻ.
Nhận xột cuối ngày
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 thỏng 3 năm 2016
Tờn HĐ
Mục đớch – yờu cầu
Chuẩn bị
Cỏch tiến hành
* Toán: 
Dạy trẻ thờm bớt trong phạm vi 5
1. Kiến thức .
- Trẻ biết so sỏnh, thờm bớt nhúm cú 5 đối tượng.
- Trẻ biết được mối quan hệ hơn kộm về số lượng trong phạm vi 5.
2. Kỹ năng .
- Rốn cho trẻ kỹ năng xếp tương ứng 1- 1
- Rốn kỹ năng xếp từ trỏi sang phải
- Trẻ trả lời rừ ràng mạch lạc
 3. Thái độ .
- Có ý thức trong khi học bài .
* Đồ dựng của cụ:
- Bài hỏt “ Bạn ơi cú biết”
- Mụ hỡnh khu để xe
- 5 đỏm mõy, 5 ụng mặt trời( 5 hỡnh trũn đỏ).
- Những bức tranh về thời tiết.
* Đồ dựng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dựng cú 5 đỏm mõy, 5 ụng mặt trời.
. 
1. Ổn định tổ chức và gây hứng thú . 
- Cụ cho trẻ hỏt “ Cho tụi đi làm mưa với” :
- Cụ và trẻ cựng trũ chuyện về bài hỏt
2. Nội dung chớnh 
* HĐ 1: ễn nhúm số lượng 5, đếm đến 5
- Cụ cho trẻ xem những bức tranh về thời tiết: 
- Cho trẻ đếm số mõy, số mặt trời ở cỏc bức tranh 
- Cả lớp đếm số mõy và số mặt trời xem cú bao nhiờu đỏm mõy, bao nhiờu mặt trời.
- Cho trẻ về chỗ ngồi.
* HĐ 2: Dạy trẻ thờm, bớt nhúm cú 5 đối tượng.
- Thờm bớt 1 đối tượng
- Cụ cho trẻ nhỡn lờn xem cụ cú gỡ?
- Cụ xếp 5 ụng mặt trời ra cho trẻ đếm số mặt trời.
- Trời nắng như vậy thỡ sẽ cú mõy, cụ xếp 4 đỏm mõy tương ứng dưới mỗi ụng mặt trời là một đỏm mõy.
- Cụ cho trẻ đếm số đỏm mõy.
- Số mặt trời và đỏm mõy như thế nào với nhau?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ớt hơn ? ớt hơn là mấy?
- Muốn số mặt trời và số đỏm mõy bằng nhau phải làm thế nào?
- Số mặt trời nhiều hơn số đỏm mõy là 1, vậy bõy giờ cụ sẽ bớt 1 mặt trời đi?
- Cả lớp đếm xem 5 mặt trời cụ bớt 1 mặt trời bõy giờ cũn mấy mặt trời?
- Cả lớp đếm số mặt trời và số đỏm mõy
- Vậy 5 mặt trời bớt 1 mặt trời cũn mấy mặt trời?
- Bõy giờ số mặt trời và số mõy bằng nhau chưa? Bằng nhau đều là mấy?
- Cho cả lớp đếm số mặt trời và số mõy
- 4 mặt trời muốn cú 5 mặt trời phải làm thế nào? Cụ sẽ thờm 1 mặt trời?
- Số mặt trời và người mõy bõy giờ như thế nào với nhau?
- Muốn số mặt trời và số mõy bằng nhau phải làm thế nào?
- Giờ cụ sẽ thờm 1 đỏm mõy?
- Cả lớp đếm xem 4 đỏm mõy thờm 1 mõy là mấy đỏm mõy?
- Cả lớp đếm số mặt trời, số mõy.
- Giờ số mặt trời và đỏm mõy bằng nhau chưa? Bằng nhau đều là mấy?
- Vậy 4 đỏm mõy thờm 1 mõy là mấy đỏm mõy.
* Trẻ thực hiện
- Cụ đó chuẩn bị cho mỗi bạn một rổ đồ dựng, cả lớp để rổ đồ dựng lờn trước mặt nào?
- Xếp cho cụ 5 mặt trời ra và đếm
- Tiếp theo xếp 4 đỏm mõy tương ứng dưới mỗi mặt trời.
- Cho trẻ so sỏnh số mặt trời và số đỏm mõy
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Muốn số mặt trời bằng số mõy phải làm thế nào?
- 5 mặt trời bớt 1 mặt trời cũn mấy mặt trời?
- Đếm số mõy và số mặt trời? Bằng nhau chưa? Bằng nhau đều là mấy?
- Số nào ớt hơn? Ít hơn là mấy?
- Muốn số mặt trời bằng số mõy làm thế nào?
- Thờm 1 đỏm mõy? Vậy 4 mõy thờm 1 đỏm mõy là mấy đỏm mõy?
- Cả lớp đếm số mặt trời và số mõy bõy giờ bằng nhau chưa?
- Bằng nhau đều là mấy?
- Cho trẻ cất dần số mõy đi, sau mỗi lần cất, trẻ đếm
Tương tự cất tiếp số mặt trời
* HĐ 3: ễn luyện, củng cố
TC: Làm theo yờu cầu cầu của cụ
CC- LC: Mỗi bạn đó cú một rổ đồ dựng, bõy giờ khi cụ núi cỏc con xếp lụ tụ nào ra thỡ cỏc con sẽ xếp ra và khi cụ núi cỏc con bớt và thờm mấy thỡ cỏc con phải làm theo. 
Cụ cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cụ nhận xột.
3. Kết thúc :
 Nhận xét tuyên dương .
Nhận xột cuối ngày
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 30 thỏng 3 năm 2016
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 HĐKP 
Khỏm phỏ về nước
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết đặc điểm của nước : Nước là dạng lỏng, không màu, không mùi, không vị
- Biết lợi ích của nước đối với con người, động vật và thực vật.
2. Kỹ năng: 
- Gọi đúng tên nước và nói được 1 số đặc điểm của nước.
- Trẻ có khả năng quan sát, phán đoán, nhận xét , phân biệt - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp từ cho trẻ.
3. Thái độ :
 + Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch. 
+ Biết tiết kiệm khi sử dụng nước.
 * Đồ dựng của cụ.
- Một chai nước, cốc nước nóng, 1 lon nước ngọt, 2 chai nước lã ( Để pha màu)
- 2 chậu nước 
- Tranh : Một số hình ảnh ( Nước trong sinh hoạt hàng ngày)
- Màu nước
- 5 khay : Mỗi khay để 5 chai nước uống, 1 chai để giấy vụn, 1 chai để len vụn, 1 chai.
- Bình tưới cây, thuyền, bát thìa...
* Đồ dựng của trẻ
- Trẻ ngồi bàn theo nhóm : 5 bàn: Có 1 số chai nước
1. Ổn định bài:
- Cho trẻ đọc bài vè về nước :
Ve vẻ vè ve
Đọc vè về nước Nhờ có nước mát
Từng giọt từng giọt Mà em lớn lên
Nước mát xanh trong Bé ngoan bé nhớ
Rồi thành dòng sông Phải biết tiết kiệm
Rồi thành dòng suối Để ai cũng có
Đổ ra biển lớn Nước dùng hàng ngày
Chảy về mọi nơi Ve vẻ vè ve
Đọc vè bé nhớ.
- Hỏi trẻ :
+ Con vừa đọc bài vè về gì?
+ Con biết những nguồn nước nào?
2.Nội dung chớnh:
* HĐ 1: Quan sát và mô tả nước:
- Cho trẻ về bàn ngồi theo nhóm: Tìm hiểu đặc điểm đặc trưng của nước:
- Cụ cho trẻ tìm trong khay xem có chai nào đựng nước?
- Nước có đặc điểm gì?
+ Nước không màu, không mùi, không vị
+ Nước có màu gì?
+ Con thử mở chai ra và ngửi xem nước có mùi gì?
+ Các con thử uống xem mùi vị của nước n thế nào?
-> ( Tay cô cầm trai nước) : Nước không có màu, không có vị, không có mùi.
- Nước là dạng lỏng:
- Đoán xem điều gì xảy ra khi tay di chuyển trong nước? 
( Cho vài trẻ thò tay vào chậu nước)
+ Con cảm thấy thế nào?
+ Điều gì xảy ra khi di chuyển tay trong nước? Khi đưa tay ra khỏi nước? 
 -> Cụ chốt lại: Nước ở dạng lỏng, sờ vào thấy mát. 
 Vì nước ở dạng lỏng nên dễ biến đổi hình dạng: Cô làm thí nghiệm cho trẻ xem :
+ Nước bốc hơi: cô lấy cốc nước nóng và lấy nắp đậy 
+ Nước tan chảy: lấy đá và để 1 lúc
+ Nước: hòa màu vào pha được nhiều màu khác nhau.
*Mở rộng: 
- Các con biết những loại nước nào?
- Nước có rất nhiều loại: nước uống, nước ngọt, nước sinh hoạt (Cô cho trẻ xem tranh) 
*Hoạt động 2: Tác dụng của nước:
- Các con biết nước còn có ích lợi gì với cuộc sống con người?
- Nước dùng vào những việc gì?
- GD trẻ: Nước rất cần thiết đới với con người. Nước để uống, để ăn, dùng trong sinh hoạt hàng ngày ( Tắm, giặt) các chú lính cứu hoả . 
 - Nước cần thiết như vậy nên chúng mình không được vứt rác xuống ao hồ... Khi dùng xong nước chúng mình phải làm gì? 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất”
- Cô nêu yêu cầu -> Cho trẻ nói ích lợi của nước.
+ Khi khát nước thì phải làm gì? (uống nước)
+ Xe bẩn, dùng nước để làm gì? (rửa xe)
+ Quần áo bẩn? ( Lấy nước giặt)
+ Ăn xong bát đũa phải làm gì? ( Lấy nước rửa bát)
+ Nhà cháy, nước dùng để làm gì?...
- Trò chơi 2: Cho trẻ HĐ với nước: thả thuyền giấy, pha màu nước, tưới cây, rửa bát, tắm cho em bé 
3. Kết thúc: 
- Nhận xét và cho trẻ cất đồ dùng.
Nhận xột cuối ngày
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 31 thỏng 3 năm 2016
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
HĐTH
Vẽ mặt trời buổi sáng và tụ màu cỏ.
( Tiết đề tài)
1.Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ: ễng mặt trời hình tròn màu đỏ, đường thẳng màu vàng kéo dài làm tia nắng, cỏ màu xanh
2.Kỹ năng: 
- Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ nét tròn, nét thẳng và tô màu trong khuôn hình
3.Thái độ:
- Yêu thích bài của mình của bạn. 
- Trẻ biết giữ vở sạch sẽ, không vẽ bẩn ra vở.
* Chuẩn bị của cụ.
- Tranh: 2 tranh
- Bàn ghế đủ cho số trẻ.
- Băng đĩa nhạc không lời
- Sáp màu
- Vở đủ với số trẻ.
* Chuẩn bị của trẻ:
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
1. Ổn định tổ chức : 
- Cô và trẻ vận động bài “Trời nắng trời mưa”.
- Chỳng mỡnh vừa vận động theo nhạc bài hỏt gỡ?
- Sỏng nay chỳng mỡnh đi học trời cú mưa khụng?
- Bầu trời buổi sỏng cú những gỡ nhỉ? ( bõy giờ chỳng mỡnh cựng nhỡn xem bức tranh này vẽ cảnh buổi nào trong ngày nhộ?)
2. Nội dung chớnh.
* HĐ 1: Cụ cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại: 
- Đố chỳng mỡnh tranh vẽ cảnh buổi nào trong ngày đõy?
- Thế chỳng mỡnh thấy trong tranh cảnh bầu trời buổi sỏng cú những gỡ?
- ễng mặt trời cú dạng hỡnh gỡ?
- Thế chỳng mỡnh vẽ ụng mặt trời bằng cỏch nào? ( Bằng 1 nột cong trũn khộp kớn). ễng mặt trời cú màu gỡ đõy?
- Xung quanh mặt trời cú gỡ đõy?
- Tia nắng được vẽ bằng nột gỡ?
- Được tụ bằng màu gỡ?
- Chỳng mỡnh xem 2 bạn đang làm gỡ?
- Dưới nền đất cũn cú gỡ nữa đõy?
- Những cõy cỏ được tụ bằng màu gỡ?
- Chỳng mỡnh thấy bức tranh cú đẹp khụng?
( Đưa bức tranh thứ 2 ra: Giới thiệu những đối tượng trong tranh)
- Bõy giờ chỳng mỡnh cú muốn vẽ mặt trời buổi sỏng và tụ màu cỏ khụng?
* HĐ2: Hỏi ý tưởng của trẻ:
- Thế chỳng mỡnh vẽ ụng mặt trời bằng cỏch nào? ( Bằng 1 nột cong trũn khộp kớn).
- Tia nắng được vẽ bằng nột gỡ? Được tụ bằng màu gỡ?
- Chỳng mỡnh cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. Rồi vẽ ông mặt trời bằng nét cong tròn khép kín, sau đó vẽ những nét thẳng dài làm tia nắng. Sau đó chỳng mỡnh tô màu ông mặt trời, tia nắng và cỏ xanh. Cô tô trong khuôn hình, sau đó tô màu nền cho đẹp hơn.
* HĐ 3: Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quỏt nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút vẽ và tô màu
+ Cô bao quát trẻ, khuyến khích trẻ vẽ thêm chi tiết và tô màu cho bài thêm sinh động, giỳp đỡ trẻ yếu.
* HĐ 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ mang sản phẩm lờn trưng bày, giới thiệu bài của mỡnh.
- Cho một vài trẻ nhận xét bài của mình và bạn. 
- Hỏi trẻ thớch bài nào nhất?
- Tại sao?
- Cô nhận xét tuyê

File đính kèm:

  • docKHHD_Nhanh_Nuoc.doc